Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.36 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 9 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TIÕt 1:Chµo cê _____________________________________________ TIÕt 2: TO¸N Gãc vu«ng , gãc kh«ng vu«ng I. Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông . - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ) II. Chuẩn bị : - Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke. III. Hoạt động dạy - học: 1.KT bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: -Hai học sinh lên bảng sửa bài . 54 : x = 6 48 : x = 2 - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chấm vở tổ 1. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu về góc: - GV đưa các đồng hồ ( sgk) - HS quan sát và nhận xét - Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng - Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ về góc . một điểm . - Đưa ra hình vẽ góc như SGK. - Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON. * Giới thiệu góc vuông và góc không - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vuông: vẽ trên bảng để nhận xét. - Giáo viên vẽ một góc vuông như SGK - Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông. Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB. Đây là góc vuông A - HS đọc tên của mỗi góc. O B - Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông. * Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke . + E ke dùng để làm gì ?. - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke. - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. - 2HS lên bảng thực hành.. - GV thực hành mẫu KT góc vuông. c) Luyện tập: Bài 1:. - Nêu yêu cầu BT1. - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu). Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá.. Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng + Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 3. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học. - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con. A. C. O B M D - Cả lớp quan sát và tự làm bài. - HS lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông. - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: - HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. ___________________________________________ TIẾT 3: TẬP ĐỌC Ôn tập và kiểm tra giữa kì (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài . - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3) II. Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài T§ từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . III. Các hoạt động dạy - học : 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc : - Giáo viên kiểm tra. 1 số học sinh cả lớp . 4. - Y/c học sinh lên bốc thăm, chọn bài đọc . - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài. - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc - Nhận xét ghi điểm 3) Bài tập 2: Đưa bảng phụ - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Giáo viên gạch chân các SV được SS. Lop3.net. - HS bốc thăm ,đọc lại bài trong 2 phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - HS đọc chưa đạt yêu cầu luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - Gọi HS nêu hai sự vật được so sánh Hồ nước – chiếc gương. Cầu Thê Húc – con tôm. Đầu con rùa – trái bưởi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4) Bài tập 3 - Đọc yêu cầu BT 3 - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở. - Cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở - 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , điền vào ô trống rồi đọc kết qua. tiếng sáo , những hạt ngọc. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Lớp bình chọn bạn làm bài đúng nhanh 5) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . ________________________________________ tiết 4: tập đọc- kể chuyện Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (Tiết 2) I. Mục tiªu - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) . II. Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu . III.Các hoạt động dạy - học : 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc: - GV kiểm tra. 1 số học sinh trong lớp. 4. - Hình thức KT như tiết 1. 3) Bài tập 2: Bảng phụ - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng . Ai là hội viên của CLB thiếu nhi phường Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ? 