Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện xín mần tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 139 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỖ KHẮC PHÁT

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢHỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN
CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCSHUYỆN XÍN MẦN,
TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỖ KHẮC PHÁT

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN
CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS HUYỆN XÍN MẦN,
TỈNH HÀ GIANG
Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Minh Mục

THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Thái Ngun, ngày 22 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn

Đỗ Khắc Phát

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá
kết của học tập của học sinh cho giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện
Xín Mần, tỉnh Hà Giang”, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện
của tập thể Ban giám hiệu, các đồn thể, tổ chun mơn, CBGV, nhân viên các
Trường PTDTBT THCS huyện Xin Mần, tỉnh Hà Giang. Tơi xin bày tỏ lịng cảm
ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS PHẠM
MINH MỤC - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học và chỉ bảo cho tơi hồn
thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn bè, đồng nghiệp của tôi
đang công tác tại các Trường PTDTBT THCS huyện Xin Mần, tỉnh Hà Giang,
các em HS, phụ huynh HS và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và

giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong thực hiện đề tài nhưng chắc chắn rằng đề
tài sẽ cịn có những hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý chân
thành của quý thầy cô, đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn

Đỗ Khắc Phát

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận án.................................................................................................. 5
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN ............ 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 6
1.1.1. Các nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên và bồi dưỡng năng lực đánh giá kết
quả học tập của học sinh cho giáo viên ........................................................................ 6
1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập
của học sinh cho giáo viên .......................................................................................... 11
1.2. Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở ............................................. 15
1.2.1. Vai trị và vị trí của Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở .......... 15
1.2.2. Các yêu cầu của đội ngũ giáo viên trường PTDTBT THCS ............................ 15
1.2.3. Một số đặc điểm của học sinh các trường PTDTBC cấp THCS ...................... 16
1.3. Năng lực đánh kết quả học tập của học sinh và bồi dưỡng năng lực đánh giá
kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ................................................................ 21
1.3.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 21
1.3.2. Năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh............................................... 22

iii


1.3.3. Bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ....... 25
1.4. Nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh
cho giáo viên THCS .................................................................................................... 29
1.4.1. Khái niệm .......................................................................................................... 29
1.4.2. Nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh
cho giáo viên THCS .................................................................................................... 35
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết
quả học tập của học sinh cho đội ngũ giáo viên ......................................................... 41
1.5.1. Nhận thức của các cấp quản lí giáo dục về bồi dưỡng năng lực đánh giá kết
quả học tập .................................................................................................................. 41
1.5.2. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí trong bồi dưỡng năng lực đánh giá kết
quả học tập .................................................................................................................. 42
1.5.3. Cơ chế quản lí và sự phân cấp trong quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá

kết quả học tập ............................................................................................................ 42
1.5.5. Nhận thức của đối tượng bồi dưỡng ................................................................. 42
1.5.6. Chất lượng của lực lượng tham gia bồi dưỡng ................................................. 43
Kết luận chương 1 ....................................................................................................... 44
Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH
GIÁKẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PTDTBT
THCSCHO GIÁO VIÊN HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG ..................... 45
2.1. Khái quát về điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội và giáo dục huyện Xín Mần ........ 45
2.2. Những vấn đề chung về nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực
đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường PTDTBT cho giáo viên huyện
Xín Mần ...................................................................................................................... 47
2.2.1. Mục tiêu ............................................................................................................ 47
2.2.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 47
2.2.3. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 47
2.2.3. Bộ công cụ và thang đo .................................................................................... 47
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ............................................................................. 48
2.3.1. Kết quả đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý bồi
dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường PTDTBT THCS
cho giáo viên ............................................................................................................... 48

iv


2.3.2. Kết quả đánh giá thực trạng bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập
của học sinh các trường PTDTBT THCS cho giáo viên ............................................ 49
2.3.3. Thực trạng quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học
sinh các trường PTDTBT THCS cho đội ngũ giáo viên............................................. 61
2.3.4.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng
năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường PTDTBT THCS huyện
Xín Mần ...................................................................................................................... 73

