Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt của trạm cấp nước tập trung và kết quả một số giải pháp can thiệp tại tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 78 trang )

1
..

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước sạch và vệ sinh môi trường là một nhu cầu cơ bản trong cuộc sống
hàng ngày của mỗi con người và đang trở thành vấn đề cấp thiết trong việc
bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho người dân. Nước sạch và
vệ sinh môi trường liên quan đến mọi người, mọi ngành, mọi vùng miền, nhất
là sự phát triển bền vững của đất nước, [26], [34].
Hiện nay, lượng nước sạch trên thế giới không đủ cung cấp cho con
người và các ảnh hưởng xấu của nó tác động đến cuộc sống ngày càng trở nên
báo động. Theo đánh giá của WHO, có tới 80% các bệnh đường ruột đều bắt
nguồn từ nguồn nước khơng an tồn [31].
Theo báo cáo của chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) mỗi
năm có tới 1,8 triệu trẻ em trên thế giới chết vì thiếu nước sạch và điều kiện
vệ sinh kém. Các bệnh chủ yếu là tiêu chảy, thương hàn, giun sán, viêm gan...
nguyên nhân là do nước bị nhiễm bẩn từ các chất hữu cơ và vi sinh vật...
Hiện nay có khoảng 1,1 tỷ người trên thế giới khơng có nước sạch để dùng và
2,6 tỷ người không được tiếp cận với các hệ thống vệ sinh thích hợp, chủ yếu
là người dân ở các nước đang phát triển , [32], [40].
Ở Việt Nam, trong điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn, dân số tăng
nhanh cùng với sự phát triển của nhiều ngành sản xuất, mơi trường nói chung
và nguồn nước nói riêng ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Theo thống kê của
Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường
nơng thơn, hàng năm trung bình có trên 200 nghìn cơng trình cấp nước được
xây dựng, trong đó khoảng gần 2000 nhà máy nước nơng thơn có khả năng
cung cấp cho 70% dân số nông thôn. Tuy nhiên, tình hình cung cấp nước sạch
ở nơng thơn khơng đồng đều giữa các vùng cũng như các tỉnh và chất lượng
nước chưa đảm bảo, chưa được xét nghiệm thường xuyên theo định kỳ các chỉ



2

số về lý, hóa, vi sinh theo quy định của Bộ Y tế đối với nước ăn uống và sinh
hoạt. Hiê ̣n nay mới chỉ có 60% dân số ở nông thôn được cung cấp nước chủ
yếu bằng nguồn nước giếng các loại và tình trạng ơ nhiễm các nguồn nước
tương đối nặng nề do sự buông lỏng trong quản lý vệ sinh mơi trường và sử
dụng phân tươi bón ruộng trong nông nghiệp. Số người dân được tiếp cận sử
dụng nước máy tập trung chưa nhiều, đặc biệt là ở miền núi, vùng cao. Chất
lượng nước phục vụ cho ăn uống và sinh hoạt còn rất thấp [29].
Các nghiên cứu (2006) tại Viện y học lao động cho thấy tỷ lệ nhiễm bẩn
nguồn nước sinh hoạt ở vùng nông thơn là khá cao, khoảng 50% số mẫu phân
tích khơng đạt tiêu chuẩn về mặt lý học, 14% không đạt tiêu chuẩn về hóa học
và 89% khơng đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật [12].
Kết quả phân tích của Bơ ̣ y tế (2006) trong 251 mẫu được lấy tại Hà Nội,
Hải Hưng và Vĩnh Phúc có 47 mẫu nước lấy tại nguồn và tại dụng cụ chứa
đựng thì hầu hết các mẫu đều đạt tiêu chuẩn khi bơm lên chiế m tỷ lê ̣ 90,7%,
nước ở các bể chứa có tới 93,62% số mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh về
mặt vi sinh vật do nhiễm bẩn trong quá trình sử dụng và bảo quản [12].
Ng̀ n nước sử du ̣ng của các hô ̣ gia đình ở mô ̣t số điạ phương đươ ̣c cung
cấ p từ các trạm cấp nước , cịn lại đa sớ các hơ ̣ gia đ ình sử dụng nguồn nước
khác như giế ng đào, giế ng khoan... Tỷ lệ các hộ gia đình sử dụng nguồn nước
của các trạm cấp nước tập trung cịn ít.
Tại Bắc Kạn hiện nay có 8 trạm cung cấp nước tập trung ở 7 huyện thị,
các trạm này cung cấp nước sạch có cơng suất sử dụng đều lớn hơn
1000m3/24 h. Tỷ lệ các mẫu nước được lấy từ các trạm cấp nước tập trung
không đạt tiêu chuẩn vệ sinh chiếm tới 84,85%, trong đó chủ yếu là chỉ tiêu vi
sinh và hóa học.


3


Vậy thực trạng chất lượng nước sinh hoạt tại các trạm cấp nước tập
trung của tỉnh Bắc Kạn hiện nay ra sao

? Các yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng nguồn cung cấp nước của các trạm cấp nước tập trung như thế nào?
Làm thế nào để cải thiện chất lượng nước sinh hoạt tại các trạm cấp nước tập
trung của tỉnh Bắc Kạn ? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài :


Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của trạm cấp nƣớc tập trung và

kết quả một số giải pháp can thiệp tại tỉnh Bắc Kạn„ nhằm mục tiêu sau :
1. Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt được cung cấp từ các trạm cấp
nước tập trung tại tỉnh Bắc Kạn.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt
của các trạm cấp nước tập trung.
3. Đánh giá kết quả một số giải pháp can thiệp cải thiện chất lượng
nước sinh hoạt của các trạm cấp nước tập trung.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại các trạm cấp nƣớc tập trung
1.1.1. Vài nét sơ bộ về trạm cấp nước tập trung và các thông tư đánh giá
chấ t lượng nước của các tram

̣ cấ p nước tâp̣ trung
Trạm cấp nước tập trung là trạm được cung cấp nước cho các hộ gia đình
có sử dụng nguồn nước trong pha ̣m vi điạ bàn quản lý của tra ̣m [3].
Việc kiểm tra và xét nghiệm chất lượng nước của các t rạm cấp nước tập
trung đươ ̣c thực hiê ̣n theo quy chuẩ n Viê ̣t Nam (QCVN).
Các QCVN đánh giá chấ t lươ ̣ng nước bao gồ m quy chuẩ n 01: 2009/BYT,
thông tư số 04/2009/TT- BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ
y tế Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống”.
Quy chuẩn này quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử
dụng cho mục đích ăn uống hoặc dùng cho chế biến thực phẩm tại các cơ sở
chế biến thực phẩm. Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá
nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm cả các cơ
sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất từ 1.000
m3/ngày đêm trở lên đồng thời các trạm này cung cấp cho cụm dân cư từ 500
người sử dụng trở lên [5].
1.1.2. Tình hình cung cấp nước sinh hoạt và chấ t lượng nước của các
trạm cấp nước tập trung
Nước là nhu cầu căn bản nhất của con người và là trọng tâm của các mục
tiêu phát triển của thiên niên kỷ. Tuy nhiên, hiê ̣n nay có gần 1,1 tỷ người
không được tiếp cận với nguồn cung cấp nước sạch. Hệ thống quản lý nước
yếu kém khiến cho việc thiếu nước sạch trở thành một trong những nguyên
nhân gây nhiề u bê ̣nh tâ ̣t [16], [27],[28], [36], [39].


