Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 7 - Trường tiểu học IaLy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học IaLy. Lớp 4 TUẦN 1 Thứ hai ngày tháng. năm 2011. Tập đọc :$ 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu A- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc C- Các hoạt động dạy học: - Sĩ số, hát I- Tổ chức - Học sinh lắng nghe II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 - Mở sách và quan sát tranh III- Dạy bài mới: - Đọc nối tiếp đọc mỗi em một 1- GT chủ điểm và bài học: đoạn(2l) - Cho HS QS tranh chủ điểm - Luyện phát âm từ khó- Đọc - Tranh vẽ hình ảnh gì? chú thích - GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu - HS đọc theo cặp ( đọc theo lưu ký.(Bài TĐ là một trích đoạn) bàn) 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài - Đọc cá nhân a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Ba em đọc cả bài - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Luyện đọc cá nhân - Đang đi nghe tiếng - Gv đọc diễn cảm cả bài khóc...đá cuội b) Tìm hiểu bài: - Thân hình bé nhỏ gầy - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên ? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh? lâm vào cảnh nghèo. ?Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt? ...chăng tơ chặn đường,đe ăn ? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? thịt. ? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? - Lời nói: em đừng sợ...Cử ? Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì chỉ: xoè cả... sao? - Học sinh nêu c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Nhận xétvà bổ xung - Gọi HS đọc nối tiếp - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn của bài đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn) - Học sinh luyện đọc theo - GV sửa cho học sinh cặp - Nhận xét và bổ xung D- Hoạt động nối tiếp: 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. 1- Củng cố:Em nhận được gì về nhân vật Dế Mèn trong chuyện? 2- Dặn dò: Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau: Bài Mẹ ốm. **************************** Toán : $1: Ôn tập các số đến 100.000 A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc,viết các số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 2 C. Các hoạt động dạy học 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng - 2HSđọc số hàng đơn vị : 1 chục CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng chục nghìn là số nào ? b) GV ghi bảng số hàng nghìn : 3 83 001 ; 80 201 ; 80 001 hàng chục nghìn : 8 tiến hành tương tự mục a 1 chục = 10 đơn vị c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai 1 trăm = 10 chục hàng liền kề : 1 nghìn = 10 trăm 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục - 1 chục, 2 chục ......9 chục 1 nghìn = ? trăm - 1 trăm,...... 9 trăm...... d) GV cho HS nêu: - 1 nghìn,......9 nghìn....... ? Nêu các số tròn chục ? - 1 chục nghìn,........100.0000 ? Nêu các số tròn trăm ? - Viết số thích hợp vào dưới mỗi ? Nêu các số tròn nghìn? vạch của tia số ? Nêu các số tròn chục nghìn? - 20 000 2) Thực hành: - 30 000 Bài 1 (T3): - Lớp làm vào SGK a) Nêu yêu cầu? - Viết số thích hợp vào chỗ trống ? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. nào? Sau số 20 000 là số nào? -Viết theo mẫu ? Nêu yêu cầu phần b? - 1 HS lên bảng Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu? - Làm BT vào - GV cho HS tự PT mẫu - Viết mỗi số sau thành tổng - GV kẻ bảng - 1 HS lên bảng Bài 3 (T3) - Lớp làm bảng con : ? Nêu yêu cầu phần a ? 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 - GV ghi bảng 3082 = 3000 + 80 + 2 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. 8723 HS tự viết thành tổng ? Nêu yêu cầu của phần b ? - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chấm 1 số bài ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 3) Tổng kết - dặn dò: - NX . - BT VN : bài 4 ( T4). 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số. *************************** ĐẠO ĐỨC: $1 Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đông tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phương tiện. - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu truyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Bài mới: *HĐ1: Xử lý tình huống (T3- SGK) - Xem tranh trang 3 và đọc nội dung tình huống - Gọi HS đọc tình huống - 1 HS đọc tình huống ? Theo em, bạn Long có thể những a, Mượn tranh, ảnh của bạn đểđưa cách giải quyết nào ? cho côgiáo xem. b, Nói dối là đã mượm nhưng để ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách quên ở nhà giải quyết nào? Vì sao em chọn cách c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau . đó? - NX, bổ sung - TL nhóm 2 ? Vì sao phải trung thực trong HT? - Báo cáo HĐ2: Làm việc cá nhân - NX bổ sung Bài 1-SGK(T4) - HS nêu ghi nhớ ?Nêu yêu cầu bài tập 1? - 1HS nêu Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn - Làm việc cá nhân - Việc là trung thực trong HT lẫn nhau - GV kết luận ý c là trung thực trong - HS nêu - 1HS nêu HT ý (a,b,d) không đúng vì không 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. thế hiện tính trung thực trong HT - TL nhóm 2 HĐ3: Thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo Bài 2(T4) - NX bổ sung ?Em đã làm gì để thể hiện tính trung - Nghe thực trong học tập? - Không nhìn bài của bạn, không +HĐ nối tiếp nhắc bài cho bạn ..... - NXgiờ học - BTvề nhà : - Sưu tầm những mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong HT. - Tự liên hệ BT6 ******************************* Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán: $ 2: Ôn tập các số đến 100 000 < tiếp> I/ Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân( chia) số có đến 5 chữ số với có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét từ bảng thống kê. 2. KN: Đặt tính đúng, tính toán nhanh chính xác. II/ Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiêu bài: 2. Bài tập ở lớp: KT bài cũ * Luyện tính nhẩm: Hát I- Tổ chức - Sự chuẩn bị của HS II- Kiểm tra - HS nêu miệng kết quả III- Bài mới - Ghi kết quả ra bảng con HĐ 1: Luyện tính nhẩm: 6000 - GV đọc " Bốn nghìn cộng hai nghìn" 2000 - Bốn nghìn chia hai. 1000 - Năm nghìn trừ bốn nghìn. 