2.4. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng và quản lí bồi dưỡng năng lực đánh
giá kết quả học tập của học sinh các trường PTDTBT THCS cho giáo viên huyện
Xín Mần, tỉnh Hà Giang ............................................................................................. 74
2.4.1. Những ưuđiểm và nguyên nhân ........................................................................ 75
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................................ 75
Kết luận chương 2 ....................................................................................................... 77
Chương 3:CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNG
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG
PTDTBT THCS HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG .................................... 78
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................................................... 78
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống ...................................................................................... 78
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa ........................................................................................ 78
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn...................................................................................... 78
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ....................................................................................... 78
3.2. Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học
sinh cho giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang ....... 79
3.2.1. Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức về vai trò và ý nghĩa của quản lý
bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh trường PTDTBT THCS
cho cán bộ quản lý và giáo viên .................................................................................. 79
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học
tập của học sinh cho đội ngũ giáo viên trường PTDTBT ........................................... 82
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức đổi mới phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng
lực đánh giá kết quả giáo dục cho đội ngũ giáo viên trường PTDTBT THCS .......... 88

v


3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường các nguồn lực để triển khai bồi dưỡng
theo Khung năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh ...................................... 96
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng theo khung năng lực

đánh giá kết quả học tập của học sinh ........................................................................ 99
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng ICT trong quản lí bồi dưỡng theo
Khung năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh............................................ 103
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp.......................................................................... 106
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp ........................... 107
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................................... 107
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.................................................................................... 108
3.4.3. Khách thể khảo nghiệm .................................................................................. 108
3.4.4. Thang đo ......................................................................................................... 108
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................................... 108
Kết luận chương 3 ..................................................................................................... 112
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................... 113
1. Kết luận ................................................................................................................. 113
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 114
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ........................................................................ 114
2.4. Đối với các trường PTDTBT THCS huyện Xín Mầm ...................................... 115
2.5. Đối với giáo viên các trường PTDTBT THCS .................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 116
PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................... 119

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BDGV

Bồi dưỡng giáo viên

BDTX


Bồi dưỡng thường xuyên

CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐG

Đánh giá

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GDĐT

Giáo dục đào tạo

GVCC

Giáo viên cốt cán


HS

Học sinh

KT

Kiểm tra

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

NCBH

Nghiên cứu bài học

NLĐG

Năng lực đánh giá

NLNN

Năng lực ngoại ngữ

PPBD

Phương pháp bồi dưỡng

PPDH


Phương pháp dạy học

PPGD

Phương pháp giáo dục

PPKTĐG

Phương pháp kiểm tra đánh giá

PTDTBT

Phổ thông dân tộc bán trú

PTDTBT THCS

Phổ thông dân tộc bán trú Trung học sơ sở

QLBD

Quản lý bồi dưỡng

QLGD

Quản lý giáo dục

SGK

Sách giáo khoa


TBD

Tự bồi dưỡng

THCS

Trung Học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm
quan trọng và ý nghĩa của bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập
của học sinh trường PTDTBT cho giáo viên ............................................. 48
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu bồi dưỡng .................................. 49
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ cần thiết của nội dung chương trình bồi dưỡng ............. 50
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung chương trình bồi dưỡng .................. 52
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng ........................... 53
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thường xuyên của các hình thức bồi dưỡng .................. 54
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ cần thiết của các phương pháp bồi dưỡng ..................... 55
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện của các phương pháp bồi dưỡng .................... 56
Bảng 2.9. Đánh giá về mức độ hiệu quả của các lực lượngtham gia bồi dưỡng ........ 57
Bảng 2.10. Mức độ đáp ứng các nguồn lực triển khai hoạt động bồi dưỡng ............. 58
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ cần thiết của các hình thức đánh giá kết quả bồi dưỡng .... 59
Bảng 2.12. Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức đánh giákết quả bồi dưỡng ...... 60