5

Tình hình cung cấ p nước sinh hoa ̣t của các tra ̣m cấ p nước tâ ̣p trung ở
nhiề u nơi còn là vấ n đề bấ t câ ̣p.
Theo số liệu thống kê của các tỉnh thành trên cả nước, đến cuối năm 2007
đã có 70% dân số nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh từ các cơng trình cấp

nước tập trung và nhỏ lẻ. Trong đó tỷ lệ cấp nước từ cơng trình tập trung tăng
dần từ 1,25% năm 1992; lên 1,80% năm 1998; lên 5,88% năm 2002 và khảo
sát ở 20 tỉnh đã lên 18% năm 2007. Với tình hình nguồn nước ngày càng cạn
kiệt, suy thối và ơ nhiễm, chắc chắn các cơng trình cấp nước tập trung sẽ
tăng nhanh. Cơng trình cấp nước tập trung với công nghệ tiên tiến, quy mô
liên xã đã xuất hiện ở nhiều vùng nông thôn trong những năm gần đây.
Viê ̣c tăng nhanh của các cơng trình cấp nước tập trung là cần thiết, vì những
vùng dân cư tập trung đơng, vùng khó khăn thiế u nguồn nước... Như vâ ̣y ,
cơng trình cấp nước tập trung là giải pháp kinh tế và kỹ thuật.
Tuy nhiên, khảo sát tại 4.803 cơng trình cấp nước tập trung ở 39 tỉnh, cho
thấ y có 2.025 cơng trình hoạt động tốt (chiếm 42%), 1.566 cơng trình hoạt
động trung bình (chiếm 33%), 991 cơng trình hoạt động kém (chiếm 20,5%)
và 221 cơng trình khơng hoạt động (chiếm 4,5%). Nhiều cơng trình hiện nay
được đánh giá đang hoạt động tốt hoặc trung bình cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố
nguy cơ [20].
Ng̀ n nước của c ác trạm cấp nước tập trung phải được đánh giá theo các
quy chuẩ n trước khi cung cấ p nước cho các hô ̣ gia điǹ h . Nhiề u điạ phương có
các trạm cấp nước tập trung đã thực hiện theo cách đánh giá như vậy

. Thực

hiện quy chuẩn số 02/2009/BYT kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt,Trung tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn
(TTNS&VSMTNT) Hải Dương đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
thường xuyên, giám sát đột xuất và xét nghiệm miễn phí chất lượng nguồn
nước cho tất cả các trạm cấp nước sinh hoạt mỗi tháng một lần. Trong năm


6


2010, Trung tâm xét nghiệm 238 mẫu nước ở các trạm cấp nước tập trung,
phát hiện 66 mẫu nước chưa đạt yêu cầu, chiếm 27,7%. Trung tâm còn phối
hợp với Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn lấy
mẫu xét nghiệm theo quy chuẩn của 533 mẫu nước sinh hoạt tại bể chứa của
các hộ dân trên địa bàn 08 huyện. Kết quả xét nghiệm cho thấy 100% sớ mẫu
nước của cơng trình cấp nước tập trung đạt chất lượng theo quy chuẩn 02 của
Bộ Y tế, nguồn nước nhỏ lẻ của các hộ như giếng khoan, giếng đào, nước
mưa chỉ có 294/497 (59,1% mẫu) đạt một số chỉ tiêu cơ bản của quy chuẩn 02
của Bộ Y tế. Hầu hết, các mẫu không đạt quy chuẩn là do ô nhiễm vi khuẩn
Coliform, Ecoli... vượt quá mức cho phép. Nguyên nhân là do các tra ̣m chưa
xây dựng bể lọc, bể chứa, các giải pháp thu hứng, tích trữ, bảo quản chưa phù hợp.
Theo đánh giá của TTNS&VSMTNT tỉnh Hải Dương, trong tổng số các
công trình cấp nước tập trung đang được khai thác, chỉ có khoảng 50% số
cơng trình hoạt động có hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là trước đây đầu tư
dàn trải, thiếu đồng bộ, mặt khác do nhận thức của cộng đồng dân cư về nước
sạch và vệ sinh môi trường chưa được đầy đủ, cho nên thiếu sự hưởng ứng,
ủng hộ và quan tâm việc tham gia sử dụng và bảo vệ cơng trình [7].
Các kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cho thấy
trạm cấp nước t ập trung hoạt động chưa hiệu

, nhiề u các

quả, mô ̣t sớ c ác chỉ số xét

nghiê ̣m hóa học, vi sinh cao hơn tiêu chuẩ n cho phép . Kế t quả nghiên cứu của
Craun và cộng sự cho thấ y hàm lượng NH 4 trong nước giế ng đươ ̣c cung cấ p
cho các tra ̣m cấ p nước cao hơn tiêu chuẩ n cho phép từ
trạm cấp nước có mẫu nước khơng đạt tiêu chuẩn

2 đến 4 lầ n, mô ̣t số


về chỉ tiêu hàm lươ ̣ng sắ t

trong nước sau khi xử lý . Kế t quả nghiên cứu cũng cho thấ y có 226 mẫu nước
cung cấ p cho sinh hoa ̣t từ nước giế ng khoan và nước giế ng đào không đa ̣t tiêu
chuẩ n vê ̣ sinh về chỉ số Coliform, [31], [41].


