Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.06 KB, 27 trang )

CT
N UY N
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC

LÊ XUÂN KHỞI

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2012

Chuyên ngành : Nội khoa
Mã số : 60.72.01.40

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

THÁI NGUYÊN - 2012


1
Cơng trình đƣợc hồn thành tại:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN KIM LƢƠNG

Phản biện 1: PGS.TS Dƣơng Hồng Thái - ĐH Y Dƣợc Thái Nguyên
Phản biện 2: TS Lê Thị Hƣơng Lan - BVĐKTƢ Thái Nguyên

Luận văn được bảo vệ trước ội đồng chấm luận văn họp tại:
PHÒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN 1 - ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUN

Vào ngày 12 tháng 12 năm 2012



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Học liệu Thái Nguyên
Thƣ viện trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên


2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, bệnh đái tháo đường ( T ) ngày
càng trở nên là vấn đề lớn đối với giới y khoa cũng như đối với cộng
đồng, bệnh đang gia tăng với tốc độ đáng lo ngại. Theo W O, năm
1994 có khoảng 110 triệu người mắc đái tháo đường trên tồn cầu,
năm 2010 ước tính có khoảng 221 triệu người mắc, W O cũng dự
báo sẽ có khoảng 300 - 330 triệu người mắc đái tháo đường vào
những năm 2025.
Việt Nam không xếp vào 10 nước có tỷ lệ mắc đái tháo đường
cao nhưng lại là quốc gia có tốc độ phát triển bệnh nhanh. Năm 1990
lần đầu tiên điều tra dịch tễ được tiến hành tại à Nội phát hiện tỷ lệ
mắc là 1,2 %, đến 2002 tỷ lệ này đã tăng lên gấp đôi là 2,16%. Một
nghiên cứu của bệnh viện nội tiết Trung ương vào năm 2006 cho
thấy, tỷ lệ mắc đái tháo đường chung cho cả nước là 2,7% , đáng lưu
ý trong đó có tới 64,6% người bệnh khơng biết mình mắc bệnh.
Vĩnh Phúc là tỉnh phát triển về cơng nghiệp và dịch vụ, cùng với
sự phát triển về kinh tế, xã hội đời sống nhân dân từng bước được cải
thiện thì tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ngày càng gia tăng. Biện
pháp hữu hiệu để làm giảm tiến triển và biến chứng của bệnh, chi phí
cho chữa bệnh ít tốn kém nhất là phải phát hiện sớm quản lý và điều
trị người bệnh kịp thời.
óp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại

Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012”
Nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại
trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát
glucose máu.


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu bệnh đái tháo đƣờng
Trong các bệnh chuyển hoá, đái tháo đường là bệnh lý thường
gặp nhất và có lịch sử nghiên cứu rất lâu năm nhưng những thành tựu
nghiên cứu về bệnh chỉ có được trong vài thập kỷ gần đây.
1.2. Định nghĩa, chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đƣờng
1.2.1 Định nghĩa
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường là một hội chứng
có đặc tính biểu hiện bằng sự tăng đường máu do hậu quả của việc
mất hồn tồn insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong
bài tiết hoặc hoạt động của insulin".
1.2.2. Chẩn đoán
Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: Theo ADA năm 1997 và được
Tổ chức Y tế Thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào
năm 1999.
1.2.3. Phân loại bệnh đái tháo đường
1.2.3.1. Đái tháo đường týp 1
ái tháo đường týp 1 chiếm tỷ lệ khoảng 5 - 10% tổng số bệnh
nhân đái tháo đường thế giới. Nguyên nhân do tế bào bê - ta bị phá
hủy, gây nên sự thiếu hụt insulin tuyệt đối cho cơ thể (nồng độ

insulin giảm thấp hoặc mất hoàn toàn).
1.2.3.2. Đái tháo đường typ 2
ái tháo đường typ 2 chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháo đường
trên thế giới, thường gặp ở người trưởng thành trên 40 tuổi.
1.2.3.3. Đái tháo đường thai nghén
ái tháo đường thai kỳ thường có xu hướng hay gặp ở người
nhiều tuổi, có thừa cân, béo phì, tần xuất mắc cũng tăng lên cùng với
tuổi và chỉ số khối cơ thể.


4
1.3. Biến chứng bệnh đái tháo đƣờng
1.3.1. Biến chứng cấp tính
- Nhiễm toan ceton.
- ạ glucese máu.
- ơn mê tăng áp lực thẩm thấu.
1.3.2. Biến chứng mạn tính
1.3.2.1. Biến chứng tim - mạch
Biến chứng chính của đái tháo đường là bệnh tim mạch, trên 80%
bệnh nhân đái tháo đường sẽ tiến tới tử vong bởi một vài biến chứng
tim mạch.
1.3.2.2. Biến chứng thận
Biến chứng thận do đái tháo đường là một trong những biến
chứng thường gặp, tỷ lệ biến chứng tăng theo thời gian mắc bệnh.
Bệnh thận do đái tháo đường khởi phát bằng protein niệu, sau đó khi
chức năng thận giảm xuống, cận lâm sàng sẽ thấy tăng urê và
creatinin.
1.3.2.3. Bệnh lý mắt ở bệnh nhân đái tháo đường
ục thuỷ tinh thể, bệnh lý võng mạc là tổn thương thường gặp ở
bệnh nhân đái tháo đường, có vẻ tương quan với thời gian mắc bệnh

và mức độ tăng đường huyết kéo dài.
1.3.2.4. Bệnh thần kinh do đái tháo đường
Bệnh thần kinh do đái tháo đường gặp khá phổ biến, ước tính
khoảng 30% bệnh nhân đái tháo đường có biểu hiện biến chứng này.
1.4. Các phƣơng pháp điều trị bệnh đái tháo đƣờng
1.4.1. Chế độ ăn, chế độ luyện tập.
* Chế độ ăn uống : ảm bảo cung cấp dinh dưỡng cân bằng đầy đủ
về lượng và chất để có thể điều chỉnh đường huyết duy trì cân nặng đảm
bảo cho người bệnh có đủ sức khỏe để hoạt động, làm việc.
* Chế độ luyện tập : mục đích nhằm điều chỉnh glucose máu
thơng qua việc làm giảm tình trạng kháng insulin.