Bảng 2.13. Đánh giá mức độ cần thiết các hình thức đánh giánhu cầu bồi dưỡng .......... 61
Bảng 2.14. Đánh giá mức độ thực hiện của các hình thứcđánh giá nhu cầu bồi dưỡng ........ 62
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ cần thiết của việc lập kế hoạch bồi dưỡng ................... 63
Bảng 2.16. Đánh giá mức độ thực hiện của việc lập kế hoạch bồi dưỡng ................. 64
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ cần thiết của việc tổ chức bồi dưỡng ........................... 65
Bảng 2.18. Đánh giá mức độ thực hiện tổ chức bồi dưỡng ........................................ 66
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ cần thiết việc chỉ đạo bồi dưỡng .................................. 68
Bảng 2.20. Đánh giá mức độ thực hiện việc chỉ đạo bồi dưỡng ................................ 69
Bảng 2.21. Mức độ cần thiết về kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng................................... 70
Bảng 2.22. Mức độ thực hiện về kiểm tra đánh giá bồi dưỡng .................................. 71
Bảng 2.23. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng ............ 73
Bảng 3.1. Kết quả mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất ............................... 108
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ............................................... 109

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, thế giới chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ trên mọi
lĩnh vực, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật bùng nổ với tốc độ chưa từng có.
Nền kinh tế tri thức cịn gọi là nền kinh tế thơng tin, kinh tế dựa vào tri thức ra
đời, khẳng định vai trò quyết định của giáo dục đối với việc xây dựng và phát
triển những hình thái kinh tế xã hội mới.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 của Việt Nam ều kiện thuận lợi cho giáo viên tham
gia bồi dưỡng và hỗ trợ cho giáo viên tích cực TBD.
2.5. Đối với giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Xín Mần
Chấp hành nghiêm túc những quy định về quản lý bồi dưỡng do các cấp
quản lý đề ra.
Coi hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học

sinhvừa là nghĩa vụ và quyền lợi, là một hoạtđộng khơng thể tách rời q trình
phát triển nghề nghiệp của bản thân; mỗi cá nhân phải rèn luyện ý chí, thói quen
và năng lực tự học để nâng cao NLNN của mình.

115


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Phạm Thị Kim Anh, “Vấn đề bồi dưỡng giáo viên phổ thông hiện nay thực trạng và giải pháp”,Tạp chí giáo dục và Xã hội, tháng 10/2013.

2.

Phạm Thị Kim Anh, “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên THCS theo
chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, số 393, Tháng 11/2016.

3.

Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường
Cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội.

4.

Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Phát triển nghiệp vụ cho giáo viên Việt
Nam trên nhu cầu và chuẩn năng lực, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Đại học
quốc gia Hà Nội, 12/2009.

5.


Đặng Quốc Bảo (1998), Cơ sở pháp lí của cơng tác quản lí giáo dục, NXB
Giáo dục, Hà Nội.

6.

Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công
tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Báo cáo tổng kết của đề tài độc lập cấp
nhà nước, Mã số 01/2010.

7.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT Ban hành
chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

8.

Bộ GD&ĐT, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường
THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học

9.

Bộ GD&ĐT, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT Ban hành quy chế bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông và giáo dục
thường xuyên

10.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quản lý hoạt động đổi mới PPDH và
KTĐG kết quả học tập của học sinh trong trường trung học phổ thông, Dự
án phát triển giáo viên THPT và TCCN.


11.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Chương trình phát triển
giáo dục trung học.

116


12.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 26/2012/TT - BGDĐT ban hành
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và
giáo dục thường xuyên trung học phổ thông, ngày 08 tháng 8 năm 2011.

13.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 30/2011/TT - BGDĐT ban hành
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông,
ngày 08 tháng 8 năm 2011.