7

Mă ̣t khác, theo nghiên cứu của nhiề u tác giả khác cho thấ y

người dân sử

dụng nguồn nước có các chỉ số xét nghiệm chưa đạt tiêu chuẩn vê ̣ sinh sẽ có
nguy cơ mắ c các bệnh về da, mắ t, tiế t niê ̣u...[17], [27], [30], [44].
Nguồn nước cung cấp cho các địa phương nông thôn ở Việt Nam cũng như
trên thế giới hiê ̣n nay chủ yếu vẫn là nước giếng khơi, giếng khoan, nước
sông suối, nước ao hồ, máng lần, [37], [39], [43], [46].
Các trạm cấp nước tâ ̣p trung sử du ̣ng nguồ n nước cung cấ p cho các hô ̣ gia
đình đề u phải lấ y nước từ các nguồ n sông , suố i hoă ̣c giế ng đào , giế ng khoan.
Song, kế t quả của mô ̣t số nghiên cứu cho thấ y nguồ n nước đầ u nguồ n của cá c
trạm cấp nước tập trung chủ yếu là ô nhiễm về sinh học

, mô ̣t số chỉ số hóa

học vươ ̣t tiêu chuẩ n cho phép.
Kế t quả nghiên cứu của T rung tâm kỹ thuâ ̣t

môi trường Viê ̣n Kinh tế


Thành phố Hồ Chí Minh cho thấ y nguồ n nước ta ̣i

sông Sài Gòn có nồ ng đô ̣

oxy hòa tan dao đô ̣ng từ 0,7 đến 2,7 mg/l, không đa ̣t tiêu chuẩ n về mă ̣t hóa
học đã đươ ̣c dùng làm nước sử dụng sinh hoạt cho các hô ̣ gia điǹ h; hàm lượng
coliform cao hơn tiêu chuẩ n cho phép từ 1,5 đến 74 lầ n [23].
Phầ n lớn nguồ n cung cấ p nước sinh hoa ̣t cho các đô thi ̣lớn ta ̣i thành phố
Hồ Chí Minh và thi ̣xã Biên Hòa , Thủ Đức đều được lấy nước từ sông Đồ ng
Nai và sông Sài Gòn . Nồ ng đô ̣ BOD 5 trên sông Đồ ng Nai ta ̣i Hóa An , điể m
lấ y nước vào của nhà máy nư ớc Thủ Đức là 3 đến 6,5 mg/l, cao hơn tiêu
chuẩ n cho phép [21].
Tại Lạng Sơn, Trung tâm Y tế dự phòng La ̣ng Sơn năm 2010 đã phân tić h
424 mẫu nước của nhà máy nước , các trạm cấp nước tập tr ung cho thấ y có
46% mẫu nước không đa ̣t tiêu chuẩ n vê ̣ sinh về chỉ số lý ho ̣c , hóa học, sinh
học [1].


8

1.1.3 Tình hình cấp nước sinh hoạt của các trạm cấp nước tập trung
tỉnh Bắc Kạn
Hiện nay tỉnh Bắc Kạn có 8 trạm cung cấp nước tập trung tại 7 huyện, thị
và các trạm này cung cấp nước sạch có công suất sử dụng đều lớn hơn
1000m3/ ngày đêm. Nguồn nước lấy về các trạm cấp nước chủ yếu là từ các
giếng khoan dọc bờ sông và nguồn nước tự chảy từ khe suối. Trong đó có 3
trạm (Nà Phặc, Ngân Sơn, Chợ Đồn) nguồn nước được lấy từ khe suối đắp
thành hồ sơ lắng sau đó được dẫn về bể chứa của trạm cấp nước tập trung, còn
5 trạm lấy từ nguồn nước giếng khoan được bơm lên bể tập trung của trạm.

Các trạm có đội ngũ cán bộ quản lý , vận hành được đào tạo tập huấn chuyên
môn xử lý nước. Tuy vậy, công nghệ xử lý nước của các trạm đều lạc hậu, đa
số được xây dựng cách đây hơn 10 năm, chỉ có 03 trạm được xây mới từ dự
án EU, nhưng công nghệ xử lý nước thô sơ, đơn giản. Hàng năm các trạm
cung cấp đều được lấy mẫu nước để kiểm tra chất lượng, tuy nhiên tỷ lệ các
mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh còn rất cao.
Hơn nữa , người dân ở đây được sử dụng nước máy, nước sạch còn thấp,
theo số liệu tổng hợp tại trung tâm Y tế dự phịng tỉnh năm 2010 có khoảng
10% số hộ dân tồn tỉnh được sử dụng nước máy tập trung. Tại các xã, thôn
bản xa thị trấn người dân chủ yếu sử dụng các nguồn nước tự chảy, giếng đào,
một số ít gia đình sử dụng nước giếng khoan.
1.1.4. Các c hỉ số xét nghiệm đánh giá nguồ n nước của các trạm cấp
nước tập trung và hộ gia đình
Để đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sa ̣ch của các tra ̣m cấ p nước tâ ̣p trung và

hô ̣

gia đin
̀ h phải sử du ̣ng QCVN- 01/2009/BYT [5].
Việc kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn nước về mặt vệ sinh là một điều
cần thiết. Có rất nhiều nhà khoa học và các nhà quản lý quan tâm đến các
phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nước. Việc lựa chọn


9

phương pháp và chỉ tiêu đánh giá ngày càng được phát triển và thay đổi.
Nhiều vi khuẩn trước đây chỉ là tạp khuẩn nay lại là căn nguyên của các bệnh
đường ruột. Theo WHO, hiện nay có nhiều phương pháp tổng hợp và xác
định để đánh giá chấ t lươ ̣ng nguồn nước. [26], [35], [33], [36].

Để đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sinh hoạt, người ta chia ra làm 3 nhóm: nhóm
chỉ tiêu lý học; nhóm chỉ tiêu hóa học; nhóm chỉ tiêu sinh học [9], [18], [27],
[29], [38].
1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu về lý học (màu, mùi, vị, độ đu ̣c, độ dẫn điện, nhiệt độ)
+ Mùi và vị: mùi vị trong nước sinh hoạt phải không được gây khó chịu
cho người sử dụng. Nước có mùi vị chứng tỏ là nước bị nhiễm các chất độc
hại hoặc xác động vật hoặc do các hóa chất khử trùng q liều lượng. Tiêu
chuẩn là khơng được có mùi vị lạ. Một số mùi đặc trưng như mùi tanh nồng
đó là sắt; mùi như trứng thối đó là H2S; mùi hắc đó là amoniac và clo dư [42].
+ Độ đục: độ đục trong nước là do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ
phân rã hoặc do sản phẩm phân hủy của các động, thực vật sống trong nước
gây nên. Nước có độ đục cao chứng tỏ ng̀ n nước đó xử lý chưa đúng. Độ
đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong nước, ảnh hưởng tới quá trình
quang hợp dưới nước. Các vi khuẩn gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào các hạt
chất rắn, khi đó sẽ rất khó khử trùng và nguồn nước đó sẽ nhiễm vi khuẩn liên
tục. Đơn vị đo độ đục là NTU (Nepheloetric Turbidity Unit). Giới hạn là NTU
< 3. Độ đục càng lớn thì có nghĩa là độ nhiễm bẩn của nước càng cao [13],
[45].
+ Nhiệt độ của nước: phụ thuộc vào nguồn nuớc, nhiệt độ của nước ổn
định, ít dao động. Nước càng sâu nhiệt độ càng ổn định [18], [28].
1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu về hóa học (chất hữu cơ, NH3, NO2, NO3, pH)
+ Chất hữu cơ được sinh ra do q trình phân hố phức tạp, lâu dài của xác
các loại động vật, thực vật và các chất thải bỏ. Đây là môi trường tốt cho các


10

vi sinh vật gây bệnh có thể sống nhờ vào đó. Phương pháp xác định chất hữu
cơ trong nước bằng phương pháp gián tiếp, tức là sử dụng chất hoá học có
giải phóng ra nhiều O2 để ơ xy hố các chất hữu cơ đó.