4) Bài tập 3- Mời 1 HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu nêu nhanh tên các câu chuyện - Mở bảng phụ ghi sẵn tên các câu chuyện. - Yêu cầu chọn một câu chuyện và kể lại.. - HS bốc thăm ,đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở BT - Nhiều em nối tiếp nêu lên câu hỏi mình đặt được. - 1HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS thi nêu nhanh tên các câu chuyện - 4,5 học sinh đọc lại tên các câu chuyện - Lần lượt HS thi kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp . - Lớp nghe ,bình chọn lời kể hay nhất. - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay . 5) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . _______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 TiÕt 1: luyÖn ch÷ Bài 9 I. Môc tiªu Giúp h/s luyện viết bài : chữ hoa L, S trong vở luyện viết chữ đẹp. Hiểu ý nghĩa của câu øng dông cã trong bµi. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có ý thức giữ gìn vở sạch, luyện viết chữ đẹp. II. Hoạt động dạy học 1. Nªu néi dung yªu cÇu giê luyÖn viÕt. H/s đọc nội dung bài viết. Cho h/s đọc nội dung bài luyện viết. 2. Gi¶i nghÜa c©u øng dông: H/s cïng tham gia gi¶i nghÜa tõ. - Lªn th¸c xuèng gÒnh. - Lá lành đùm lá rách. - Muốn sản xuất có chất lượng caophải có - S¶n xuÊt lµ kho¸, v¨n ho¸ lµ ch×a. KH, KT tiÕn bé. - Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua - Khi nãi nªn lùa chän lêi nãi nhÑ nhµng, Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau. dÔ nghe. 3. Hướng dẫn h/s viết. a. Nªu quy tr×nh viÕt ch÷ S, L. So s¸nh H/s nh¾c l¹i c¸ch viÕt ch÷ hoa S, L. Nªu c¸c nÐt gièng vµ kh¸c nhau gi÷a 2 ch÷. sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a hai ch÷. b. HS luyÖn viÕt - ViÕt b¶ng con. H luyÖn viÕt S, L, S¶n, Lùa , Lêi. - ViÕt vë H/s viÕt bµi. Giáo viên quan sát giúp đỡ h/s - ChÊm ®iÓm. 4. NhËn xÐt bµi viÕt, ý thøc häc tËp cña h/s. _______________________________________ tiÕt 2: ChÝnh t¶ : ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷a k× I (Tiết 3) I. Mục tiªu - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - Hoàn thành được đơn theo mẫu (BT3) II. §å dïng - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh. III. Các hoạt động dạy - học : 1) Giới thiệu bài - ghi bảng : 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra. 1 số học sinh trong lớp. 4. - Hình thức KT như tiết 1. Bài tập 2: -Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng. - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo yªu cÇu cña GV.. - Đọc y/c: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Cả lớp thực hiện làm bài. - Ch÷a bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt. a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . b/ Chúng em là những học trò chăm .. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 3: - 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết đơn. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Cả lớp làm bài. - Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình. - 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng. đ) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. __________________________________________ tiÕt 3: To¸n Thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng b»ng £- ke. I. Mục tiêu : - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản . II. Chuẩn bị : E ke, Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học:: 1.Bài cũ : - Vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông. - 2 học sinh lên bảng làm bài. C¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập trong SGK. - Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn. - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. - 2HS lên bảng vẽ. Cả lớp làm bài. - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá. - Lớp tự làm bài. Bài 2 : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi - Học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra + Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông. góc vuông. - GV treo bài tập co vẽ sẵn các góc lên bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Mời một học sinh lên bảng KT. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả. lên bảng. + Hình A: ghép miếng số 1 và 4. - Yêu cầu cả lớp quan sát, trả lời miệng. + Hình B: ghép miếng 2 và 3. - Thực hành ghép các miếng bìa để được góc - 1HS lên thực hành ghép hình. - Học sinh nhận xét bài bạn. vuông. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Vài HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học __________________________________________ Tiết 4 : hoạt động ngoài giờ lên lớp Häc An toµn giao th«ng Bài 7: Đi xe đạp qua đường an toàn I. Môc tiªu: Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Học sinh ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn. II. Đồ dùng dạy học: Phóng to tranh minh hoạ ở trang trước bài học. III. Hoạt động trên lớp: 1. Giíi thiÖu bµi 2. Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xét đi xe đạp qua đường có khó không: - Häc sinh quan s¸t tranh. * Bước 1: Xem tranh * Bước 2: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp qua - Chia nhãm, th¶o luËn. ®êng? + Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. T¹i sao? * Bước 3: Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh: Đi xe đạp qua đường rất nguy hiểm nếu không chú ý đến c¸c quy t¾c an toµn. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đi xe đạp qua đường an toàn: - Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua ®êng an toµn nh thÕ nµo kh«ng? - §Ìn tÝn hiÖu giao th«ng cã mÊy mµu vµ ý nghÜa mçi mµu lµ g×? - Gi¸o viªn bæ sung vµ nhÊn m¹nh: + Các bước khi qua đường. + Đi qua nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu giao th«ng. + Đi qua nơi đường giao nhau không có đèn tín hiÖu giao th«ng. 4. Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học: - Xem tranh để tìm hiểu: Yêu cầu học sinh đánh sè 1, 2, 3, 4 vµo « trèng ë gãc tranh. - Gi¸o viªn kiÓm tra, nhËn xÐt, bæ sung vµ nhÊn m¹nh. 5. Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. - Häc sinh tr¶ lêi. - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Häc sinh nªu l¹i.. - Häc sinh lµm theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. - 1 sè häc sinh nªu bµi lµm cña m×nh.. TiÕt 5 : tiÕng viÖt* Ôn phân môn Tập đọc I. Môc tiªu - Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc đúng văn bản, đọc lưu loát, nắm được ND các bài tập đọc đã học trong 8 tuần. - Kiểm tra, tiếp tục rèn đọc cho các HS đọc bài chưa có kết quả cao trong 3 tiết ôn tập. II. Hoạt động dạy học 1. Nªu néi dung giê häc. 2. Kiểm tra lại 1 số HS đọc bài chưa tốt ở 3 - 1 số HS đọc bài, các HS khác nhận xét bạn tiết trước. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hướng dẫn HS: - Đọc đúng văn bản. - Đọc lưu loát các câu văn dài --> đọc lưu lo¸t toµn bµi. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái t×m hiÓu ND bµi T§. - ChÎ nhá c¸c CH cho HS dÔ TL. * Tổ chức thi đọc - NhËn xÐt sù tiÕn bé cña HS. 3. Cñng cè. - Nhắc lại cách luyện đọc có hiệu quả. - Phân công HSG kèm, KT học sinh đọc chậm đọc bài trong các giờ truy bài.. HS đọc chưa tốt luyện tập bằng cách đọc đi đọc lại câu, từ mình đọc sai. HS tr¶ lêi c©u hái. HS tham gia thi đọc, thi xem ai tiến bộ?. HS nhắc lại các bước tự luyện đọc.. _________________________________________ TiÕt 6 : to¸n* ¤n tËp: Gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng I. Môc tiªu - Cñng cè cho häc sinh kÜ n¨ng nhËn biÕt gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng. - Nêu được tác dụng của Ê- kê. Cách sử dụng Ê- ke để thực hành kiểm tra, vẽ góc vuông. II. §å dïng - £- ke III. Hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn luyện tập a. ¤n nhËn biÕt gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng. - VÏ 2 gãc, 1 gãc vu«ng, 1 gãc kh«ng vu«ng yêu cầu HS đạt tên cho các góc; đọc tên gãc, chØ vµ nªu tªn gãc vu«ng, gãc kh«ng - HS quan s¸t h×nh vÏ trªn b¶ng. - 2 HS lên đặt tên cho 2 góc. vu«ng. - Nhiều HS đọc tên hai góc: Góc đỉnh......, c¹nh ....; ..... - T¹i sao em chØ ®îc gãc vu«ng , gãc kh«ng vu«ng? b. ¤n thùc hµnh vÏ gãc vu«ng b»ng ª- ke. - Y/ c HS dïng ª- ke vÏ gãc vu«ng ra giÊy nh¸p. - KiÓm tra gãc vu«ng bµng ª- ke. - VÏ gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng vµo vë.. - 2 HS lên bảng dùng ê- ke kiểm tra và đọc tªn gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng. - Hs tr¶ lêi. - HS thùc hµnh. - HS dïng ª - ke KT chÐo bµi vÏ gãc cña. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HSG vÏ 2 gãc kh«ng vu«ng, 1 gãc bÐ h¬n b¹n. - HS vÏ h×nh vµo vë gãc vu«ng, 1 gãc lín h¬n gãc vu«ng. * ChÊm bµi, nhËn xÐt. 2. Cñng cè. - HÖ thèng ND bµi häc. - Dặn dò HS tiếp tục tập vẽ thành thạo góc - HS nhắc lại ND đã luyện tập. vu«ng b»ng ª- ke. TiÕt 7: TËp viÕt ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷ k× I (Tiết 4) I. Mục tiªu - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3) - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . II. §å dïng Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học : 1) Giới thiệu bài - ghi bảng: 2) Kiểm tra tập đọc : - 1 số HS đọc bài, các HS khác nhận - Kiểm tra số học sinh còn lại. xÐt b¹n - Hình thức KT như tiết 1. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp Bài tập 2: -Yêu cầu một em đọc bài tập 2, đọc thầm trong sách giáo khoa. cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? + Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu - Cả lớp làm bài. nào ? - 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa - Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được vừa đặt được - Lớp nhan xét chọn lời giải đúng. - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì? - Gọi HS đọc lại. b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? - 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ Bài tập 3: - Đọc đoạn văn một lần. - Lớp đọc thầm theo. - Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn . - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai - Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ ra nháp. mà em hay viết sai . - Nghe - viết bài vào vở. - Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở. - Nộp vở để GV chấm. - Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến. 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nh¾c HS ®ọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới. _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 TiÕt 5 : mÜ thuËt* ¤n: VÏ ch©n dung I.Mục tiªu - HS cñng cè c¸ch quan sát, nx đặc điểm khuôn mặt người. - ¤n cách vẽ và tiÕp tôc thùc hµnh vẽ chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Sưu tầm 1 số tranh, ảnh chân dung của các lứa tuổi. - HS: Dụng cụ vẽ, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Tìm hiểu về tranh chân dung: - Gv đưa 1 số tranh ảnh chân dung . - HS nhận xét. HĐ2: ¤n cách vẽ chân dung: - …thường vẽ khuôn mặt là - Vẽ bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp. chủ yếu, thể hiện được những - Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng. đặc điểm riêng..Ngoài khuôn - Vẽ khuôn mặt trước rồi đến mái tóc, cổ vai…. mặt có thể vẽ: cổ, vai, thân,.. - Vẽ màu ở bộ phận lớn rồi mới vẽ các chi tiết. HĐ3: Thực hành: - HD HS chọn vẽ những người thân: ông bà, bố, - HS thực hành vẽ trong vở. mẹ, cô giáo,.. chọn cách vẽ. - Gv quan sát, góp ý cho HS. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - HS nhận xét. - Gv chọn 1 số bài vẽ, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. _____________________________________________________________________ Thứ n¨m ngày 28 tháng 10 năm 2010 tiÕt 1: chÝnh t¶ ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷a k× I(Tiết 6) I. Môc tiªu - Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3) II. §å dïng Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2. III.Các hoạt động dạy - học: Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1) Giới thiệu bài : ghi bảng 2) Kiểm tra HTL : - Kiểm tra. 1 số học sinh trong lớp. 3. - Hình thức KT như tiết 5 3) Bài tập 2: - Giải thích yêu cầu của bài. - Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,… - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng. - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 4) Bài tập 3 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.. - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi . - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát các bông hoa. - Cả lớp tự làm bài. - Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. - Một em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn . - HS điền và đọc lại câu văn trước lớp. + Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng. - HS lắng nghe. 5) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. _________________________________ TiÕt 2: To¸n Bảng đơn vị đo độ dài. I. Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m và mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài . II. §å dïng - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1dam = ... m 1hm = ...dam - 3 em lên bảng làm bài. 5dam = ... m 8hm = ...dam. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Treo bảng đơn vị đo độ dài lên bảng + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? + Nêu được: m, dm, cm, mm, km. + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? + Mét là đơn vị đo cơ bản. - GV ghi mét vào cột giữa. - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị - Viết tên các đơn vị đo vào từng cột đo vào từng cột như SGK. ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài . - Cho HS nêu lại MQH giữa các đơn vị đo. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo - Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn độ dài liền kề trong bảng: vị đo độ dài như trong bảng của bài học. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm. 1dam = 10m quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau. + 1km = ... hm ? 