Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 26: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 26.. LUYỆN TẬP. Ngày soạn: 9/11 Ngày giảng: 9A: 10/11; 9B: 14/11 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Củng cố về điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a  0) và y=a’x+b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau; tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng; Kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư duy lôgic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. HS: Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Trong quá trình luyện tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Với điều kiện nào của a, b,a', b' thì hai đường thẳng y=ax+b (a  0) và y=a’x+b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau? Lấy ví dụ hai hàm số bậc nhất có đồ thị là hai đường thẳng song song? 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC. 1. Hoạt động 1: 20’ GV gọi hai HS lên bảng giải bài 21. Bài 21. Hai hàm số y=mx+3 (d) và y=(2m+1)x-5 (d') là hàm số bậc nhất, do đó m  0 và 2m+1  0.. Gợi ý: Các bước cơ bản của bài giải?. Lop6.net. Suy ra m  0 và m  . 1 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) d//d'  m=2m+1; (3  -5). ?Khi nào thì d//d'.  m=-1 (thoả mãn m  0 và m  . 1 ) 2. Vậy, hai đường thẳng trên song song với nhau khi m=-1. b) d cắt d'  m  2m+1  m  -1 Vậy, hai đường thẳng trên cắt nhau khi m  0, m . ?Khi nào thì d cắt d'. GV hướng dẫn HS giải bài 23 Hai 2HS lên bảng giải . 2. Hoạt động 2:. 10’. 2 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y= x  2 3 3 y=- x  2 2. ? Xác định toạ độ giao điểm bằng cách nào? ? Giải các phương trình hoành độ giáo điểm 6. 3 2. y=. x+2 2. M. -3. 2 3. x+2. 2 3. a) Đồ thị của hàm số y= x  2 là đường thẳng đi qua A(0;2) và B(3:0). 3 2. Đồ thị của hàm số y=  x  2 là đường thẳng 4 3. đi qua A(0;2) và C(  ;0) 2 3. c) M là giao của hai đường thẳng y= x  2. 3 2. d) N là giao của hai đường thẳng y=  x  2. N. 1. B -1,5. O -2. 2. 4. 3. 3. 2 x  2 =1  x=-1,5. Do đó 3. M(-1,5;1). A. C -5. Bài 23. a) Đồ thị của hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Ta có 3=2.0+b  b=-3. b) Đồ thị của hàm số y=2x+b đi qua điểm A(1;5) nên ta có 5=2.1+b  b=3 Bài 25.. và y=1. Ta có. 4. y=-. 1 và m  -1. 2. 5. 3 2. 2 3. và y=1. Ta có  x  2 =1  x= . Do đó 2 3. M( ;1). 3. Củng cố: 10’ Với điều kiện nào của a, b, a', b' thì hai đường thẳng y=ax+b (a  0) và y=a’x+b’ (a’  0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 24 SGK. Nghiên cứu bài hệ số góc của đường thẳng -4. E. Bổ sung:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×