Ý nghĩa vệ sinh: nếu hàm lượng chất hữu cơ trong nước cao chứng tỏ nước
đó đã bị nhiễm bẩn và mới bị nhiễm bẩn bởi các chất thải của người và động
vật hoặc do sự thối rữa xác động vật, thực vật [17].
+ NH3: là sản phẩm phân huỷ tiếp theo của các chất hữu cơ, có Amoniac
chứng tỏ là có chất hữu cơ bắt đầu phân huỷ. Nếu xét nghiệm thấy NH 3 mà
không có chất hữu cơ thì phải xét nghiệm lại. Tiêu chuẩn cho phép NH 3 trong
nước là ≤ 2mg/lít.
Ý nghĩa vệ sinh: nếu NH3 cao hơn tiêu chuẩn cho phép chứng tỏ nước đó
đã bị nhiễm bẩn và mới bị nhiễm bẩn [13].
+ NO2 (Nitrit): là sản phẩm phân huỷ tiếp theo của NH3, nhờ các vi khuẩn
hiếu khí phân giải NH3 để tạo thành NO2, tiêu chuẩn NO2 là ≤ 3 mg/l.
+ NO3 (Nitrat): NO3 là một chất có mặt khá nhiều ở trong nước thiên
nhiên. NO3 là sản phẩm phân huỷ cuối cùng của các chất hữu cơ trong nước.
Nếu hàm lượng NO3 quá nhiều, quá cao ở trong nước có thể nguy hiểm với
sức khoẻ đặc biệt đối với trẻ sơ sinh vì nó gây Methemoglobin làm mất khả
năng vận chuyển O2 của Hemoglobin. Tiêu chuẩn cho phép NO3 trong nước
là ≤ 50 mg/l .
Ý nghĩa vệ sinh: khi thấy trong nước hàm lượng NO3 cao hơn tiêu chuẩn
cho phép chứng tỏ nước đó đã bị nhiễm bẩn và bị nhiễm bẩn lâu ngày, ít nguy
hiểm hơn.
+ Độ pH: trong tự nhiên, pH của nước được điều chỉnh bởi hệ thống cân
bằng carbon dioxide - Bicarbonate, carbonater. Khi carbon dioxit tăng sẽ dẫn
đến sự giảm pH và ngược lại. Nhiệt độ cũng làm ảnh hưởng đến độ cân bằng
và độ pH. Phơi nhiễm với độ pH cao sẽ dẫn đến viêm mắt, viêm da và màng


11

nhầy. Với những người có cơ địa nhạy cảm, có thể bị viêm dạ dầy, ruột. Phơi
nhiễm với pH thấp cũng cho kết quả tương tự. Với pH thấp hơn 2,5 có thể gây

viêm biểu mơ. Để đạt hiệu quả trong việc khử trùng nước pH nên nhỏ hơn 8.
Kiểm sốt tốt độ pH của nước góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu sự
bào mòn hệ thống đường ống dẫn nước đến các hộ gia đình. Kiểm sốt pH
khơng tốt có thể dẫn đến ơ nhiễm nước uống và những tác động không mong
muốn đến mùi, vị của nước. Tiêu chuẩ n pH cho phép là 6 - 8,5 [7].
1.1.4.3. Nhóm chỉ tiêu về sinh học (coliform, coliform chịu nhiệt)
Coliform và coliform chịu nhiệt, là 2 chỉ tiêu được WHO khuyến cáo sử
dụng để đánh giá chất lượng nước về mặt vi sinh vật. Coliform là loại vi
khuẩn có khả năng lên men đường lactoza ở 370C (bao gồm E.coli,
Citrobacter, Enterobacter, Klebsiella) có thể dùng như chỉ số thể hiện hiệu
quả của việc xử lý nước. Coliform chịu nhiệt là loại vi khuẩn chịu nhiệt, có
khả năng lên men đường lactoza ở 420 C, chủ yếu là Escherichia và một số ít
chủng khác như Citrobacter, Enterobacter, Klebsiella. Trong nhóm này chỉ có
E.coli có nguồn gốc từ phân người và các động vật máu nóng, hiếm khi thấy
chúng ở trong nước tự nhiên. Do vậy sự có mặt của coliform chịu nhiệt trong
nước là bằng chứng rất quan trọng của sự ô nhiễm phân đối với nguồn nước.
Theo thông tư số 04/2009/TT - BYT, số lượng tổng số coliform cho phép là
dưới 0VK/100ml nước và khơng được phép có coliform chịu nhiệt trong nước
sinh hoạt [5].
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn cung cấp nƣớc tập trung
1.2.1. Tình hình nguồn cấp nước ở Việt Nam
Các tỉnh như Hải Phòng, Thái Bình, Thừa Thiên Huế.....vv, chủ yếu nguồn
cung cấp nước từ sông, nước được bơm lên thông qua các trạm bơm và theo
đường ống dẫn về bể chứa tập trung của nhà máy. Thời gian cấp nước của các


12

nhà máy này là 24/24h. Ưu điểm của nguồn nước này là dồi dào về nước thơ,
tuy nhiên cũng có một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước đó là các chất

thải vào khu vực lấy nước, như chất thải các khu công nghiệp, chất thải chăn
nuôi, chất thải của con người, các hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong sản
xuất nông nghiệp....vv. Đối với các nhà máy nước của các tỉnh được đầu tư
tương đối hiện đại, hệ thống đường ống đảm bảo, có thể dẫn nước đến các hộ
gia đình sử dụng trên 10 km. Tuy nhiên cũng có mô ̣t số điạ phương có c hất
lượng xây dựng của hệ thống cấp nước tập trung ảnh hưởng lớn đến tính bền
vững, chi phí vận hành bảo dưỡng và chất lượng dịch vụ. Chất lượng cơng
trình kém có thể do quy hoạch sơ sài, khơng cập nhật; công tác thiết kế, công
nghệ lựa chọn chưa phù hợp hoặc do công tác thi công, giám sát chất lượng
xây dựng kém. Cũng có tình trạng hệ thống xây dựng khơng đồng bộ, có đầu
mối nhưng thiếu mạng ống dẫn hoặc cơng trình đầu mối chất lượng tốt nhưng
mạng đường ống chất lượng kém. Đã có những cơng trình xây dựng xong
không hoạt động được do chất lượng xây dựng khơng đạt u cầu [10].
Các hộ gia đình sử dụng nguồn nước của các trạm cấp nước tập trung còn
chiế m tỷ lê ̣ thấ p . Kế t quả nghiên cứu của Đặng Ngọc Chánh và cộng sự tại
Long An cho thấ y tỷ lê ̣ hô ̣ gia điǹ h sử du ̣ng nguồ n nước của tra ̣m cấ p nước là
14,6%, tại Hậu Giang là 13,9%. Các ống dẫn nước từ các trạm cấp nước tới
các hộ gia đình hầ u hế t it́ đươ ̣c bảo dưỡng, ống cấp nước chủ yếu là ống nhựa
PVC và ố ng ma ̣ kem
̃ . Số mẫu nước của cá c hô ̣ gia điǹ h đươ ̣c cấ p nước từ các
trạm cấp nước tập trung có hàm lượng các chất lý học