14.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT - BGDĐT ban hành
Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, ngày 22 tháng 10
năm 2009.

15.


Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo
viên (1990),Kinh nghiệm đào tạo bồidưỡng giáo viên các nước trên thế
giới,tập II, Hà Nội.

16.

Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009),"Cải cách đào tạo và bồi
dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn năng lực nghề nghiệp", Tạp chí
Giáo dục,số 219 (kì 1 - 8/2009).

17.

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,
NXB Giáo dục, Hà Nội.

18.

Vũ văn Dụ (2007), "Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên trường phổ
thông về sử dụng thiết bị giáo dục", Tạp chí khoa học Giáo dục,tháng 4 2007.

19.

Nguyễn Hữu Dũng (1996), Định hướng đổi mới phương pháp đào tạo và
bồi dưỡng giáo viên, Đề tài cấp Bộ mã số B94 - 37- 46, Trung tâm nghiên
cứu giáo viên, Viện Khoa học Giáo dục.

20.

Trương Đại Đức (2001), Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên thực
hành các trường dạy nghề khu vực miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ giáo

dục học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

21.

Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hồng (2012), "Phương pháp bồi dưỡng
chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên, sinh viên sư phạm qua mô hình
nghiên cứu bài học",Tạp chí giáo dục, số 293.

22.

Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong

117


điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07-14,
Hà Nội.
23.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 -NQ/TW về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24.

Lê Hồng Hà (2011), "Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân
hóa ở trường trung học phổ thơng",Tạp chí Giáo dục,số 271.

25.


Trần Minh Hằng (2011), "Phát triển năng lực tự đánh giá trong bồi dưỡng
cán bộ quản lí giáo dục",Tạp chí quản lí giáo dục, số 25.

26.

Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011),Quản lí giáo dục,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

27.

Bùi Văn Huệ (2010), "Công tác bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo
khoa mới đáp ứng yêu cầu đổ mới phát triển giáo dục, dạy học", Tạp chí
Giáo dục.

28.

Nguyễn Tiến Phúc (2010), "Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT miền núi”,Tạp chí Giáo dục, số 240.

29.

Trần Kiếm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục,
NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

30.

Lục Thị Nga (2007),Quản lí hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
của giáo viên trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay, Luận án
Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.


31.

Thái Duy Tuyên, Nguyễn Hồng Sơn (2013),"Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
nhằm tích cực phục vụ sự nghiệp đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục",
Tạp chí Giáo dục, số 321 kỳ 1 tháng 11.

118


PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành choCBQL và giáo viên các trường PTDTBT THCS
huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang)
Phiếu xin ý kiến này nhằm thu thập những thông tin về thực trạng bồi
dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập cảu học sinh các
trường PTDTBT THCS huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Các ý kiến đánh giá của
Thầy/Cô là những thông tin quan trọng nhằm phục vụ việc nâng cao chất lượng
các khóa bồi dưỡng và cơng tác quản lí bồi dưỡng. Tất cả những thông tin từ
phiếu không sử dụng cho mục đích khác.
Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình đối với những nội dung
dướiđây bằng cách đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp.
Câu 1. Theo Thầy/Cô cho biết tầm quan trọng của BDvà quản lý BD năng
lực đánh giá kết quả học tập của học sinh?
Mức độ
Nội dung chương trình

TT


Rất Quan

Ít

QT trọng QT
1
2

Bồi dưỡng thường xuyên
Bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học
tập của học sinh
Quản lý Bồi dưỡng thường xuyên và bối

3

dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của
học sinh

119

Không
QT


Câu2.Thầy/Cơ cho biết mức độ thực hiện của các hình thức bồi dưỡng
năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường PTDTBT THCS cho
giáo viên hiện nay?
Mức độ thực hiện
Thường Thỉnh
Ít