5
1.4.2. Điều trị bằng viên hạ đường huyết.
Viên hạ glucose máu bao gồm có các nhóm thuốc sau:
* Diamicron MR: thuộc nhóm sulphonylurea kích thích tụy tiết
insulin.
* Metformin: Viên glucopha 500mg, 850mg, 1000mg.
1.4.3. Điều trị bằng Insulin
Người bệnh đái tháo đường typ 1 phải được điều trị bằng insulin
ngay, người bệnh đái tháo đường typ 2 cũng cần điều trị bằng insulin
khi tụy mất khả năng bài tiết insulin dẫn đến thiếu hụt insulin, các
trường hợp đái tháo đường typ 2 mắc các nhiễm trùng nặng, nhồi
máu cơ tim, tai biến mạch máu não, cần phẫu thuật.
1.5. Quản lý, điều trị đái tháo đường ngoại trú tại Việt Nam hiện nay
Bệnh đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống của người bệnh, đã thật sự trở thành gánh nặng
cho gia đình người bệnh, cho hệ thống y tế và toàn xã hội. Bệnh đái
tháo đường không chữa khỏi hẳn được như các bệnh cấp tính khác.

Nhưng người bệnh đái tháo đường vẫn có cuộc sống sinh hoạt và lao
động bình thường nếu duy trì được nồng độ glucose máu ở giới hạn
cho phép.
Tại Vĩnh Phúc, hiện nay công tác quản lý và điều trị đái tháo
đường ngoại trú đã được triển khai ở nhiều đơn vị y tế, cơng tác
phịng chống đái tháo đường đã thu được những kết quả nhất định,
trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 262 bệnh
nhân điều trị ngoại trú tại phòng khám nội tiết đái tháo đường bệnh
viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.


6
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
ồm 262 bệnh nhân đã được chẩn đoán đái tháo đường đang
điều trị ngoại trú. Theo ADA năm 1997, bệnh nhân được chẩn đoán
xác định đái tháo đường khi có ít nhất 1 trong 3 tiêu chuẩn.
- Tiêu chuẩn 1: lucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l.
- Tiêu chuẩn 2: lucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm
lúc bệnh nhân đã nhịn đói sau 6 - 8 giờ không ăn.
- Tiêu chuẩn 3: lucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm
nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.
2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu
* Thông tin chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, dân tộc, địa chỉ, thời
gian phát hiện bệnh, bệnh kèm theo (nếu có).
* Chỉ tiêu lâm sàng: chế độ luyện tập thể dục thể thao, chế độ ăn, triệu
chứng lâm sàng, huyết áp, chỉ số BM , phát hiện các biến chứng.
* Chỉ tiêu cận lâm sàng và khám chuyên khoa:
- Xét nghiệm máu lúc đói: bA1c, glucose máu, cholesterol toàn phần,

triglycerid, HDL -C, LDL- C, ure, creatinin, SGOT, SGPT, CK - MB.
- Xét nghiệm nước tiểu: protein niệu.
- iện tim.
- Khám và soi đáy mắt.
- X.quang tim phổi.


7
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đánh giá kết quả 1 số chỉ số về kiểm soát
người bệnh ĐTĐ theo WHO năm 2002 và khuyến cáo của
Hội nội tiết đái tháo đường 2009.
Chỉ số
Glucose máu
Lúc đói
HbA1c
BMI
Cholesterol TP
HDL - C
Triglycerid
LDL - C

Đơn vị

Tốt

Chấp nhận

Kém

mmol/l

%
Kg/m2
mmol/l
mmol/l
mmol/l
mmol/l

4,4 – 6,1
< 6,5
18,5 – 23
< 4,5
> 1,1
1,5
< 2,5

6,2 – 7,0
≤ 7,5
18,5 – 23
4,5 - < 5,2
≥ 0,9
1,5 - ≤ 2,2
2,5 -  3,4

> 7,0
> 7,5
≥ 23
≥ 5,2
< 0,9
> 2,2
≥ 3,4


Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả kiểm soát ĐTĐ điều trị ngoại trú tại BVĐK tỉnh
Vĩnh Phúc.
Bảng 3.1. Một số triệu chứng lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu.
Triệu chứng
Ăn nhiều

Số trƣờng hợp
(n = 262 )
130

Tỷ lệ (%)
49,6

Uống nhiều

109

41,6

ầy sút cân

69

26,3

ái nhiều


64

24,4

Có đủ 4 nhiều

44

16,8

Tê tay chân

13

5,0

au ngực

15

5,7

Mắt nhìn mờ

10

3,8

Mệt mỏi


126

48,0

Không triệu chứng

90

34,4


8
Nhận xét:
Các triệu chứng cổ điển ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều, đái
nhiều gặp lần lượt là 49,6%, 41,6%, 26,3%, 24,4%.
Có 44 bệnh nhân có đủ 4 triệu chứng cổ điển của đái tháo
đường chiếm 16,8%.
Nhóm đối tượng khơng biểu hiện triệu chứng chiếm tỷ lệ 34,4%.
Bảng 3.2. Chỉ số glucose máu trung bình theo nhóm tuổi
ở đối tượng nghiên cứu
Nhóm tuổi
< 40 (n = 9)
40 – 49(n = 31)
50 – 59 (n = 92)
60 – 69 (n = 84)
 70 (n = 46)

Glucose máu trung bình (mmol/l)