, hóa học , sinh ho ̣c

không đa ̣t tiêu chuẩ n cho phép ở Long An la58,8%;
ở Hậu Giang là 63,3% [9].
̀
Ở các trạm cấp nước tập trung , nguồ n nước đươ ̣c cung cấ p tới các hô ̣ gia
điǹ h qua hê ̣ thố ng đường ố ng dẫn nước . Tuy nhiên các đường ố ng dẫn nước
chưa đươ ̣c đầ u tư thỏa đáng và đồng bộ, đường ố ng mới không đa ̣t tiêu chuẩ n,

bị rò rỉ, lắ p đă ̣t không đảm bảo quy cách, các đường ống dẫ n nước đi qua hê ̣


13

thố ng thoát nước thải. Điề u này đã làm cho hàm lươ ̣ng các c hỉ số sinh ho ̣c
trong nước của các hô ̣ gia đình không đa ̣t tiêu chuẩ n cho phép . Tuy nhiên, các
trạm cấp nước đã xử lý nước bằng cloramin B song vẫn chưa làm giảm được
hàm lượng vi sinh vật trong nước sinh hoa ̣t của các hô ̣ gia điǹ h [21].
1.2.2. Quản lý chất lượng nước của các trạm cấp nước tập trung
Trước năm 2008, ở một số trạm cấp nước tập trung tại nhiều địa phương,
trong quá trình quản lý, vận hành đã bộc lộ một số hạn chế như: phương thức
điều hành, quản lý chưa đáp ứng được u cầu, khơng có cán bộ kỹ thuật có
chun mơn phù hợp, nguồn vốn và khả năng tài chính có hạn... cho nên việc
sửa chữa, bảo dưỡng chưa được đầu tư thích đáng, kịp thời, dẫn đến việc sau
một số năm hoạt động, cơng trình xuống cấp nhanh, ảnh hưởng chất lượng
nước sinh hoạt, thậm chí có trạm cấp nước phải ngừng hoạt động [4].
Kết quả điều tra các trạm cấ p nước ta ̣i Hà Nô ̣i cho thấy, hiện có 208 người
đang làm việc trực tiếp tại các trạm cấp nước. Biên chế tổ chức của các mơ
hình này phổ biến trong khoảng 3- 4 người/trạm. Trình độ của người vận
hành trạm chủ yếu là PTTH chiếm 63,5%, trung cấp chiếm 17,3%, chưa tốt
nghiệp PTTH chiếm 19,2%. Trong đội ngũ cán bộ, công nhân vận hành này,
phần lớn đều khơng có các văn bằng, chứng chỉ liên quan đến chun mơn.
Mặt khác, do chưa có sự thống nhất chung của các lực lượng quản lý các trạm
cấp nước sau đầu tư này, cho nên chất lượng quản lý cũng khác nhau. Điều
này cũng là nguyên nhân dẫn đến các trạm hoạt động không phát huy hết
công suất, tỷ lệ thất thốt nước cịn ở mức cao.
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước
là không thường xuyên kiểm tra và nâng cao chất lượng nước. Trung tâm
nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn cho biết, các trạm cấp nước

nông thơn đều có chế độ kiểm tra chất lượng nước và chế độ vệ sinh, bảo
dưỡng định kỳ. Các mẫu nước được chuyển đến các cơ quan y tế của các


14

huyện để tiến hành xét nghiệm theo TCVN. Nhưng trên thực tế, các trạm đều
chưa tiến hành công tác kiểm tra đầy đủ, có trạm chỉ phân tích, xét nghiệm
mẫu nước 1 lần/năm, có những trạm khơng tiến hành kiểm tra, ở những trạm
có tiến hành thì hầu hết chỉ kiểm tra một vài chỉ tiêu đơn giản và không theo
các chỉ tiêu hiện hành của Bộ Y tế [11].
1.2.3. Tình hình nguồn cấp nước tại tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng cao, việc đầu tư nâng cấp thành nhà máy
nước tâ ̣p trung chưa có, duy nhất chỉ có một nhà máy nước đặt tại thị xã, còn
lại chỉ là trạm cấp nước tập trung, do đó quy mơ và hệ thống quy trình xử lý
cịn đơn giản thô sơ. Chủ yếu nước được lấy từ 2 nguồn chính:
- Từ nguồn nước giếng khoan: có 5 trạm lấy từ nguồn này, nước được bơm
lên thông qua các máy bơm từ giếng khoan, theo đường ống dẫn về bể chứa
chung của trạm, thơng thường mỗi trạm có từ 2-3 máy bơm thay nhau hoạt
động 24/24h. Tuy nhiên nguồn nước thô vẫn thiếu do nước cạn theo mùa, mất
điện không bơm được, nhu cầu sử dụng của người dân tăng nhanh không đáp
ứng kịp.
- Từ nguồn tự chảy: hiện có 3 trạm lấy từ nguồn này, nước được lấy từ khe
suối dẫn về hồ chứa (hồ sơ lắng), sau đó dẫn về bể chứa của trạm và được xử
lý trước khi cung cấp cho người dân sử dụng. Do địa hình miền núi khó khăn
nên khả năng cung cấp nước cho các hộ dân bị hạn chế, khoảng cách từ trạm
cấp nước đến hộ dân xa nhất là 2km. Trước khi cấp nước cho các hộ dân sử
dụng, các trạm đều có hệ thống xử lý nước thơ, tuy nhiên khơng đồng đều
giữa các trạm, duy chỉ có trạm cấp nước thị xã Bắc Kạn là tương đối đủ theo
quy trình. Đa số các trạm có bể lắng cát - thoáng tự nhiên - clo khử khuẩn,

nhưng việc khử khuẩn bằng clo không được thường xuyên.