Chưa
xun
thoảng
khi

TT

Hình thức tổ chức

1

Bồi dưỡng tập trung
Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ
chuyên môn dựa trên NCBH
Bồi dưỡng trực tuyến
Kết hợp bồi dưỡng trực tuyển và
trực tiếp
Bồi dưỡng thông qua tư vấn
mạng lưới chuyên môn
Bồi dưỡng thông qua hội nghị,
hội thảo, xêmina
Bồi dưỡng thông qua nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng
Tự bồi dưỡng

2
3
4
5
6

7
8

Câu 3.Theo Thầy/Cô mức độ thực hiện của các phương pháp bồi dưỡng
năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường PTDTBT THCS cho
giáo viên hiện nay?
Mức độ thực hiện
Thường Thỉnh
Ít
Chưa
xun
thoảng khi

TT

Phương pháp

1
2
3

PPDH thuyết trình
PPDH giải quyết vấn đề
PPDH theo tình huống
Thực hành các hoạt động soạn
bài, tổ chức hoạt động GD
Kết hợp nhiều PPDH

4
5


120


Câu 4. Thầy/Cơ cho biết đánh giá của mình về các lực lượng tham gia bồi
dưỡng sau đây:
Mức độ
Tt

Nội dung

1

CBQL

2

Giảng viên

3

Chun gia

4

GVCC

5

Tổ trưởng chun mơn


Thường

Thỉnh

Ít

xun

thoảng

khi

Chưa

Câu 5: Qua việc tham gia các khố bồi dưỡng. Thầy/ cơ cho biết mức độ
đáp ứng của các điều kiện triển khai hoạt động bồi dưỡng sau này:
Mức độ cần thiết
TT

Các điều kiện

1

Cơ sở vật chất

2

Tài liệu, học liệu


3

Cơ sở hạ tầng ICT

4

Trang thiết bị dạy học

5

Kinh phí bồi dưỡng

Rất cần

Cần

Ít cần

Khơng

thiết

thiết

thiết

cần thiết

121



Câu 6: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mức độ hiệu quả của việc tăng
cường ứng dụng ICT trong bồi dưỡng sau đây?
TT
1

2

3
4
5
6
7
8

Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu

Nội dung
Hỗ trợ cho người dạy và người học những tiện
ích dạy và học hiệu quả
Nâng cao năng lực sử dụng phần mềm Power
Point và các phần mềm dạy học khác cho học
viên
Rèn luyện kỹ năng truy cập Internet, khai thác
học liệu, tài nguyên
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng trực tuyến
Nâng cao năng lực soạn giảng bằng giáo án
điện tử
Giúp cho giáo viên có khả năng dạy học độc

đáo, sáng tạo
Giúp cải tiến động cơ học tập của người học
Tiết kiệm thời gian bồi dưỡng

Câu 7. Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện
của các hình thức đánh giá kết quả bồi dưỡng sau đây:
Mức độ
TT

1
2
3
4
5
6

Rất
cần
thiết

Hình thức

Kiểm tra viết sau khi kết thúc chuyên
đề bồi dưỡng
Đánh giá thơng qua q trình dạy học
Điều tra bằng phiếu hỏi
Đánh giá lẫn nhau
Tự đánh giá
Đánh giá thông qua kết quả chất lượng
giáo dục trong nhà trường


122

Cần Ít cần
thiết thiết

Không
cần
thiết


8. Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ cần thiết và
mức độ thực hiện về các hình thức đánh giá nhu cầu bồi dưỡng sau đây:
Mức độ cần thiết
TT

Hình thức

1

Điều tra bằng phiếu hỏi

2

Phỏng vấn

3

Qua các cuộc họp


4

Ý kiến khác (xin ghi rõ)

Rất cần

Cần

Ít cần

thiết

thiết

thiết

Khơng
cần
thiết

Câu 9.Qua việc tham gia các khóa bồi dưỡng, Thầy/Cơ đánh giá mức độ
đáp ứng của các khóa bồi dưỡng theo các nội dung sau đây như thế nào?
Mức độ
TT

