Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 13 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.98 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 52: ONG - ÔNG ( tiết 1 + 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Đá bóng. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2HS đọc từ và câu ứng dụng bài 51. - 2 Hs đọc sgk . * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( BĐ: đọc vieỏt đúng, rõ ràng: 10đ) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1:Dạy vần mới ong - Quan sát tranh và trả lời - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ong và nêu tên vần ; - Hs ghép vần ong . hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh vần. - Có vần ong muốn có tiếng “võng” - Thêm âm v đứng trước vần ong, dấu ngã ở trên âm o. ta cần thêm âm gì? Dấu gì ? - Ghép tiếng “võng” trong bảng cài. - Hs ghép tiếng võng. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh - Cá nhân- đồng thanh . vần - Có tiếng võng rồi muốn có từ cái - Cần thêm tiếng cái đứng ở trước tiếng võng ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở võng. đâu? - Cá nhân- đồng thanh . - Đọc từ mới. - Cá nhân- đồng thanh. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. ông - Quan sát tranh và trả lời - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ông và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . -1-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ông muốn có tiếng “sông” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sông” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng sông rồi muốn có từ dòng sông ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cho hs so sánh 2 vần:ong-ông.. - Hs ghép vần ông . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm s đứng trước vần ông . - Hs ghép tiếng sông. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng dòng đứng ở trước tiếng sông - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Giống : âm ng ở cuối ; khác :o-ô .. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ ứng dụng. Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về - Hs viết bảng con : ong, ông, cái võng, độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. dòng sông. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi đoạn thơ ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc đoạn thơ, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói?. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - Biển, thuyền, mặt trời - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - Các bạn nhỏ đá bóng - Đá bóng -2-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăng - âng.. - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở: ong, ông, cái võng, dòng sông. - HS thi tìm - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 49. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đích – yêu cầu: - Thuộc bảng cộng 7, biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4, Bộ đồ dùng học toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ cức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bảng cộng trong - 2HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6 phạm vi 6. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 7 - Thành lập : 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 *Bước 1 : Hướng dẫn Hs quan sát hình - Nêu: Nhóm bên trái có 6 hình tam vẽ trong SGK rồi nêu bài toán giác, nhóm bên phải có 1 hìnhtam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? *Bước 2 : - 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là 7 -Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác cả hình tam giác hai nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ. + Hs lần lượt nhắc lại : cá nhân tổ . - Gợi ý: sáu cộng một bằng mấy ? - 6 cộng 1 là 7 - HS tự viết vào phép cộng - Viết công thức : 6 + 1 = 7 - HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy - 1 Hình tam giác và 6 hình tam giác là *Bước 3 : Giúp HS quan sát hình rút ra 7 hình tam giác - 1 và 6 là 7 nhận xét. - Cá nhân, tổ đọc : 1 + 6 = 7 -3-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV viết công thức: 1+6=7 b. Hướng dẫn thành lập công thức 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7 - Cho HS nhìn tranh nêu bài toán + Nêu được phép tính thích hợp.. - HS nhìn tranh nêu được bài toán.. - Gợi ý HS viết được kết quả c. Thực hành: - Cho HS đọc lại bảng cộng chẳng hạn: 5 cộng mấy bằng 7 ? 7 bằng mấy cộng mấy? * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS đọc kết quả. - HS lần lượt nêu.. - Tính kết quả theo cột dọc. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 - HS cùng chữa bài. * Bài 2 : Tính( dòng 1) - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm bài. - Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả.. - Tính và viết kết quả theo hàng ngang. 7+0=7 1+6=7 3+4=7 2+5=7. * Bài 3 : Tính.(dòng 1) - GV cho HS nêu cách làm bài:. - Muốn tính 5 + 1 + 1 = thì ta tính 5 cộng với 1 được bao nhiêu cộng tiếp với 1, rồi ghi kết quả sau dấu bằng. + HS làm bài và chữa bài. 5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài * Bài 4: - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.. a. Có 6 con bướm đang đậu, 1 con nữa bay vào. Hỏi có tất cả mấy con bướm ? - Thực hiện phép cộng. 6 + 1 = 7 b. Có 4 con chim đang đậu dưới sân, 3 con bay đến nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - Thực hiện phép cộng. 4 + 3 = 7. - 2HS lên bảng làm bài - GV chữa bài 4.Củng cố - dặn dò : -4-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 vi 7 - Nhận xét chung tiết học. - HS lắng nghe. - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - Về làm bài tập - Chuẩn bị bài hôm sau: phép trừ trong - Chuẩn bị bài sau phạm vi 7. Đạo đức Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì,Quốc ca của tổ quốc VN. - Nêu được : khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . - Tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc VN II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh:Vở bài tập, lá cờ Việt Nam. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: Nghiêm trang khi chào cờ. Hỏi: Quốc ca là gì? Quốc tịch của ta là gì? Khi chào cờ các em phải làm như thế nào? - Tại sao phải thực hiện như vậy. - Nhận xét , ghi điểm. 3. Dạy bài mới: GT: Nghiêm trang khi chào cờ Hoạt động 1: HS tập chào cờ. - Gv thao tác mẫu. - Theo dõi sửa cho HS. Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ. - Mỗi tổ cử một tổ trưởng hô hiệu lệnh cho tổ tập chào cờ. - Tổ nào tập đúng, tuyên dương. Hoạt động 3: Vẽ và tô màu lá Quốc kỳ (BT4) - Cho xem bài mẫu. Hỏi: Hình dáng lá Quốc kỳ màu sắc, ngôi sao,.. - Phát hoạ lá cờ trên bảng. - HD HS cách vẽ và tô màu. Hoạt động của học sinh Hát. - Bài hát khi chào cờ. - Quốc tịch Việt Nam. - Đứng thẳng, bỏ mủ nón, hai tay buông thẳng, mắt hướng về lá quốc kỳ - Để tỏ lòng tôn kính lá Quốc kỳ.. - HS làm theo. - Từng tổ thi đua tập chào cờ.. - QS bài mẫu. - Lá quốc kỳ hình chủ nhật, có màu đỏ, ngôi sao màu vàng có 5 cánh. HS Thực hành vẽ vào vỡ, tô màu. -5-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HD HS đọc 2 câu thơ. Gv kết luận lại: - Trẻ em có quyền có Quốc tịch, quốc tịch chúng ta là VN. - Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng yêu kính lá quốc kỳ và thể hiện tinh thần yêu kính lá quốc kỳ, thể hiện lòng yêu thương tổ quốc Việt Nam. Đọc: Nghiêm trang khi chào cờ lá quốc kỳ, tình yêu đất nước em ghi vào lòng. 4. Củng cố - dặn dò : - Hỏi lại tên bài vừa học. - Quốc kỳ nước ta có màu gì? Em đối với lá quốc kỳ ra sao? - Khi chào cờ nhớ thực hiện đúng theo bài đã học. - Gv nhận xét tiết học.. - Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc. - Tôn kính lá quốc kỳ như tôn kính nước Việt Nam - Nghiêm trang khi chào cờ - Màu đỏ và vàng - Ghi nhớ và thực hiện.. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 53: ĂNG - ÂNG (tiết 1 + 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng ; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Vâng lời mẹ cha. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài 52. - 2Hs đọc sgk . * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( BĐ: đọc vieỏt đúng, rõ ràng: 10đ) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1:Dạy vần mới ăng - Quan sát tranh và trả lời - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ăng và nêu tên vần ; -6-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ăng muốn có tiếng “măng” ta cần thêm âm gì? - Ghép tiếng “măng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng măng rồi muốn có từ măng tre ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. âng - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: âng và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần âng muốn có tiếng “tầng” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “tầng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng tầng rồi muốn có từ nhà tầng ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cho hs so sánh 2 vần:ăng-âng.. - Hs ghép vần ăng . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm m đứng trước vần ăng. - Hs ghép tiếng măng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng tre đứng ở sau tiếng măng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần âng . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm t đứng trước vần âng , dấu huyền trên âm â. - Hs ghép tiếng tầng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng nhà đứng ở trước tiếng tầng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Giống : âm ng ở cuối ; khác :ă - â .. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ ứng dụng. Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về - Hs viết bảng con : ăng, âng, măng tre, độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. nhà tầng. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. -7-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ung - ưng.. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - HS quan sát tranh và trả lời - Trăng, biển, cây... - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - Mẹ và hai con - Vâng lời cha mẹ - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - HS thi tìm - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 50. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đích – yêu cầu: - Thuộc bảng trừ 7, biết làm tính trừ trong phạm vi 7. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4, Bộ đồ dùng học toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu > < = vào chỗ chấm 2 + 3 …. 5 4 + 2 …. 7 - 2HS lên bảng thực hiện. 5 + 2 …. 6 4 – 2 …. 6 -8-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 7 b. Hình thành : bảng trừ trong phạm vi 7. * Bước 1: - Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu vấn đề toán cần giải quyết. * Bước 2 : GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 7 bớt 1 bằng mấy ? - GV ghi bảng: 7–1=6 - GV nêu: 7 bớt 6 bằng mấy ? - Ghi : 7 – 6 = 1 * Bước 3:. - Có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?. - Ghi và nêu: 7 – 1 = 6 7–6=1 Là phép tính trừ c. Học thuộc phép trừ: 7–2=5 7–5=2 7–3=4 7–4=3 * Ghi nhớ bảng trừ. - Cho HS đọc thuộc bảng trừ - Gv có thể nêu các câu hỏi để Hs trả lời: Bảy trừ mấy bằng năm ? Bảy trừ năm bằng mấy ? Bốn bằng bảy trừ mấy ? c. Thực hành: - GV cho HS thực hiện các bài tập. * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện bảng con. - Đọc 7 – 1 = 6. - 7 bớt 1 bằng 6 - Hs đọc : 7 – 1 = 6 - 7 bớt 6 bằng 1 - Đọc: 7 – 6 = 1. * Bài 2 : Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện. - Hướng dẫn Hs tự nhẩm và nêu kết quả nối tiếp. * Bài 3: Tính ( dòng 1) - GS cho HS nêu cách làm bài:. 7–6=1. - HS đọc nhiều lần - HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ - HS thi nhau trả lời lần lượt theo câu hỏi.. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. 7 7 7 7 7 7 6 4 2 5 1 7 1 3 5 2 6 0 - HS cùng chữa bài -Tính và viết kết quả theo hàng ngang 7–6=1 7–3=4 7–2=5 7–7=0 7–0=7 7–5=2 7–4=3 7–1=6 - Muốn tính 7 – 3 – 2 = thì ta tính 7 trừ với 3 được bao nhiêu trừ tiếp với 2, rồi ghi kết quả sau dấu bằng. -9-. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS làm bài. + HS làm bài và chữa bài. 7–3–2=2 7–6–1=0 7–4–2=1. - Gv chữa bài * Bài 4: - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và a. Trên bàn có 7 quả cam, bạn nhỏ đã viết phép tính thích hợp. lấy lên 2 quả. Hỏi trên bàn còn mấy quả cam ? - Thực hiện phép trừ. 7 - 2 = 5 b. Bạn nhỏ có 7 bóng, bạn đã thả bay mất 3 bóng. Hỏi bạn còn lại mấy bóng ? - Thực hiện phép trừ. 7 - 3 = 4 4. Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm - 2 HS đọc vi 7 - Nhận xét chung tiết học. - Lắng nghe - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - Về làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Chuẩn bị bài sau. Thủ công Bài 10: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH. I. Mục đích- yêu cầu: - HS biết các ký hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước dầu gấp được giấy theo ký hiệu, quy ước. II. Chuẩn bị: - Gv: Bài mẫu về các ký hiệu quy ước về gấp hình. - HS: Giấy nháp bút chì, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề bài. Hoạt động 1: Giới thiệu các qui ước về gấp hình và gấp hình - Hs quan saùt. maãu: - Mục tiêu: Hướng dẫn Hs biết các qui ước cơ baûn veà gaáp hình vaø gaáp hình maãu. - Cách tiến hành: Gv giới thiệu từng mẫu kí hieäu: - 10 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kí hiệu đường giữa hình: - Kí hiệu được vẽ trên đường kẻ ngang, kẻ dọc của vở. - Hs veõ treân giaáy nhaùp. + Cho Hs quan saùt tranh vaø hoûi: - Kí hiệu được vẽ ở đâu? - Đường dấu giữa hình có nét vẽ như thế nào? + Hướng dẫn Hs vẽ. 2. Kí hiệu đường dấu gấp:. + Cho Hs quan saùt vaø hoûi: - Đường dấu gấp có nét như thế nào? + Hướng dẫn