15

1.2.4. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nước của tram
̣ cấ p nước tập trung
Trong những năm gần đây nước ta cũng chiụ ảnh hưởng của khí hậu khắc
nghiệt, ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường
nước. Các hoạt động xây dựng, khai thác khoáng sản đã xả thải vào dịng
sơng trở thành con sơng chết . Nạn chặt phá rừng bừa bã i đã làm cạn kiệt
nguồn nước. Tại các vùng nơng thơn hiện nay tình trạng sử dụng phân bón,
hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan khơng kiểm sốt được đã làm ơ nhiễm nguồn
nước. Các hoạt động chất thải từ con người và động vật cũng là yếu tố nguy
cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Chất lượng nước sinh hoạt không đạt do ô nhiễm
được đánh giá bằng các chỉ tiêu về lý học, hóa học và vi sinh vật có trong
nước. Các điề u tra, đánh giá chất lượng nước ở mô ̣t số vùng nông thôn miền
Bắc cho thấy ở Hà Nội, Nghệ An, Hưng Yên… là những tỉnh có hàm lượng
sắt trong nước khá cao ở nước ngầm, 13,9% số mẫu có hàm lượng sắt cao trên
20mg/l, khoảng 11% nước giếng khoan nhiễm mặn trên 1000mg/l, phần lớn
nằm ở vùng ven biển Hải Phịng [8].
Kết quả phân tích của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường trong số
251 mẫu nước tại Hà Nội, Hải Hưng và Vĩnh Phú (1994) do UNICEF tài trợ,
cho thấy trong số 47 mẫu lấy tại nguồn và tại dụng cụ chứa đựng thì hầu hết
các mẫu đều đạt tiêu chuẩn khi bơm lên, chiếm 90,7%. Nhưng khi tới các bể
chứa thì có tới 93,62% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh về mặt vi sinh vật
do nhiễm bẩn trong quá trình sử dụng và bảo quản.
Kết quả điều tra của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường năm
2006 cho thấy tỷ lệ nguồn nước vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh về mặt lý hóa

trong nước cịn cao như ơ nhiễm về chỉ tiêu oxi hóa tại đồng bằng sơng Hồng
chiếm 49,9%; không đạt độ pH chiếm tới 51% tại vùng Tây Nguyên; tại vùng
đồng bằng sông Hồng và vùng Thái Bình, hàm lượng sắt tổng số vượt mức


16

tiêu chuẩn cho phép là 33%. Kết quả các mẫu nước vi phạm tiêu chuẩn vệ
sinh về mặt vi sinh vật là rất cao chiếm tới 92% chủ yếu vào các nguồn nước
giếng khơi, nước mặt [8].
Theo Nguyễn Tất Hà, Nguyễn Song Hương và cộng sự, nghiên cứu về
thực trạng vệ sinh môi trường và chất lượng nguồn nước ăn uống và sinh hoạt
tại 3 xã ngoại thành Hải Phòng cho thấy các hộ sử dụng nguồn nước giếng
khoan là 38,5%; giếng khơi là 16% và nước bề mặt là 1,6%. Kết quả xét
nghiệm cho thấ y 100% nước giếng khơi và nước bề mặt không đạt tiêu chuẩn
vi sinh, đa số các mẫu không đạt tiêu chuẩn về chất hữu cơ, độ oxi hóa, sắt [12].
Kế t quả nghiên cứu về xử lý nước t ại Bắc Kạn cho thấ y là tỉnh có nhiều
mỏ khai thác vàng, quặng đã ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, tình trạng vệ
sinh của các nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi gia súc, chất thải khác ra môi
trường đã ô nhiễm nước bề mặt vùng nông thôn. Theo kết quả điề u tra năm
2009 tại Bắc Kạn cho thấy tỷ lệ các mẫu nước đươ ̣c lấy từ các hộ gia đình của
122 xã bị nhiễm bẩn chủ yếu là vi s inh vật, chất hữu cơ, nitrit, nitrat, amoni,
oxy hóa, chiế m tỷ lê ̣ 84,85%.
1.3. Giải pháp cải thiện chất lƣợng nguồn cung cấp nƣớc
Theo thông tư số 15/2006/TT-BYT về vệ sinh nước, nguồn nước trước khi
đưa qua hệ thống xử lý được tập trung tại bể dự trữ nước, sau đó qua hệ thống
khử sắt, măngan, rồi qua bể keo tụ và lắng, sau đó đến bể lọc, trước khi đổ
vào bể chứa phân phối các nơi sử dụng thì qua hệ thống khử trùng [3].
Để đảm bảo cấp nước an toàn và đáp ứng nhu cầu của người dân, Bộ Xây
dựng đã ban hành quyết định số 16/2008/QĐ-BXD, ngày 31/12/2008 về quy

chế đảm bảo cấp nước an toàn. Trên cơ sở quy chế này từng nhà máy nước,
trạm cấp nước tập trung phải xây dựng kế hoạch cấp nước an tồn cho đơn vị
mình trên phạm vi tồn quốc [2].


17

Một trong những yêu cầu cơ bản của kế hoạch cấp nước an tồn là kiểm
sốt được nguồn nước thơ đầu vào của nhà máy nước, trạm cấp nước. Từ khu
vực cung cấp nước thô đến người dùng phải sử dụng nhiều rào chắn để kiểm soát.
Hầu hết các nhà máy này đều có hệ thống xử lý theo quy trình trước khi
nước được cung cấp đến hộ gia đình.
Mơ ̣t số quy đinh
̣ cho những nơi cấ p nước như:
1.3.1. Khu vực bảo vệ nguồn nước cấp
- Nguồn nước bề mặt: từ điểm lấy nước lên thượng nguồn > 200m, xuôi hạ
nguồn >100m cấm xây dựng, xả thải, nước nông giang, chăn nuôi, tắm giặt…
- Nguồn nước ngầm: xung quanh giếng khoan với bán kính > 25m cấm
khơng được xây dựng, nhà tiêu, hố phân, hố rác, chăn nuôi…
- Hồ chứa, đập nước: bờ hồ bằng phẳng, bờ hồ dốc với bán kính > 300m
tồn khu vực cấm xây dựng, chăn nuôi, trồng cây ăn quả.
1.3.2. Khu vực bảo vệ nhà máy, trạm cấp nước
- Trong phạm vi 30m kể từ chân tường các cơng trình xử lý phải xây tường
rào bảo vệ bao quanh khu vực xử lý nước.
- Bên trong tường rào không được xây dựng nhà ở, cơng trình vui chơi,
sinh hoạt, vệ sinh, khơng bón phân cây trồng, chăn nuôi gia súc.
- Khu vực bảo vệ đường ống cấp nước tối thiểu là 0,5m.
1.3.3. Khu vực hệ thống xử lý
- Thay cát định kỳ.
- Súc rửa đường ống.

- Khử khuẩ n bằ ng cloramin B.
- Trạm bơm tăng áp.
1.3.4. Xét nghiệm chất lượng nước theo định kỳ
Để cảnh báo sớm những nguy cơ có thể xảy ra ảnh hưởng tới sức khỏe
khách hàng.