Thường Thỉnh

Các tiêu chí

xuyên

1
2

Bám sát mục tiêu đổi mới giáo dục
Bám sát chuẩn nghề nghiệp giáo viên
THPT

3

Bám sát nhu cầu bồi dưỡng

4

Bám sát đối tượng bồi dưỡng

5

Bám sát chất lượng giáo dục của nhà
trường

123

Ít

thoảng khi

Chưa


Câu 10. Đề nghị Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện của cơng tác quản lí

bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường PTDTBT
THCS cho giáo viên hiện nay?
TT
1

Mức độ thực hiện

Nội dung

Tốt Khá TB

Lập kế hoạch bồi dưỡng
Phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng, xác

1.1 định nhu cầu bồi dưỡng và mục tiêu bồi
dưỡng
Xác định nội dung, hình thức, phương pháp
1.2 và hình thức kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng; xác
định thời gian và địa điểm bồi dưỡng
1.3

1.4

Đưa ra các giải pháp và lựa chọn giải pháp tối
ưu để thực hiện
Xác định và phân bố các nguồn lực phù hợp
cho việc triển khai các hoạt động hiệu quả

1.5 Tổng kết, đánh giá việc thực hiện kế hoạch
2

2.1

2.2

Tổ chức bồi dưỡng
Hình thành cơ cấu tổ chức và phân công các
lực lượng phụ trách theo phân cấp quản lí
Xác định cơ chế hoạt động và cơ chế phối hợp
giữa các bộ phận, giữa các cá nhân phụ trách
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,

2.3 trách nhiệm của các bộ phận và thành viên
trong tổ chức
Hướng dẫn và giám sát các bộ phận, cá nhân
2.4 lập kế hoạch, quy trình để triển khai các công
việc được phân công

124

Yếu


TT
3
3.1

3.2

3.3


3.4

3.5
4
4.1

4.2

4.3

4.4

Mức độ thực hiện

Nội dung

Tốt Khá TB

Chỉ đạo bồi dưỡng
Lực chọn phương án tối ưu và ra các quyết
định chính xác và kịp thời
Điều khiển bộ máy tổ chức hoạt động đồng bộ
và hiệu quả
Sử dụng các phương pháp quản lí một cách
khoa học để điều hành q trình bồi dưỡng
Thực hiện công tác giám sát và điều chỉnh
hoạt động bồi dưỡng kịp thời
Đôn đốc, động viên, tạo động lực học tập cho
giáo viên
Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng

Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá rõ
ràng
Xác định các nội dung kiểm tra, đánh giá
trọng tâm
Lựa chọn các hình thức kiểm tra, đánh giá phù
hợp
Huy động các lực lượng kiểm tra, đánh giá có
năng lực và tinh thần trách nhiệm
Thường xuyên kiểm tra đánh giá theo tiến

4.5 trình bồi dưỡng để thu thập các thông tin và
minh chứng
4.6

Sử dụng kết quả KTĐG để điều chỉnh kịp thời
những sai lệch

125

Yếu


Câu 11.Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố đến quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các
trường PTDTBT THCS cho giáo viên hiện nay?
Mức độ ảnh hưởng
Ảnh
TT

hưởng


Các yếu tố

rất
nhiều
1

Nhận thức của đội ngũ CBQL về BDGV

2

Phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL

3

Cơ chế quản lí và sự phân cấp quản lí

4

Nhận thức của giáo viên về bồi dưỡng

5

6

7
8
9

10


Chất lượng của lực lượng tham gia bồi
dưỡng (giảng viên, GVCC..)
Mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất,thiết
bị dạy học và ICT
Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương
Chế độ, chính sách về bồi dưỡng
Sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo Đảng và
chính quyền địa phương
Kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học và
ICT

126

Ảnh
hưởng
nhiều

Ít ảnh
hưởng

Khơng
ảnh
hưởng


Câu 12.Thầy/Cơ cho biết mức độ hài lịng về khóa bồi dưỡng mà Thầy/Cô
tham gia theo các nội dung sau:
Mức độ hài lòng