1km = 10hm 1hm = 10dam + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém + Gấp, kém nhau 10 lần. nhau mấy lần? - Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài . - Đọc và bảng đơn vị đo độ dài. c) Luyện tập : Bài 1 : - 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp làm bài. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả - HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét bai làm học sinh. Bài 2 : - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - HS chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Đổi vở để KT bài nhau. Bài 3 : - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém. - Tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. - 2HS làm bài trên bảng lớp. d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu MQH giữa các đơn vị đo độ dài - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học . và MQH giữa các đơn vị đo độ dài. _________________________________ tiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷a k× I(Tiết 7 + 8) I.Môc tiªu - Tiếp tục đọc ôn bài học thuộc lòng. - Gi¶i « ch÷ trang 72. - Luyện đọc và tìm hiểu ND bài: Mùa hoa sấu. II. Hoạt động dạy học 1. §äc «n c¸c bµi häc thuéc lßng. - KiÓm tra HS cha thuéc bµi ë tiÕt 5, 6. - 1 số HS đọc bài. 2. Trß ch¬i: Gi¶i « ch÷ - Tæ chøc cho h/s thi gi¶i « ch÷. - HS thi gi¶i « ch÷. - Tõ kho¸: Trung thu - Nêu 1 số h. động của ngày Tết trung thu. - KÓ vÒ buæi tæ chøc TÕt Trung thu ë - NhiÒu HS kÓ. trường, ở nhà, ở khu dân cư của em. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Luyện đọc: Mùa hoa sấu - HS luyện đọc bài Mùa hoa sấu. - Cho HS luyện đọc câu, đoạn, toàn bài. - HS lµm bµi trong SGK bµng bót ch×. - Lµm BT phÇn B trang 73. - Chốt đáp án đúng. 4. Cñng cè. - NhËn xÐt giê häc. DÆn dß HS tiÕp tôc tù «n tËp thªm _________________________________ tiÕt 4: Tù nhiªn- x· héi Ôn tập: Con người và sức khoẻ( Bài 18) I. Môc tiªu Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy thuốc lá , rượu bia … II. §å dïng Giấy vẽ, bút màu, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm: Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm: - Lớp chia thành các nhóm . + Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá . + Nhóm 2 : Không uống rượu . + Nhóm 3 : Không dùng ma túy …. Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho điều khiển thảo luận và phân công cho từng mỗi thành viên chịu trách nhiệm một thành viên trong nhóm. mảng. - Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh . Bước 3: - Trình bày và đánh giá : - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh . mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh. - Cả lớp quan sát và nhận xét. bình chọn . d) Củng cố - Dặn do: - Cho học sinh liên hÖ với cuộc sống hàng ngày ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 tiÕt 2: tËp lµm v¨n ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷a k× I(Tiết 9) I. Môc tiªu - HS luyện viết chính tả bài : Nhớ bé ngoan và luyện nói đoạn văn về tình cảm của người thân đối với mình. - HSG viết được đoạn văn nói về tình cảm của người thân. II. Các hoạt động dạy - học: Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Hướng dẫn viết chính tả. *§äc bµi chÝnh t¶.. - HS đọc bài : Nhớ bé ngoan. - Cả lớp đọc thầm - Tìm các từ chỉ nét đáng yêu của bé. -CÆm côi, tay xinh, bÆm m«i - Häc bµi, tËp vÏ, ..., ru em - ë nhµ bÐ lµm nh÷ng viÖc g×? - Nhí viÖc nµo bÐ ngoan. - Bè nhí nh÷ng g× ë bÐ? - Yªu cÇu hoc sinh t×m nh÷ng tõ dÔ viÕt sai vµ - HS t×m vµ luyÖn viÕt vµo b¶ng con: cÆm côi, ngät ngµo, Çu ¬... hướng dẫn luyện viết. *ViÕt bµi - Th¬ lôc b¸t. ? Bµi th¬ thuéc thÓ th¬ g×? - Häc sinh viÕt vµo vë. - §äc bµi chÝnh t¶. - §æi chÐo vë so¸t lçi. - §äc so¸t lçi. - ChÊm vµ nhËn xÐt 1 sè bµi chÊm. - H đọc yêu cầu cảu đề TLV. 2. Hướng dẫn làm bài Tập làm văn - HS nói trong nhóm đôi về tình cảm của - Lµm miÖng người thân đối với mình. - 1số HS nói trước lớp.. HS cã bµi nãi tèt viÕt bµi vµo vë. - Lµm bµi vµo vë. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học _____________________________________ tiÕt 3: to¸n LuyÖn tËp I. Môc tiªu - Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo . - Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ) II. Các hoạt động dạy - học: 1.KT bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm BT. 2hm = .... dam 5km = .... hm - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 4hm = .... m 9dam = .... m 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài làm. - 2 em lên bảng trình bày bài làm. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Làm bài trên bảng con. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét chữa bài.. 