Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 2 - Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 2. §2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A Ngày soạn: 19/8 Ngày giảng: 9A: 22/8; 9B: 22/8 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nắm được khái niệm căn thức bậc hai . Nắm được hằng đẳng thức A2 = A 2.Kỷ năng: Biết cách tìm ĐKXĐ của A . Biết cách chứng minh định lí a 2 = a và biết vận dụng hàng đẳng thức 3.Thái độ: Liên hệ căn bậc hai số học. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Tìm căn bậc hai số học của 900; 4225 ? So sánh 2 và 3 ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. A tồn tại khi nào ? A2 = ? 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 10’ 1. Căn thức bậc hai.. GV: Lấy ví dụ. Ví dụ: 25  x 2 ; GV: Giới thiệu khái niệm căn thức bậc hai Ta gọi 25  x 2 là căn thức bậc hai của 25 – x2 , còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn. TQ: SGK (8) A xác định ( hay có nghĩa ) khi A ≥ 0 GV: vậy A tồn tại khi nào ? Ví dụ 1; 5 x xác định khi 5x ≥ 0 HS: A ≥ 0  x ≥ 0. GV: 5 x xác định khi nào ? ?2 5  2 x xác định khi : HS: Khi 5x ≥ 0 5 – 2x ≥ 0 GV: Cho học sinh làm ?2 .  5 ≥ 2x 5 2 5 vậy x ≤ thì 5  2 x xác định . 2. x . Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: (25’) GV: Cho học sinh làm ?3 . GV: Em có nhận xét gì vè mối quan hệ giữa a 2 và a ? HS: a 2 = a . GV: Từ đó rút ra định lí . GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí . 2 2 GV: Cho học sinh tính 3 ;  0,5 . 2. HS: 3 = 3 = 3.  0,5 = 2.  0,5 = 0,5.. GV: Hướng dẫn các ví dụ 2; 3. 2) Hằng đẳng thức A2 = A ?3 a -2 -1 0 2 a 4 1 0 2 2 1 0 a. 2 4 2. 3 9 3. Định lí: Với mọi số a, ta có a 2 = a Chứng minh: SGK Ví dụ 2:Tính 2 a) 3 = 3 = 3 b)  0,5 =  0,5 = 0,5. 2. Ví dụ3: Rút gọn. a)  3  1 2 ; b). 2  7  2. GV: Biểu thức A ở ví dụ là biểu thức nào? Giải: GV: Với A là một biếu thức khi đó A2 = a)  3  1 2 = 3  1 = 3  1 (vì 3 > 1). ? HS : A2 = A Vậy  3  1 2 = 3  1 GV: Cho học sinh mở A b) 2  7  2 = 2  7 = 7 - 2 (vì 7 >2) A  A. HS: A = . GV: Hãy rút gọn . 2 a) x  2 với x ≥ 2 b) a với a ≤ 0 2. Vậy 2  7  2 = 7 - 2 Chú ý : Với A là một biểu thức ta có:  A A2 = A =   A. ;A0 ;A 0. Ví dụ 4 :Rút gọn. 2 a) x  2 với x ≥ 2 Ta có x  2 = x  2 = x – 2 (vì x ≥ 2 ). 2. GV: Cho học sinh làm BT 7. b) a 2 với a ≤ 0 Ta có a 6 =. a  = 3. 2. a 3 = -a3. Do a < 0 => +a3 < 0 => a 3 = - a3. vậy a 6 = - a3 ( với a < 0 ) 3. Củng cố: 10’ Các dạng bài tập: Dạng: Tìm điều kiện xác định: Bài 1; 12 HD: A xác định ( hay có nghĩa ) khi A ≥ 0 Dạng: Rút gọn biểu thức chúa căn: Bài 8; 13 HD: Đưa biểu thức về dạng A2 ; Sử dụng hằng đẳng thức A2 = A để trục căn thức 4. Hướng dẫn về nhà: 5 Bài 9: Rút gọn biểu thức chứa căn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×