TT

Rất

Nội dung

hài
lòng

1

Phương pháp giảng dạy của giảng viên

2

Nội dung chương trình bồi dưỡng

3

Cơ sở vật chất và hạ tầng ICT

4

Mơi trường bồi dưỡng

5

Cơng tác tổ chức lớp học

Hài


Ít hài

lịng

lịng

Chưa
hài
lịng

Câu 13. Xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến của mình về những thành công và
hạn chế trong công tác bồi dưỡng NLNN cho ĐNGV THPT trong bối cảnh đổi
mới giáo dục.
1. Những thành công :..........................................................................................
...............................................................................................................................
2. Những hạn chế: .............................................................................................
...............................................................................................................................
Xin Thầy/ Cô cho biết một số thông tin cá nhân:
Họ và tên: (nếu khơng muốn nêu tên, vui lịng bỏ qua):.............................
Giảng dạy môn: ............................................... Số năm dạy ......................
Chức vụ: ......................................................................................................
Điện thoại liên hệ: ......................................................................................
Tên trường: ..................................................................................................
Địa chỉ: ........................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của Thầy /Cơ!

127



PHỤ LỤC 2
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Vềcác biện pháp quản lý bồi dưỡng NLĐG kết quả học tập của học sinh các
trường PTDTBT THCS huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
(Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên THPT)
Nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các các pháp quản lý bồi dưỡng
NLĐG kết quả học tập cho ĐNGV các trường PTDTBT THCS huyện Xín Mần,
tỉnh Hà Giang, xin Ơng /Bà vui lịng cho biết ý kiến của mình đối với những nội
dung dưới đây (đánh dấu X vào ô những phương án trả lời). Tất cả những thông
tin từ phiếu khơng sử dụng cho mục đích khác.
Câu 1. Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả
thi của các giải pháp bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng sau đây:

TT

1

2

3

Các tiêu chí

Mức độ cần thiết
Tính khả thi
Rất
Ít Khơng Rất
Ít Khơng
Cần
Khả

cần
cần
cần
khả
khả khả
thiết
thi
thiết
thiết thiết
thi
thi
thi

Tổ chức nâng cao nhận
thức về vai trò và ý nghĩa
của quản lý bồi dưỡng
năng lực đánh giá kết quả
học tập của học sinh
trường PTDTBT THCS
cho cán bộ quản lý và GV
Xâydựng kế hoạch bồi
dưỡng năng lực đánh giá
kết quả học tập của học
sinh cho đội ngũ giáo
viên trường PTDTBT
THCS
Tổ chức đổi mới phương
pháp và hình thức bồi
dưỡng năng lực đánh giá
kết quả giáo dục cho đội


128


TT

4

5

6

Các tiêu chí

Mức độ cần thiết
Tính khả thi
Rất
Ít Khơng Rất
Ít Không
Cần
Khả
cần
cần
cần
khả
khả khả
thiết
thi
thiết
thiết thiết

thi
thi
thi

ngũ giáo viên trường
PTDTBT THCS
Chỉ đạo tăng cường các
nguồn lực để triển khai
bồi dưỡng theo Khung
năng lực đánh giá kết quả
học tập của học sinh
Đổi mới kiểm tra, đánh
giá bồi dưỡng theo
Khung năng lực đánh giá
kết quả học tập của học
sinh
Tăng cường ứng dụng
ICT trong quản lí bồi
dưỡng theo Khung năng
lực đánh giá kết quả học
tập của học sinh

Xin Thầy/ Cô cho biết một số thông tin cá nhân:
Họ và tên: (nếu khơng muốn nêu tên, vui lịng bỏ qua): ............................
Giảng dạy môn: ........................................... Số năm dạy học: ...................
Chức vụ: ....................................................................................................
Điện thoại liên hệ: ......................................................................................
Tên trường: .............. ................................................................................
Địa chỉ: ......................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của Thầy /Cô!


129


×