18

1.3.5. Hệ thống dịch vụ khách hàng
- Thường xuyên kiểm tra mạng dịch vụ cấp nước , khi có vấ n đề cần báo
ngay cho nhà máy, trạm cấp nước biết.
- Tự kiểm sốt van khóa cụm đồng hồ.
- Tun truyền mọi người dùng nước có ý thức bảo vệ.
- Khuyến cáo uống nước đun sôi.
1.3.6. Các biện pháp xử lý nước
1.3.6.1. Phương pháp khử sắt
Nếu nước có màu vàng đục tức là trong đó có sắt, sắt có trong nước ở
dạng hoà tan Fe(HCO3)2 hoặc là FeSO4 khi tiếp xúc với oxy ở mặt nước giếng
sẽ tạo thành Fe(OH)3 và kết tủa dưới dạng Fe2O3 lơ lửng trong nước tạo thành
màu vàng hoặc đỏ gạch và có mùi tanh. Muốn xử lý ta phải tiến hành làm
thoáng.
Phương pháp khử sắt bằng cách làm thoáng: tiến hành làm thoáng, lọc
đơn giản bằng cách xây gần giếng một bể lọc đơn giản và 1 bể chứa nước.
Đối với bể lọc ta trải xuống đáy bể 1 lớp sỏi nhỏ dày 20 - 25 cm và mơ ̣t lớp
cát vàng phía trên dày 60 cm, sau đó tiến hành cho nước chảy qua.
Ngồi ra người ta có thể dùng CaO để khử sắt trong nước và như vậy
làm cho nước có pH tăng cao.
1.3.6.2. Phương pháp làm trong
- Làm trong bằng phương pháp không phèn: dùng hệ thống bể lắng giữ

được 80% các hạt cặn lơ lửng. Có 3 loại bể lắng: bể lắng ngang, bể lắng đứng
và bể lắng li tâm và cuối cùng là bể lọc.
- Làm trong nước bằng phương pháp có phèn:
Mục đích: làm cho các hạt lơ lửng qui tụ lại thành những đám hoặc
những mảng lớn có trọng lượng tăng lên chúng sẽ lắng xuống đáy làm cho
nước trở nên trong.
Loại phèn thường dùng là:


19

Phèn sắt: Dạng dung dịch có màu nâu sẫm, trong đó có chứa 42%
FeCl3 hoặc FeSO4 . H2O, FeCl3 . 5 H2O.
Phèn nhôm: Al2 (SO4)3 . 18 H2O.
Phèn chua Al2 (SO4)3 . K2SO4 .
Loại phèn này khi sử dụng đươ ̣c pha thành dung dịch 10% để làm trong
nước, muốn biết lượng phèn cần thiết để làm trong mô ̣t

thể tích nước nhất

định, phải tiến hành làm test alumin.
Cơ chế: trong nước có các hạt lơ lửng mang điện tích cùng dấu như
SiO2-, chúng xô đẩy nhau không lắng xuống được. Khi cho phèn vào sẽ phân
ly thành Al+++, những điện tích này sẽ thu hút các hạt cặn lơ lửng tạo thành
khối có trọng lượng cao hơn và lắng xuống dưới.
1.3.6.3. Phương pháp khử khuẩn
Trong nguồn nước có thể có nhiều loại vi khuẩn đặc biệt là các loại vi
khuẩn gây bệnh, do đó phải khử trùng nước trước khi đưa nước vào phục vụ
cho ăn uống và cho sinh hoạt.
- Khử trùng bằng phương pháp hóa học: dùng Cloramin B trong đó có

20 - 25% clo hoạt tính, (pha thành dịch 1%).
Tiến hành định lượng clo cần thiết cho một nguồn nước, các nguồn nước
khác nhau có số lượng vi khuẩn khác nhau và lượng cloramin cũng khác
nhau. Do vậy, trước khi khử khuẩn cho bất kỳ một nguồn nước nào người ta
phải làm test clo để biết được hàm lượng hoá chất cần thiết đủ để tiệt khuẩn,
biết rằng thời gian tối thiểu để hoá chất tiếp xúc với nước là 30 phút.
Cơ chế: Khi cho clo vào nước nó tăng thế năng oxy hố tế bào vi khuẩn
theo phản ứng sau:.
Cl2 + H2O ––––> HClO + HCl
(acide hypochloro)
HclO –––> HCl + O* (ôxy tự do).


20

Mặt khác Clo còn tác dụng trực tiếp lên thành phần nguyên sinh chất của
tế bào vi khuẩn làm đồng hoá protein của tế bào vi khuẩn. Tiêu chuẩ n clo dư
trong nước sinh hoa ̣t là 0,3 - 0,5 mg/lít.
- Khử khuẩn bằng phương pháp lí học: thơng thường người ta dùng các
phương pháp sau:
Nhiệt độ: đun sôi nước tới 1000C trong 10 phút.
Sử dụng sóng siêu âm.
Dùng đèn cực tím: đó là những đèn có phát ra các tia tử ngoại có bước
sóng  < 280 nm.
Dùng ơzon: để oxy hố tế bào vi khuẩn vì O3 có khả năng oxy hoá
mạnh: O3 ––> O2 + O*.
Dùng màng lọc để lọc nước: một số vi sinh vật sẽ được giữ lại khi qua
màng lọc.
- Khử khuẩn bằng phương pháp sinh học: sử dụng một số thực khuẩn thể
để tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh có trong nước.

Tóm la ̣i, thực tra ̣ng chấ t lươ ̣ng nước sinh hoa ̣t của các trạm cấp nước tập
trung còn nhiề u bấ t câ ̣p . Các trạm cấp nước tập trung chưa xử lý nước theo
đúng quy trình thường quy từ khử sắ t , làm trong, khử khuẩ n nước. Mô ̣t số chỉ
số xét nghiệm về chỉ tiêu sinh học cao hơn tiêu chuẩ n . Như vâ ̣y, viê ̣c áp du ̣ng
các phương pháp can thiê ̣p để nâng cao chấ t lươ ̣ng nước cho các tra ̣m cấ p
nước tâ ̣p trung là cầ n thiế t.


21

Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1.1. Môi trường nước
Nguồn nước của các trạm cấp nước tập trung và hộ gia đình theo 3 nhóm
chỉ tiêu:
- Lý học trong nước.
- Hóa học trong nước.
- Sinh học trong nước.
* Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:
- Nguồn cung cấp nước cho các hộ gia đình ≥ 1000 m3/24h.
- Các hộ gia đình có sử dụng nguồn nước của trạm cấp nước tập trung,
nguồn nước từ vịi chảy, khơng qua hệ thống chứa nước nào khác.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho hộ gia đình < 1000 m3/24 h.
- Các hộ gia đình sử dụng nguồn nước khác: nước bể, nước giếng, nước
mưa…
2.1.1.2. Con người
- Cán bộ của các trạm cấp nước tập trung tại thị xã Bắc Kạn, Na Rì, Nà

Phă ̣c, Chơ ̣ Đồ n tỉnh Bắc Kạn.
- Người dân sử dụng nguồn nước của trạm cấp nước tập trung.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Trạm cấp nước tập trung, bao gồ m:
2.1.2.1. Trạm cấp nước Thị xã Bắc Kạn (đại diện khu trung tâm và phía
nam của tỉnh).