HS vẽ. 3. Kí hiệu đường dấu gấp vào:. - (2 Hs) Đường dấu gấp là đường có dấu đứt. - Hs veõ treân giaáy nhaùp.. - (2 Hs) Coù muõi teân chæ hướng gấp vào. - Hs veõ.. + Cho Hs quan saùt tranh vaø hoûi: - Em thấy gì trên đường gấp vào? - Hướng dẫn Hs vẽ. 4. Kí hiệu dấu gấp ngược ra sau:. - (2 Hs ) Hình veõ teân cong là kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. - Hs veõ.. + Cho Hs quan saùt tranh vaø hoûi: - Em nhaän xeùt gì qua hình muõi teân?. - Hướng dẫn HS vẽ. Hoạt động 2: Thực hành: GV nhắc nhở, theo dõi HS vẽ đúng kí hiệu. - Hs thực hành vẽ lại các kí hiệu cơ bản vào vở - 2HS nhaéc laïi. - 11 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Củng cố - dặn dò: - Yeâu caàu moät soá Hs nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Dặn HS: Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học bài: “ Gấp các đoạn thẳng cách đều.”. - 1 HS nhắc lại - Lắng nghe - Về nhà chuẩn bị.. Thể dục Bài 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI I. Mục đích – yêu cầu: - Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau(mũi bàn chân chạm mặt đất), Hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông . - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi( có thể còn chậm). II. Địa điểm và phương tiện - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. - 2 - 4 quả bóng nhỡ ( bằng nhựa, cao su, hoặc bằng da). III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Khởi động: + Chaïy nheï nhaøng theo moät haøng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn: Đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phaûi, quay traùi. - Troø chôi: “ Dieät caùc con vaät coù haïi”. Thời gian. Hoạt động của học sinh. 1-2 phuùt. - Lớp tập hợp thành 4 hàng doïc.. 1 phuùt 1 phuùt. - Ôn và học một số động tác RLTTCB.. 3050m 1 phuùt 1-2 phuùt. 2. Phaàn cô baûn: a) Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: (xem ë 1-2. - Đội hình hàng dọc  vòng tròn. - Chơi trò chơi. - Đội hình hàng ngang. - 12 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bµi 12) b) Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: (Xem ở bài 11,12.). laàn. c) Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay choáng hoâng: GV nêu tên động tác vừa làm mẫu, vừa giải thích. - Cho HS taäp theo 4 nhòp sau: + Nhòp 1: Ñöa chaân traùi sang ngang, hai tay choáng hoâng. + Nhòp 2: Veà TTÑCB. + Nhòp 3: Ñöa chaân phaûi sang ngang, hai tay choáng hoâng. + Nhòp 4: Veà TTÑCB. Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS. - Ôn phối hợp: + Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay choáng hoâng. + Nhòp 2: Veà TTÑCB. + Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay choáng hoâng. +Nhòp 4: Veà TTÑCB. - Ôn phối hợp: + Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay choáng hoâng. + Nhòp 2: Veà TTÑCB. + Nhòp 3: Ñöa chaân phaûi ra sau, hai tay choáng hoâng. + Nhòp 4: Veà TTÑCB. d) OÂn troø chôi: “Chuyeàn boùng tieáp sức” 3. Phaàn keát thuùc: - Thaû loûng. - Troø chôi hoài tónh. 3-5 laàn. - 2 x 4 nhòp - HS tập. 1-2 laàn - HS tập. 1-2 laàn 3-5 laàn. - HS tập. 1-2 laàn. - HS tập. 6-8 phuùt. - Hs ch¬i trß ch¬i. 1-2 phuùt. - Đội hình hàng dọc - Dieät caùc con vaät coù haïi - HS đi thường theo nhịp (2-4. - 13 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cuøng HS heä thoáng baøi - Nhận xét. Khen những tổ, cá nhân hoïc ngoan, taäp toát - Giao vieäc veà nhaø. Taäp laïi caùc động tác đã học.. 1-2 phuùt 1-2 phuùt. hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát. - Về nhà thực hiện.. Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 54: UNG - ƯNG (tiết 1 + 2) I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo. * GDHS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có y thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng dạy học; - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc từ và câu ứng dụng bài 53. * Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm ( BĐ: đọc vieỏt đúng, rõ ràng: 10đ) 3. Bài mới: - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. Hoạt động 1:Dạy vần mới ung - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ung và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ung muốn có tiếng “súng” ta cần thêm âm gì? Dấu gì ? - Ghép tiếng “súng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh. Hoạt động của học sinh - 2Hs đọc sgk .. - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần ung . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm s đứng trước vần ung, dấu sắc ở trên âm u. - Hs ghép tiếng súng. - Cá nhân- đồng thanh . - 14 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> vần - Có tiếng súng rồi muốn có từ bông súng ta cần thêm tiếng gì? Đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. ưng - Cho HS quan sát tranh - Ghi vần: ưng và nêu tên vần ; hướng dẫn HS ghép . - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần. - Có vần ưng muốn có tiếng “sừng” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sừng” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần - Có tiếng sừng rồi muốn có từ sừng hươu ta cần thêm tiếng gì? đứng ở đâu? - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cho hs so sánh 2 vần:ung-ưng.. - Cần thêm tiếng bông đứng ở trước tiếng súng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Quan sát tranh và trả lời - Hs ghép vần ưng . - Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh - Thêm âm s đứng trước vần ưng , dấu huyền trên âm ư. - Hs ghép tiếng sừng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cần thêm tiếng hươu đứng ở sau tiếng sừng. - Cá nhân- đồng thanh . - Cá nhân- đồng thanh. - Giống : âm ng ở cuối ; khác :u-ư .. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác - Hs đọc từ , tìm tiếng mang vần mới . định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ ứng dụng. Hoạt động 3: Luyện viết - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về - Hs viết bảng con : ung, ưng, bông độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. súng, sừng hươu. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc a/Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh không theo thứ tự. b/ Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi đoạn thơ ứng - Mặt trời, sấm sét, mưa - 15 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc đoạn thơ, chú ý cách ngắt nghỉ. - Giải câu đố: Không sơn mà đỏ: Không gõ mà kêu: Không khều mà rụng: c/ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? - Nêu câu hỏi về chủ đề. Hoạt động 3: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 4. Củng cố - dặn dò: - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: eng - iêng.. - 1 số hs khá, giỏi đọc . - Hs khá ,giỏi đọc . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh . - Hs đọc : cá nhân-đồng thanh. - HS thảo luận và trả lời - ông mặt trời - sấm sét - mưa - HS đọc - Rừng cây, suối,... - Rừng cây, suối, đèo, thung lũng - Hs luyện nói . - Hs luyện viết vào vở: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - HS thi tìm - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 51. LUYỆN TẬP I. Mục đích – yêu cầu: - Thực hiện được phép trừ, cộng trong phạm vi 7 - Rèn kỹ năng tính toán trong phạm vi 7 - Giáo dục hs yêu thích: môn học . II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4, Bộ đồ dùng học toán. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ :. - Vài em nhắc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 7. - Cho HS nhắc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 7 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm - 16 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bài bảng con, chữa bài: - Cho HS nêu cách viết số khi tính kết quả theo cột dọc. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. - Cần viết số thẳng cột 7 + 2 +4 7 7 -7 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 - HS cùng chữa bài. * Bài 2: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện. - Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu kết quả theo hàng.. -Tính và viết kết quả theo hàng ngang 6+1=7 5+2=7 1+6=7 2+5=7 7–6=1 7–5=2 7–1=6 7–2=5 - HS chữa bài. * Bài 3: Số ? - GV cho HS nêu cách làm bài:. - Muốn viết số vào chỗ chấm ta cần biết 7 bằng 5 cộng với 2 nên ta viết số 5 vào chỗ chấm - Hs lần lượt làm bài 2 + ..5.. = 7 7 - ..6.. = 1 7 - ..3.. = 4 7 - ..4.. = 3 ..4.. + 3 = 7 ..7.. – 0 = 7. * Bài 4: Điền dấu >, <, = - Cho HS nêu yêu cầu của bài và cách thực hiện.. - Viết dấu: > < = vào chỗ chấm. - Hs thực hiện phép tính VD như 3 + 4 = 7 vậy 7 = 7 nên viết dấu bằng vào chỗ chấm. - Hs làm bài 3 + 4...=..7 5 + 2..>..6 7 - 4.. =..4 7 - 2..=..5 7 - 6.. =..1. 7 - 5..<..3 - HS chữa bài. * Bài 5 : Viết phép tính thích hợp - Gv cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.. a. Phía bên trái có 3 bạn cùng chạy vào trong sân, phía bên phải cũng có 4 bạn chạy vào trong sân. Hỏi trong sân có tất cả mấy bạn? - Thực hiện phép cộng . 3. 4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. +. 4. =. 7. - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. - 17 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trò chơi: + GV cho HS thi nhau đặt tấm bìa trên mỗi cạnh 3 số cộng lại kết quả bằng 7Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài hôm sau: Phép cộng trong phạm vi 8.. + HS thi nhau thực hiện trò chơi - Về làm bài tập - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tập viết Tiết 11. nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây Tiết 12. con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng I. Mục đích – yêu cầu: - Viết đúng các chữ : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây...,con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu chữ. - Học sinh: bảng con, phấn, khăn bảng, viết, vở tập viết. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - 1HS nêu tên bài viết tuần trước, - Hoûi teân baøi cuõ. - 4 HS leân baûng vieát: - Goïi 4 HS leân baûng vieát. Thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn - Nhaän xeùt cho điểm. möa. 3. Bài mới : Tiết 1 a. Giới thiệu bài: Qua mẫu viết GV - HS nêu tựa bài. giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn viết: - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. - HS theo dõi ở bảng lớp. - GV vieát maãu, neâu caùch vieát. - neàn nhaø, nhaø in, caù bieån, yeân - Gọi HS đọc nội dung bài viết. ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. - Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ - HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được ở bài viết. vieát cao 5 doøng keû laø: h (nhaø), b (biển). Các con chữ được viết cao 4 - 18 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS vieát baûng con. - GV nhận xét sửa sai. - Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.. dòng kẻ là: d (dây). Các con chữ được viết kéo xuốâng dưới tất cả là 5 dòng kẻ là: g (ngựa), y (yên), còn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keû Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 voøng troøn kheùp kín. - Học sinh viết 1 số từ khó.. c. Thực hành : - Cho HS vieát baøi vaøo taäp. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một - HS thực hành bài viết. số em viết chậm, giúp các em hoàn thaønh baøi vieát Tiết 2 Hướng dẫn viết: - GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. - HS theo dõi ở bảng lớp - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách vieát. - con ong, caây thoâng, vaàng traêng, cuû - Gọi HS đọc nội dung bài viết. gừng, củ riềng. - Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ - HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được ở bài viết. vieát cao 5 doøng keû laø: h (thoâng). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẻ là: t (thông, trăng), các con chữ keùo xuoáng taát caû 5 doøng keû laø: g, y (caây, ong…), coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keû - HS vieát baûng con. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 - GV nhận xét và sửa sai cho học sinh voøng troøn kheùp kín. trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. - Học sinh viết 1 số từ khó. - GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. Thực hành : - Cho HS vieát baøi vaøo taäp. - HS thực hành bài viết - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thaønh baøi vieát 4. Cuûng coá, daën doø: - Hoûi laïi teân baøi vieát. - HS neâu: neàn nhaø, nhaø in, caù bieån, - 19 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. - Thu vở chấm một số em. - Nhaän xeùt tuyeân döông. - Dặn HS viết bài ở nhà, xem bài mới.. yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. - con ong, caây thoâng,vaàng traêng, cuû gừng, củ riềng. - Về viết bài và chuẩn bị bài mới.. Toán Tiết 52. PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 8 I.Muïc đích – yêu cầu : - Thuoäc baûng coäng ; bieát laøm tính coäng trong phaïm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Haùt 1.OÅn ñònh tổ chức: 2.Kieåm tra baøi cuõ : - Hoïc sinh neâu: Luyeän taäp. - Hoûi teân baøi. - HS leân baûng laøm. - Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi taäp. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4+…=7 , 7 -…=5 …+2=7 , 7 -…=3 …+6=7 , …-2=4 - Nhaän xeùt. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 - Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: - Giaùo vieân ñính leân baûng 7 tam giaùc vaø hoûi:Coù maáy tam giaùc treân baûng? - Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là maáy tam giaùc?. - HS nhắc tựa.. - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. - 7 tam giaùc. - Hoïc sinh neâu: 7 hình tam giaùc theâm 1 hình tam giaùc laø 8 hình tam giaùc.. - 20 -. Vũ Thị Nhàn. Lớp 1K_Trường Tiểu học Quảng Đức Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×