X ± SD

7,72 ± 3,65
7,65 ± 2,36
7,86 ± 2,14
7,76 ± 2,25
8,75 ± 2,99

Nhận xét:
Hàm lượng glucose máu trung bình đều cao hơn chỉ số bình
thường, cao nhất ở các đối tượng trên 70 tuổi 8,75 ± 2,99 mmol/l,
thấp nhất ở nhóm đối tượng 40 - 49 tuổi là 7,65 ± 2,36 mmol/l.
Bảng 3.3. Mức độ kiểm sốt glucose máu lúc đói và HbA1c
của đối tượng nghiên cứu .
Glucose (mmol/l)
HbA1c (%)
Chỉ số
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Mức độ
Tốt
54
20,6
51
19,5
Chấp nhậm
72
27,5
66
25,2

Kém
136
51,9
145
55,3
Tổng số
262
100
262
100
7,96
±
2,44
6,80
±
0,87
X ± SD
Nhận xét:
Kiểm soát glucose máu lúc đói mức tốt chỉ chiếm 20,6 % và
mức kém 51,9%.


9
Kiểm soát bA1c mức tốt chiếm 19,5% và mức kém chiếm 55,3%.
Bảng 3.4. Mức độ sự kiểm soát các thành phần lipid
Mức độ

Tốt

Chỉ số

n

%

Chấp
nhận
n

Tổng số

Kém

%

n

%

n

%

Cholesterol(mmol/l)

69 26,4

85

32,4 108 41,2 262 100


Triglycerid(mmol/l)

67 25,6

76

29,0 119 45,4 262 100

HDL - C (mmol/l)

78 29,8 123 46,9

61

23,3 262 100

LDL - C (mmol/l)

65 24,8 122 46,6

75

28,6 262 100

Nhận xét:
Tỷ lệ kiểm soát các thành phần lipid ở mức độ tốt không cao lần lượt
là HDL-C 29,8%; cholesterol 26,4%; tryglycerid 25,6%; LDL-C 24,8%.
Bảng 3.5. Kiểm soát huyết áp ở đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân
Phân loại huyết áp

Bình thường

Số trƣờng hợp
(n = 262)

Tỷ lệ (%)

115

43,9

Bình thường cao

58

22,1

Tăng huyết áp

89

34,0



38

42,7




40

44,9

ộ III

11

12,4

Nhận xét:
Tỷ lệ tăng huyết áp ở các mức độ là 34%, trong tổng số đối
tượng nghiên cứu trong đó gặp chủ yếu ở tăng huyết áp độ và độ .


10
Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng tính theo
nhóm tuổi
Có biến chứng
Khơng biến chứng
Nhóm tuổi
n
%
n
%
< 40 ( n = 9)
2
22,2
7

77,8
40 - 49 ( n = 31)
9
29,0
22
71,0
50 - 59 ( n = 92)
30
32,6
62
67,4
60 - 69 ( n = 84)
46
54,8
38
45,2
≥ 70 ( n = 46)
33
71,7
13
28,3
45,8
54,2
Tổng số
120
142
Nhận xét:
Tỷ lệ biến chứng tăng dần theo nhóm tuổi cao nhất ở nhóm trên
70 tuổi 71,7% , thấp nhất ở nhóm < 40 tuổi 22,2 %.
Có 120 bệnh nhân mắc ít nhất một biến chứng chiếm 45,8%.

Bảng 3.7. Một số biến chứng theo thời gian phát hiện bệnh .
Thời gian
Biến chứng
Tim mạch
Mắt
Thận
Thần kinh
ô hấp
Da

< 1 năm
( n = 56)
n
%
5
8,9
7
12,5
4
7,1
5
8,9
1
1,8
2
3,6

1 – 5 năm
( n = 99)
n

%
14 14,1
14 14,1
15 15,2
11 11,1
6
6,1
3
3,0

> 5 năm
( n = 107)
n
%
30
28,0
27
25,2
24
22,4
15
14,0
7
6,5
9
8,4

Tổng số
( n = 262)
n

%
49
18,7
48
18,3
43
16,4
31
11,8
14
5,3
14
5,3

Nhận xét:
Thời gian mắc bệnh càng lâu thì tỷ lệ mắc biến chứng càng tăng,
cao nhất là nhóm mắc trên 5 năm, thấp nhất ở nhóm mắc dưới 1 năm.
Chiếm tỷ lệ cao nhất là biến chứng tim mạch 18,7%, rồi đến biến
chứng mắt 18,3%, tổn thương thương thận chiếm 16,4%.


11
3.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả kiểm sốt glucose máu.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nhóm tuổi đến mức độ kiểm sốt HbA1c.
Mức độ
Tốt
Chấp nhận
Kém
Nhóm tuổi
n

%
n
%
n
%
< 40 ( n = 9)
3
33,3
1
11,1
5
55,6
40 – 49 ( n = 31)
7
22,6
10
32,3
14
45,1
50 – 59 ( n = 92)
16
17,4
26
28,3
50
54,3
60 – 69 ( n = 84)
19
22,6
20

23,8
45
53,6
≥ 70 ( n = 46)
6
13,0
9
19,6
31
67,4
Tổng
51
19,5
66
25,2
145
55,3
Nhận xét:
Kiểm soát bA1c tốt nhất ở nhóm đối tượng dưới 40 tuổi
33,3%; kém nhất ở nhóm trên 70 tuổi 67,4%.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nghề nghiệp đến kiểm soát
glucose máu và HbA1c.
Nghề nghiệp
Chỉ số - Mức độ
Tốt
glucose Chấp nhận
Kém
Tốt
HbA1c Chấp nhận
Kém