22

Được gọi là nhà máy nước thị xã Bắc Kạn, có cơng suất 4000m3 /24h.
Nhà máy nằm ở trung tâm thị xã Bắc Kạn, trên quả đồi ngay sát khu tỉnh ủy
Bắc Kạn. Nguồn nước cung cấp cho nhà máy là từ các giếng khoan được đưa
lên bể tổng trước khi xử lý và được cung cấp nước sinh hoạt cho các cơ quan
và các hộ dân xung quanh thị xã Bắc Kạn.

Trạm cấp nƣớc thị xã Bắc Kạn
2.1.2.2. Trạm cấp nước Na Rì (đại diện phía đơng của tỉnh): là trạm cấp
nước tập trung của huyện Na Rì cách xa tỉnh lỵ 70 km về phía đơng, giáp với
huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn. Trạm được xây dựng cách đây hơn 10 năm ở
trung tâm thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, nguồn cung cấp nước là các giếng
khoan bơm lên đưa về bể tập trung và cung cấp nước sinh hoạt cho các cơ
quan huyện và các hộ dân tại thị trấn Yến Lạc.

Trạm cấp nƣớc thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì


23

2.1.2.3. Trạm cấp nước Nà Phặc – huyện Ngân Sơn (đại diện phía bắc tỉnh)

Là trạm cấp nước được xây dựng năm 2008 và được đưa vào sử dụng từ
tháng 03/2009, vị trí trạm cạnh đường quốc lộ 3 đường đi Cao Bằng, cách
trung tâm thị trấn Nà Phặc 1km về phía nam. Nguồn cung cấp là nước sơng
được bơm lên và dẫn về bể tập trung cung cấp nước sinh hoạt cho các cơ quan
và các hộ dân xung quanh thị trấn.

Trạm cấp nƣớc thị trấn Nà Phặc (huyện Ngân Sơn)
2.1.2.4. Trạm cấp nước Chợ Đồn (đại diện phía tây tỉnh).
Là trạm cấp nước nằm ở phía tây của tỉnh Bắc Kạn, cách trung tâm tỉnh
lỵ 46 km. Trạm được xây dựng năm 2008 và được đưa vào sử dụng đầu năm
2009, nguồn cung cấp nước cho trạm là nước suối, được bơm lên bể chứa từ
hồ chứa nước, sau khi xử lý được cấp cho các cơ quan và các hộ dân xung
quanh thị trấn Bằng Lũng (huyện Chợ Đồn).

Trạm cấp nƣớc Bằng lũng (huyện Chợ Đồn)


24

Các trạm cấp nước được chọn vào nghiên cứu là đại diện cho các vùng
sinh thái của tỉnh Bắ c Kạn.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2011. Được chia làm ba giai đoạn:
Giai đoa ̣n 1: trước can thiê ̣p , từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2011. Giai
đoa ̣n này điề u tra thực tra ̣ng nguồ n nước của các tra ̣m cấ p nước tâ ̣p trung và
các hộ gia đình, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.
Giai đoa ̣n 2: can thiê ̣p, từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2011.
Giai đoa ̣n 3: đánh giá sau can thiệp, tháng 10 năm 2011.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu can thiệp trước sau không đối chứng kết hợp

với nghiên cứu định tính.
2.2.1. Nghiên cứu trước can thiê ̣p
2.2.1.1. Nghiên cứu đi ̣nh lượng
2.2.1.1.1. Cỡ mẫu nghiên cứu
* Cỡ mẫu xét nghiê ̣m của các trạm cấ p nước tập trung
Cỡ mẫu xét nghiê ̣m của các tra ̣m cấ p nước tâ ̣p trung đươ ̣c thể hiê ̣n

qua

bảng 2.1.
Bảng 2.1. Cỡ mẫu xét nghiê ̣m của trạm cấ p nước tập trung
Trƣớc xƣ̉ lý

Sau xƣ̉ lý

Trạm cấp nƣớc

Nƣớc giếng
khoan

Nƣớc sơng

Nƣớc suối

Bể chƣ́a

Thị xã

2


-

-

1

Na Rì

2

-

-

1

Nà Phặc

-

1

-

1

Chợ Đồn

-


-

1

1


25

* Cỡ mẫu xét nghiệm nước tại các hộ gia đình
Được tính theo cơng thức:
n  Z 1  α/2
2

s

2

( X ε)

2

[19],[20],[24]

Trong đó:
cỡ mẫu nghiên cứu.

n:

Z1-α/2: giá trị điểm Z tại mức ý nghĩa α, với α = 0,05, Z1-α/2 = 1,96.

s2:
X

phương sai.

:

giá trị trung bình của một nghiên cứu trước.

: mức sai lệch tương đối giữa các tham số mẫu và tham số quần thể.

Có rất nhiều các chỉ số đánh giá chất lượng nguồn nước về các chỉ tiêu
lý học, hóa học, sinh ho ̣c. Chúng tơi d ựa vào kết quả xét nghiệm NO3 trong
môi trường nước của các hộ gia đình của trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bắc
Kạn năm 2010 [32] lấ y làm kế t quả chung cho các chỉ tiêu đánh giá . Cụ thể
X  26 . 70

mg/l, s =7,48, ε = 0,10, thay vào cơng thức ta có n = 30,15. Số mẫu

tối thiểu cần xét nghiệm ở mỗi địa điểm là 30,15 mẫu.
Như vâ ̣y , số mẫu nước của các hộ gia đình sử dụng nguồn cung cấp
nước ở các trạm cấp nước tập trung được chọn để xét nghiệm là 31 mẫu. Cụ
thể:
- Thị xã Bắc Kạn: 31 mẫu
- Huyện Na Rì:

31 mẫu

- Thị trấn Nà Phặc: 31 mẫu
- Huyện Chợ Đồn: 31 mẫu

Mỗi hô ̣ gia đình ta ̣i mỗi điạ điể m nghiên cứu đươ ̣c lấ y mẫu nước xét
nghiê ̣m ta ̣i đầ u nguồ n của vòi dẫn nước từ các tra ̣m cấ p nước tâ ̣p trung.
Tổ ng số mẫu nước đươ ̣c xét nghiê ̣m của các hô ̣ gia đình là 124 mẫu.


×