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m. Bài 3 - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Vài HS đọc lại bảng đ¬n vị đo độ dài. _____________________________________ tiÕt 4: sinh ho¹t líp tuÇn 9 II. Đánh giá công tác tuần 9 u ®iÓm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................................................................................... .......................................................... Nhược điểm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ III. Kế hoạch tuần 10 ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. __________________________________ tiÕt 5: tiÕng viªt* ¤n tËp chung Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Môc tiªu - Củng cố kiến thức về phân biệt dấu hỏi/dấu ngã; về so sánh và mẫu câu Ai là gì? Ai lµm g×? - TÝch cùc häc tËp. II. Các hoạt động dạy - học: 1/ Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Gạch 1 gach dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? 2 gạch dưới bộ phận câu TL cho CH lµm g× trong c©u sau: - HS tù lµm bµi. - Những người trong cùng một họ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau. Bài 2: Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai hoặc trả lời cho câu hỏi làm gì, lµ g× vào chỗ trống? a. HS trong cùng một lớp là bạn bè thân a. Học sinh trong cùng một lớp... thiết của nhau. b..... góp sách vở và giúp các bạn vùng lũ. b. Chóng ta góp sách vở giúp các bạn vùng Bài 3: Điền tiếp từ ngữ còn thiếu vào lũ. từng dòng sau để hoàn thành các thành ngữ. a. Nhường cơm....................... a. Nhường cơm sẻ áo b. Bán anh em xa,................................. b. Bán anh em xa, mua láng giềng gần - Chấm vở 1 số em, chữa bài. Bài 4: Điền dấu thích hợp (? ~) ? nga ba, tro bông, ngo lời, cho xôi, cây gô, - HS lµm bµi. §äc bµi lµm hoµn chØnh. - Nhận xét, chôt đáp án đúng. cánh cưa, ướt đâm, nghi ngơi, Bài 5: Đọc các câu thơ sau: HS đọc câu thơ. - Tiếng suối trong như tiếng hát xa - T×m vµ g¹ch ch©n c¸c tõ chØ ©m thanh so Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. +Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ trên. s¸nh víi nhau. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT . __________________________________________ tiÕt 6: to¸n* ¤n: §¬n vÞ ®o dé dµi. I. Môc tiªu - Hệ thống các đơn vị đo độ dài đã học. - Nắm được mqh giữa các đơn vị đo dộ dài đã học. - Thực hành một số BT có liên quan. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống II. Hoạt động dạy học 1. Củng cố về đơn vị đo độ dài. + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? + Nêu : m, dm, cm, mm, km. dam, hm - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. từ lớn đến bé và ngược lại. + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau +( HSG )Gấp, kém nhau 10 lần. mấy lần? 1cm = 10mm. 1dam = 10m Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Bµi tËp 1hm = 10dam 1km = 10hm Bµi 1: Sè? - HS đọc yêu cầu BT 3m 2dm = ... cm 3m 2cm = .... cm - §äc kÕt qu¶ ®iÒn vµo chç trèng. 4m 7 dm = ... dm 9m 3cm = .... cm -HSG gi¶i thÝch. 4m 7 cm = ... cm 9m 3dm = ....dm - Nªu yªu cÇu BT. Bài 2: Điền dấu" >; <; =" . 3m 5cm.........3m 7cm 65dm...........6m 5dm - HS lµm bµi, 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. 4m 2dm.........3m 8dm 3m 70dm........10m 3) Củng cố - Dặn dò: - HSG nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và - Hãy nêu MQH giữa các đơn vị đo độ dài MQH giữa các đơn vị đo độ dài. - Nhận xét đánh giá tiết học . ____________________________________________ tiÕt 7: thÓ dôc* Ôn hai động tác của bài thể dục phát triển chung I. Môc tiªu - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi « Chim về tổ » II. Hoạt động dạy học 1/Phần mở đầu : -GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 5phút - Đứng tại chỗ xoay các khớp . - Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức” (học ở lớp 2) 2/Phần cơ bản : * Ôn hai động tác vươn thở và tay : - GV hô cho HS ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động 12phút tác. - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập luyện, GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS tập luyện theo tổ ( tổ trưởng hô). GV theo dõi các tổ và uốn nắn cho các em. - cả lớp thực hiện lại 1 lần. * Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “ - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. 8 phút - Tổ chức cho HS thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ” + Cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức. - GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. 5 phút - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại 2 động tác TD đã học. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>