Tổng

Làm ruộng
(1)
n
%
14 10,9
30 23,5
84 65,6
8
6,3
29 22,6
91 71,1
128 100

Cán bộ
hưu (2)
n
%
20 36,4
18 32,7
17 30,9
23 41,8
12 21,8
20 36,4
55 100

Cán bộ
n
15

20
22
16
19
22
57

%
26,3
35,1
38,6
28,1
33,3
38,6
100

Khác
n
5
4
13
4
6
12
22

%
22,7
18,2
59,1

18,2
27,3
54,5
100

p (1,2)
< 0,05
> 0,05
< 0,05
< 0,05
> 0,05
< 0,05

Nhận xét:
Kiểm sốt lucose máu lúc đói kém nhất ở nhóm đối tượng làm
ruộng 65,6%; tốt nhất ở nhóm cán bộ hưu 36,4 %.
Kiểm soát bA1c tốt nhất ở nhóm nghề nghiệp là các bộ hưu
41,8%, kém nhất ở nhóm làm ruộng 71,1 %.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


12
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thời gian phát hiện bệnh đến kiểm soát
glucose máu và HbA1c.
Thời gian
< 1 năm
Từ 1 - 5
> 5 năm (2)
(1)
năm

p(1,2)
Chỉ số - mức độ
n
%
n
%
n
%
Tốt
21 37,5 25
25,3
8
7,5
< 0,05
Glucose Chấp nhận
27 48,2 34
34,3
11
10,3 < 0,05
Kém
8
14,3 40
40,4
88
82,2 < 0,05
Tốt
27 48,2 19
19,2
5
4,7

< 0,05
HbA1c
Chấp nhận
22 39,3 25
25,3
19
17,8 < 0,05
Kém
7
12,5 55
55,5
83
77,5 < 0,05
56 100 99
100
107 100
Tổng
Nhận xét:
Thời gian mắc bệnh càng lâu kiểm soát glucose máu và
bA1c càng kém. Kiểm soát glucose mức tốt ở nhóm phát dưới 1
năm là 37,5%, nhóm phát hiện trên 5 năm là 7,5%. Kiểm sốt bA1c
mức tốt nhóm phát hiện dưới 1 năm là 48,2%, nhóm phát hiện trên 5
năm là 4,7%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của huyết áp đến kiểm soát glucose máu và
HbA1c.
uyết áp Bình thường
Bình
Tăng huyết
(1)

thường cao
áp (2)
p(1,2)
Chỉ số - mức độ
n
%
n
%
n
%
Tốt
32
27,8
15 25,9
7
7,9
< 0,05
Glucose Chấp nhận 47
40,9
12 20,7 13 14,6 < 0,05
Kém
36
31,3
31 53,4 69 77,5 < 0,05
Tốt
29
25,2
17 29,3
5
5,6

< 0,05
HbA1c Chấp nhận 44
38,3
12 20,7 10 11,2 < 0,05
Kém
42
36,5
29 50,0 74 83,2 < 0,05
115
100
58
100
89
100
Tổng


13
Nhận xét:
Người tăng huyết áp có mức độ kiểm sốt glucose máu lúc
đói và bA1c kém hơn so với người khơng tăng huyết áp.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của BMI đến kiểm sốt glucose máu và
HbA1c.
BMI
ầy
Bình
Thừa cân,
thường (1) béo phì (2) p(1,2)
Chỉ số - mức độ

n
%
n
%
n
%
Tốt
0
0
52
26,7
2
3,7
< 0,05
Glucose Chấp nhận
2 15,4 64
32,8
6
11,1 < 0,05
Kém
11 84,6 79
40,5 46 85,2 < 0,05
Tốt
2 15,4 45
23,1
4
7,4
< 0,05
HbA1c Chấp nhận
4 30,8 57

29,2
5
9,3
< 0,05
Kém
7 53,8 93
47,7 45 83,3 < 0,05
13 100 195
100 54 100
Tổng
21,69
± 2,25
X ± SD
Nhận xét:
Kiểm sốt glucose máu ở đối tượng có BM bình thường tốt hơn
người thừa cân béo phì. Kiểm sốt bA1c mức độ tốt ở người bệnh
có chỉ số BM bình thường là 23,1%, và chỉ số này ở người thừa cân,
béo phì là 7,4%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.13. Chỉ số B/M ảnh hưởng đến mức độ kiểm sốt HbA1c.
Mức độ
Tốt
Chấp
Kém
Tổng
nhận
B/M
n
%
n

%
n
%
n
%
Bình thường
47 24,6 59 30,9 85 44,5 191 72,9
Béo trung tâm
4
5,6
7
9,9
60 84,5
71
27,1
P
< 0,05
< 0,05
< 0,05
0,83 ± 0,08
X ± SD


14
Nhận xét:
Kiểm sốt bA1c của nhóm béo trung tâm kém hơn ở nhóm có chỉ
số B/M bình thường . Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.14. Chuyển hóa lipid máu ảnh hưởng đến mức độ
kiểm sốt HbA1c.
Mức độ

Lipid máu
Khơng rối loạn
Có rối loạn
p

Tốt
n
%
43 30,7
8
6,6
< 0,05

Chấp
nhận
n
%
50 35,7
16 13,1
< 0,05

Tổng

Kém
n
%
47 33,6
98 80,3
< 0,05


n
140
122

%
53,4
46,6

Nhận xét:
Tỷ lệ bA1c ở mức tốt và chấp nhận ở nhóm khơng rối loạn lipid
tăng hơn rõ rệt so với nhóm có rối loạn chuyển hóa lipid. Kiểm sốt
bA1c mức tốt ở nhóm không rối loạn là 30,7% và chỉ số này ở nhóm có
rối loạn lipid là 6,6%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.15. Chế độ ăn ảnh hưởng đến mức độ kiểm soát HbA1c.
Mức độ

Tốt

Chấp

Tổng

Kém

nhận
Chế độ ăn

n


%

n

%

n

%

n

%

Tn thủ

41

46,1

34

38,2

14

15,7

89


34,0

Khơng tn thủ

10

5,8

32

18,5

131

75,7

173

66,0

p

< 0,05

< 0,05

< 0,05

Nhận xét:
Nhóm tn thủ chế độ ăn có kiểm sốt bA1c tốt hơn ở nhóm

khơng tn thủ chế độ ăn, với 46,1% mức tốt ở nhóm tuân thủ và
5,8% mức tốt ở nhóm khơng tn thủ. Ngược lại kiểm sốt bA1c


15
mức kém ở nhóm tuân thủ chế độ ăn là 15,7% thấp hơn mức kém ở
nhóm khơng tn thủ 75,4%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của mức độ TDTT đến kiểm sốt HbA1c.
Mức độ

Tốt

Chấp
nhận
n
%

n

%

Kém

TDTT

n

%


TDTT Thường xun( n = 127)

46

36,2

59

46,5

22

17,3

Khơng tập ( n = 135)

5

3,7

7

5,2

123

91,1

p


< 0,05

< 0,05

< 0,05

Nhận xét:
Người thường xuyên tập thể dục thể thao kiểm soát bA1c mức
tốt cao hơn chiếm 36,2%; mức tốt ở nhóm khơng tập là 3,7%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của một số thói quen đến kiểm sốt HbA1c.
Mức độ

Tốt

Chấp nhận

Kém

Thói quen

n

%

n

%

n


%

Hút thuốc lá ( n = 38)

2

5,4

2

5,4

32

84,2

Uống rượu ( n = 33)

0

0

1

3,0

32

97,0


Nhận xét:
Kiểm soát bA1c ở nhóm đối tượng hút thuốc lá và uống rượu
thường xun đều rất kém.
Nhóm hút thuốc lá kiểm sốt bA1c ở các mức độ là tốt 5,4%;
chấp nhận 5,4% ; kém 84,2%.
Nhóm thường xun uống rượu mức độ kiểm sốt HbA1c các
mức độ là tốt 0,0%; chấp nhận 3,0% và kém 97,0%.


16
Bảng 3.18. Cách sử dụng thuốc và kiểm soát HbA1c.
Mức độ

Tốt

Chấp nhận

Kém

Sử dụng thuốc

n

%

n

%


n

%

Insulin ( n = 18) (1)

1

5,5

3

16,7

14

77,8

Metformin (n = 42) (2)

2

4,8

6

14,3

34


80,9

Diamicron (n = 45) (3)

2

4,4

7

15,6

36

80,0

Metformin+Diamicron (n=102) (4)

31

30,4

29

28,4

42

41,2


Metformin + Insulin (n = 30) (5)

7

23,3

9

30,0

14

46,7

Diamicron + Insulin (n = 25) (6)

8

32,0

12

48,0

5

20,0

p


1&5 < 0,05

2&4 < 0,05

3&6 < 0,05

Nhận xét:
Các phác đồ điều trị phối hợp thuốc hạ glucose máu kiểm soát
HbA1c tốt hơn ở các đối tượng điều trị bằng đơn trị liệu.
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa một số biến chứng và kiểm soát
HbA1c.
Mức độ
Biến chứng
Tim mạch (n = 49)
Thận (n = 43)
Mắt (n = 48)
Thần kinh (n = 31)

Tốt
n
2
1
2
3

%
4,1
2,3
4,2
9,7


Chấp nhận
n
%
4
8,2
2
4,7
3
6,3
3
9,7

Kém
n
43
40
43
25

%
87,7
93,0
89,5
80,6

Nhận xét:.
Ở nhóm mắc các biến chứng tim mạch, thận, mắt và thần kinh
kiểm soát bA1c mức kém đều rất cao.



17
Chƣơng 4
BÀN LUẬN
4.1. Kết quả kiểm soát đái tháo đƣờng điều trị ngoại trú tại
BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc
- Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng chính ở bệnh nhân
đái tháo đường thường rất đa dạng, các triệu chứng cổ điển có thể
gặp đầy đủ hoặc khơng đầy đủ trên cùng một bệnh nhân. Qua nghiên
cứu 262 bệnh nhân chúng tôi thấy tần xuất xuất hiện các triệu chứng
lần lượt là ăn nhiều 49,6%; uống nhiều 41,6%; gầy nhiều 26,3% và
đái nhiều 24,4%. Bệnh nhân có đầy đủ 4 triệu chứng cổ điển của đái
tháo đường là 44/206 ( chiếm 16,8%).
Ở nghiên cứu của chúng tôi các triệu chứng kinh điển của đái
tháo đường gặp với tỷ lệ thấp có lẽ là do mẫu của chúng tơi ở nhóm
bệnh nhân ngoại trú đã được điều trị trên 3 tháng vì vậy phần nào các
triệu chứng cổ điển của bệnh đái tháo đường đã được khống chế, đặc
biệt trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi số bệnh nhân không biểu
hiện triệu chứng, sinh hoạt và đời sống của bệnh nhân hoàn tồn bình
thường chiếm tỷ lệ 34,4% (90/262).
- àm lượng bA1C và glucose máu: HbA1C là xét nghiệm đánh
giá việc kiểm soát đường huyết rất tin cậy. àm lượng bA1C phản
ánh rõ việc kiểm soát đường huyết trong 2 - 3 tháng trước khi làm xét
nghiệm, xét nghiệm này đánh giá chính xác nhất kết quả điều trị đái
tháo đường.
Nghiên cứu của chúng tơi thấy hàm lượng bA1C trung bình ở
262 bệnh nhân là 6,8 ± 0,78, việc kiểm soát bA1C ở các mức tốt,
chấp nhận, kém lần lượt là 19,5%; 25,2% và 55,3%. Kết qua trên có
lẽ là do các đối tương nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ đa số có
nghề nghiệp làm ruộng mức độ tuân thủ chế độ ăn, chế độ điều trị

kém hơn các đối tượng có nghề nghiệp khác vì vậy kiểm sốt bA1c
trong nghiên cứu của chúng tôi kém hơn.


18
Bên cạnh xét nghiệm bA1C chúng tôi làm xét nghiệm glucose
máu lúc đói và kết quả cho thấy hàm lượng trung bình của 262 bệnh
nhân là 7,96 ± 2,44; cao nhất là ở nhóm tuổi trên 70 là 8,75 ± 2,99, có
lẽ đây là lứa tuổi ít vận động thể lực và mức độ tuân thủ chế độ ăn,
chế độ điều trị là kém nhất so với các nhóm tuổi khác. Tỷ lệ bệnh
nhân có các mức kiểm sốt glucose máu tốt, chấp nhận, kém lần lượt
là 20,6%; 27,5%; 51,9%.
Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu
của các tác giả khác và đặc điểm chung đều là kiểm soát glucose
máu ở mức kém đều rất cao.
- Rối loạn lipid máu: Rối loạn chuyển hóa lipid là tình trạng biến
đổi hàm lượng các thành phần lipid trong máu, hậu quả là sự tạo
thành các mảng xơ vữa gây tắc mạch làm gia tăng nguy cơ biến
chứng. ái tháo đường đi kèm với biến đổi nồng độ các thành phần
lipid và lipoprotein máu cũng như rối loạn về chất lượng các
lipoprotein, đây cũng là yếu tố chính gây xơ vữa động mạch. Tình
trạng kháng insulin là cơ chế chính đưa đến rối loạn lipid máu ở bệnh
nhân đái tháo đường. ặc điểm nổi bật là tăng cholesterol toàn phần,
tăng triglycerid, tăng LDL-C và giảm DL-C.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có 122/262 (46,6%) bệnh nhân
rối loạn ít nhất 1 thành phần lipid, tỷ lệ kiểm soát kém ở các thông số
lần lượt là Triglycerid 45,4%, Cholesterol 41,2%, LDL-C 28,6% và
HDL-C là 23,3%. Nghiên cứu trên 262 bệnh nhân điều trị đái tháo
đường ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc về kết quả rối
loạn các thành phần lipid chúng tơi nhận thấy kiểm sốt lipid ở mức

kém cao điều này cảnh báo với lâm sàng cần theo dõi và kiểm soát
tốt glucose máu, lipid máu đề phịng các biến chứng mãn tính do rối
loạn lipid máu gây nên.
- Biến chứng: Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng của chúng tôi
chiếm tỷ lệ 45,8% tổng số đối tượng nghiên cứu. Nhìn vào kết quả
nghiên cứu cho thấy tuổi càng cao, thời gian mắc bệnh càng lâu thì tỷ


19
lệ biến chứng càng tăng nhóm đối tượng có tỷ lệ mắc biến chứng cao
nhất là nhóm trên 70 tuổi 71,7% sau đó đến nhóm 60-69 tuổi 54,8%,
thấp nhất là nhóm dưới 40 tuổi 22,2%.
Liên quan giữa biến chứng và thời gian phát hiện bệnh, ở đối
tượng phát hiện trên 5 năm chiếm 42,7% tổng số đối tượng nghiên
cứu mắc biến chứng, cịn ở nhóm phát hiện 1-5 chiếm 24,0%, thấp
nhất ở nhóm phát hiện dưới 1 năm chỉ có 9,2% tổng số đối tượng
nghiên cứu mắc biến chứng. Biến chứng cao nhất là biến chứng tim
mạch chiếm 18,7% chủ yếu gặp biến chứng mạch vành đau thắt ngực
thiếu máu cơ tim phát hiện qua điện tâm đồ. Biến chứng mắt, mặc dù
khơng gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân nhưng gây mù lòa,
tàn phế, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Nghiên cứu của
chúng tôi tỷ lệ biến chứng mắt là 18,3%. So sánh kết quả cho thấy
càng những năm gần đây tỷ lệ biến chứng mắt ở bệnh nhân đái tháo
đường càng giảm đi có lẽ là do công tác quản lý điều trị đái tháo
đường đã có nhiều tiến bộ giúp cho bệnh nhân giảm đáng kể các biến
chứng do đái tháo đường trong đó có biến chứng mắt. Một biến
chứng khác gặp tương đối nhiều trong nghiên cứu của chúng tơi đó là
tổn thương thận chiếm 16,4%, tổn thương thận trong đái tháo đường
là do glusose máu tăng cao kéo dài cũng như các yếu tố khác như
tăng huyết áp, nhiễm trùng, tình trạng rối loạn lipid máu làm các

mạch máu nhỏ ở thận dày lên, chức năng thận dần dần bị ảnh hưởng,
biến chứng thận do đái tháo đường là nguyên nhân thường gặp nhất
gây suy thận giai đoạn cuối. Bệnh lý thần kinh do đái tháo đường
cũng là biến chứng thường gặp, với tổn thương đặc hiệu là tổn
thương thần kinh ngoại vi, trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh
nhân có biến chứng thần kinh là 11,8%.
- Tăng huyết áp : Tăng huyết áp và đái tháo đường thường song
hành với nhau, cũng có thể là 2 bệnh độc lập, nhưng cũng có thể có
mối liên quan. Tỷ lệ tăng huyết áp ở người đái tháo đường tăng gấp 2 lần
so với người không đái tháo đường. Tăng huyết áp và đái tháo đường


20
đều là yếu tố nguy cơ cho bệnh lý mạch máu, khoảng 30 - 70% biến
chứng đái tháo đường có liên quan đến bệnh lý tăng huyết áp. Ở người
đái tháo đường typ 1 có tăng huyết áp thường là do trong tiền sử gia đình
có người có biến chứng mạch máu. Người đái tháo đường typ 2 tăng
huyết áp là yếu tố nguy cơ cho bệnh lý thần kinh và mạch máu. Trong
nghiên cứu của chúng tôi tăng huyết áp chiếm 34% tổng số đối tượng
nghiên cứu, trong đó chủ yếu là tăng huyết áp độ (42,7%), và độ
(44,9%), thấp hơn là tăng huyết áp độ (12,4%).
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả kiểm soát glucose máu ở
đối tƣợng nghiên cứu
- Tuổi: Trong nghiên cứu của chúng tơi thấy kiểm sốt glucose
máu ở mức kém cao nhất là ở nhóm trên 70 tuổi 65,2%, kiểm sốt
bA1c mức kém ở nhóm tươi này cũng chiếm 67,4%. Ở lứa tuổi trên
70 kiểm sốt glucose máu, bA1c kém có thể là do các yếu tố: Tuổi
cao thời gian mắc bệnh đã lâu đa số những trường hợp này đã phát
hiện bệnh từ 1 - 5 năm và trên 5 năm, tuổi cao khó khăn trong tiết chế
ăn uống và luyện tập.

Lứa tuổi dưới 40 cũng chiếm tỷ lệ kiểm sốt bA1c kém tương
đối cao 55,6%, có lẽ là do lứa tuổi dưới 40 còn trẻ chưa ý thức hết
được bệnh tật phần nào còn chủ quan và lứa tuổi này đang là lứa
tuổi lao động cũng như có nhiều các mối quan hệ trong công việc
và giao lưu xã hội chính vì vậy họ rất khó thực hiện tiết chế
trong điều trị đặc biệt là ở chế độ ăn uống và chế độ luyện tập.
- Nghề nghiệp: iều kiện sinh hoạt và làm việc ảnh hưởng ít
nhiều đến kết quả kiểm sốt glucose máu. Trong nghiên cứu của
chúng tơi tỷ lệ đối tượng có nghề nghiệp làm ruộng chiếm tỷ lệ kiểm
soát bA1c mức độ kém cao nhất 71,1%, thấp nhất là nhóm cán bộ
hưu 36,4%. Ngược lại kiểm sốt bA1c ở mức tốt thấp nhất ở nhóm
làm ruộng 6,3%; cao nhất ở nhóm cán bộ hưu 41,8%.
Có thể giải thích ở nhóm có nghề nghiệp làm ruộng do trình độ
thấp, những hiểu biết về bệnh đái tháo đường còn hạn chế, điều kiện


21
kinh tế cịn nhiều khó khăn, khó thay đổi thói quen ăn uống phần nào
ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát glucose máu.
- Thời gian mắc bệnh: Thời gian mắc bệnh kéo dài cũng khó đạt
được mức đường huyết lý tưởng. Trong nghiên cứu của chúng tơi
nhóm đối tượng có thời gian mắc bệnh trên 5 năm mức độ kiểm sốt
bA1c kém cao hơn rất nhiều so với các nhóm khác chiếm tỷ lệ
77,5%, trong khi đó mức kiểm sốt tốt ở nhóm mắc bệnh trên 5 năm
chỉ đạt 4,7% và chấp nhận là 17,8%. Ngược lại ở nhóm mắc bệnh
dưới 1 năm thì có mức độ kiểm sốt bA1c tốt và chấp nhận là rất
cao lần lượt là tốt 48,2%, chấp nhận 39,3% và kém là 12,5%. Kết quả
nghiên cứu cho thấy thời gian mắc bệnh càng kéo dài thì mức kiểm
sốt glucose máu và HbA1c càng kém.
- Kiểm sốt glucose máu cũng có liên quan đến chỉ số huyết áp ở

nhóm bệnh nhân có chỉ số huyết áp bình thường thì có kiểm sốt
bA1c ở các mức độ tốt, chấp nhận, kém lần lượt là 25,2%; 38,3%
và 36,5%. Ở nhóm tăng huyết áp thì có mức kiểm sốt bA1c lần
lượt là tốt 5,6%, chấp nhận 11,2%, kém là 83,2%. iều này có thể
giải thích tăng huyết áp gây nên tình trạng kháng insulin gây kiểm
sốt glucose máu kém, ngồi ra ở người tăng huyết áp thường kèm
theo có rối loạn chuyển hóa lipid, béo phì, bên cạnh đó khi người
bệnh bị tăng huyết áp cũng phần nào ảnh hưởng đến kết quả thực
hiện tuân thủ trong điều trị trong việc thực hiện chế độ luyện tập và
chế độ ăn, chế độ dùng thuốc.
- Mức độ kiểm soát đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường
với chỉ số BM và chỉ số B/M: Ở nhóm có BM giới hạn bình thường
có mức kiểm sốt bA1c tốt là 23,1% chấp nhận 29,2% và kém là
47,7%. Cịn ở nhóm thừa cân, béo phì thì mức độ kiểm sốt đường
huyết là tốt 7,4%, chấp nhận 9,3% và kém là 83,2%.
Nhóm đối tượng có chỉ số B/M bình thường kiểm sốt bA1c
các mức tốt, chấp nhận, kém lần lượt là 24,6%; 30,9% và 44,5%.


22
Nhóm béo trung tâm kiểm sốt bA1c là tốt 5,6%, chấp nhận 9,9%
và kém 84,5%.
Như vậy thể trạng của bệnh nhân có ảnh hưởng đến việc kiểm
sốt glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường, vì vậy hoạt động thể
lực và điều chỉnh chế độ ăn để đạt cân nặng lý tưởng là hết sức cần
thiết trong công tác kiểm sốt đái tháo đường.
- Rối loạn chuyển hóa lipid liên quan chặt chẽ đến tình trạng
kiểm sốt glucose máu, trong nghiên cứu của chúng tơi ở nhóm có rối
loạn chuyển hóa lipid máu kiểm sốt glucose máu kém cao hơn nhóm
khơng rối loạn chuyển hóa lipid. Nhiều nghiên cứu cho thấy tình

trạng kháng insulin liên quan đến một loạt các biến chứng nhất là các
biến chứng mạch máu và có mối liên quan mật thiết với các yếu tố
nguy cơ béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid máu tạo nên một vịng
xoắn bệnh lý làm cho tình trạng kháng insulin và sự tiến triển của
bệnh đái tháo đường càng phức tạp hơn, do kiểm soát kém glucose
máu ở bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid. Trong nghiên cứu của
chúng tơi kiểm sốt bA1c mức kém ở nhóm khơng rối loạn chuyển
hóa lipid là 33,6%; ở nhóm có rối loại chuyển hóa lipid máu là 80,3%
và kiểm sốt bA1c ở mức tốt nhóm khơng rối loại chuyển hóa lipid
máu là 30,7% và nhóm có rối loạn lipid chỉ đạt 6,6%.
- Chế độ ăn liên quan chặt chẽ đến tình trạng kiểm sốt glucose
máu vì chế độ ăn là một biện pháp điều trị trong bệnh đái tháo đường,
mỗi bệnh nhân cần phối hợp với bác sỹ để xây dựng cho mình một
chế độ ăn cụ thể và phải tuân thủ trong suốt quá trình điều trị. Trong
nghiên cứu của chúng tơi cho thấy ở nhóm tn thủ chế độ ăn kiểm
soát bA1c ở mức tốt là 46,1% cao hơn hẳn nhóm khơng tn thủ
chế độ ăn 5,8%.
- Thể dục thể thao, hút thuốc lá, uống rượu cũng là những thói
quen có liên quan rất chặt chẽ đến kết quả kiểm sốt glucose máu.
Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy ở những người thường xuyên
luyện tập thể dục thể thao thì tỷ lệ kiểm soát glucose máu dựa vào


23
bA1c rất cao ở mức tốt, chấp nhận và rất thấp ở mức kém. Vận
động thể lực là một trong những biện pháp điều trị không dùng
thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường, hoạt động thể lực giúp cho
việc tiêu thụ đường dễ dàng do đó làm giảm lượng đường máu,
mặt khác tiêu thụ năng lượng tăng làm giảm nguy cơ béo phì.
Cịn ở nhóm đối tượng hút thuốc lá và uống rượu thường xuyên,

mức kiểm soát glucose máu kém rất cao thậm trí trong nghiên cứu
của chúng tơi khơng có đối tượng nào thường xun uống rượu kiểm
sốt được bA1c ở mức tốt.
- Sử dụng thuốc và kiểm soát glucose máu: Nghiên cứu của
chúng tôi cho kết quả các phác đồ điều trị phối hợp có mức kiểm sốt
bA1c tốt hơn so với nhóm điều trị bằng đơn trị liệu. Vì vậy trong
cơng tác điều trị lâm sàng cần chú trọng đến phối hợp sử dụng các
thuốc hạ đường huyết trong điều trị đái tháo đường ngoại trú.
- Biến chứng và mức độ kiểm soát glucose máu: Qua nghiên cứu
của chúng tơi có 120 bệnh nhân có ít nhất 1 biến chứng chiếm tỷ lệ
45,8%. Các biến chứng thường gặp nhất là biến chứng tim mạch, tổn
thương thận, biến chứng mắt, biến chứng thần kinh. Ở những bệnh
nhân mắc những biến chứng kể trên kiểm soát bA1c đều rất kém.
iều này có thể giải thích ở những bệnh nhân có mức độ kiểm sốt
bA1c kém thường có thời gian mắc bệnh đã lâu, tuổi cao và đã xuất
hiện 1 hoặc nhiều biến chứng trên cùng một bệnh nhân.


24
KẾT LUẬN
Với kết qủa nghiên cứu 262 bệnh nhân đái tháo đường điều
trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, tôi rút ra kết
luận sau:
1. Kết quả kiểm soát đái tháo đƣờng điều trị ngoại trú tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.
- àm lượng lucose trung bình của nhóm nghiên cứu là 7,96 ±
2,44 mmol/l, kiểm sốt glucose máu lúc đói ở mức độ tốt là 20,6%,
chấp nhận là 27,5% và mức độ kém là 51,9%.
àm lượng trung bình của HbA1C là 6,80 ± 0,87%, kiểm soát
HbA1C ở mức tốt là 19,5%, chấp nhận là 25,2% và mức kém là

55,3%.
- Có 122 bệnh nhân (chiếm 46,6%) có rối loại ít nhất một
thành phần lipid máu, kiểm soát tốt nhất là DL-C 29,8%; kém
nhất là tryglycerid 45,4%.
- Tỷ lệ tăng huyết áp là 34% trong tổng số đối tượng nghiên cứu,
trong đó tăng huyết áp độ 42,7% và độ II 44,9%, độ là 12,4%.
- Có 120 bệnh nhân (45,8%) mắc ít nhất một biến chứng nhóm
mắc biến chứng cao nhất là nhóm trên 70 tuổi 71,7%, thấp nhất là
nhóm dưới 40 tuổi 22,2%. Tỷ lệ biến chứng tim mạch 18,7%; biến
chứng mắt 18,3%; tổn thương thận 16,4%; biến chứng thần kinh
11,8%.
2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả kiểm soát glucose máu.
- Kiểm soát HbA1c kém nhất ở nhóm đối tượng trên 70 tuổi
67,4%; tốt nhất ở nhóm dưới 40 tuổi 33,3%.
- Kiểm sốt bA1c kém nhất ở nhóm có nghề nghiệp làm ruộng
71,1% và tốt nhất ở nhóm có nghề nghiệp là cán bộ hưu 41,8 %.
- Thời gian mắc bệnh: ở đối tượng nghiên cứu có thời gian mắc
bệnh trên 5 năm thì kiểm sốt bA1c kém nhất 77,5%; ở đối tượng
có thời gian mắc bệnh dưới 1 năm kiểm soát bA1c tốt nhất 48,2 %.


×