8000 - Bốn nghìn nhân hai. - Nhận xét và bổ sung - NX, sửa sai Làm vào vở, đọc kết quả. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm vào vở 16000 : 2 = 8000 - GV đọc các phép tính 8000 x 3 = 24 000 7000 + 2000 = 9000 11000 x 3= 33000 9000 - 3000 = 6000 4900 : 7 = 7000 8000 : 2 = 4000 HS làm bài vào vở và đổi vở tự 3000 x 2 = 6000 KTra HĐ 2: Thực hành - Nhận xét và bổ sung - Vài HS nêu kết quả 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. Bài 2: - Cho HS tự làm vở Bài 2 ( T4) Nêu yêu cầu bài 2? a). + 4637 8245 12882 - Nhận xét và chữa Bài 3: - Cho HS tự làm vở. - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa. - 7035 _ 2316 4719. 327 25968 3 x 3 19 8656 975 16 - HS làm bài vào vở, tự đổi vở KTra - 2 em lên bảng chữa - Nhận xét và bổ sung - HS nêu miệng kết quả. < 4327 > 3742 > 5870 < 5890 = 65300 > 9530 ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ?. 28676 = 28676 97321 < 97400 100000 > 99999 - HS nêu. - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số Bài 4: - HS đọc đề bài - Cho HS làm vào nháp -Làm bài vào v - Nhận xét và chữa Bài 5 (T5) - Đọc BT(2HS) ? BTcho biết gì ? - HS nêu ? BT hỏi gì ? - Làm vào vở, 1HS lên bảng ? Nêu Kế hoạch giải? Bài giải a) Số tiền bác Lan mua bát là : 250 0 x 5 = 12 500(dồng) Số tiền bác Lan mua đường là : 6400 x 2 =12 800(đồng) Số tiền bác Lan mua thịt là : Chấm, chữa bài 35 000 x2 = 70 000(đồng) 3)Tổng kết dặn dò : Đáp số :12 500đồng -NX. BTVN bài 2b, 4(T4) 12 800đồng 70 000đồng ******************************* Thể dục: $1: Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp. Trò chơi" Chuyển bóng tiếp sức " I/ Mục tiêu 1/ KT: Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ tập thể dục. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 2/ Khái niệm: - Tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Nắm được nội dung, quy định, yêu cầu tập luyện. 3/ TĐ: Có ý thức học tâp tốt. II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường - Phương tiện : Giáo viên 1 cái còi, 4 quả bóng nhựa. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ * * * * * * học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát * * * * * * - Trò chơi " Tìm người chỉ huy" * * * * * * 2. Phần cơ bản  a/ Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: - Thời lượng học 2 tiết/ tuần học trong 35 tuần , * * * * * * cả năm học 70 tiết. * * * * * * - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát * * * * * * triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản, trò  chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn - Nghe như : Đá cầu, ném bóng........ - 3 tổ So với lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội - Tổ trưởng, cán sự do dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các lớp bầu em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực - Giáo viên làm mẫu. học tập ở nhà..... C1: Xoay người qua trái b/ Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện hoặc qua phải, rồi - Quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép quai. chuyển bóng cho nhau. - Khi muốn ra vào lớp, nghỉ tập phải xin phép C2: Chuyển bóng qua giáo viên. đầu cho nhau. c/ Biên chế tổ tập luyện : - Lớp chơi thử 2 lần. d/ Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" - Chơi chính thức. 3/ Phần kết thúc: * * * * * * - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. * * * * * * - Hệ thống bài. * * * * * * - Nhận xét, đánh giá.  : Ôn " Chuyển bóng tiếp sức Luyện từ và câu: $1: Cấu tạo của tiếng . I - Mục tiêu: 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. - Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - HS có ý thức và lòng ham học. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình, bộ chữ cái ghép tiếng, màu sắc khác nhau. - Học sinh: Sách vở, vở bài tập. III - Phương pháp: Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành. IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: - GV nói vẽ tác dụng của tiết luyện từ và câu, mà hs đã làm quen từ lớp 2: Tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: * Nhận xét: GV y/c hs đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. GV ghi câu thơ: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Y/c hs đếm thành tiếng từng dòng (vừa đọc vừa dùng tay đạp nhẹ lên thành bàn) - Y/c hs đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng: bầu. - Y/c 1 hs lên bảng ghi lại cách đánh vần. - Y/c tất cả hs đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con. - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b âu huyền - GV y/c hs quan sát và thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Tiếng “bầu” gồm có mấy bộ 7 Lop3.net. Hoạt động của trò Cả lớp hát, lấy sách vở học tập. - Hs lắng nghe.. - Hs ghi đầu bài vào vở. - Hs đọc và làm theo y/c. - Hs đếm thầm và trả lời. Câu tục ngữ có 14 tiếng, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng. - Hs đếm thành tiếng: + Cả 2 câu thơ trên có 14 tiếng. - Hs đánh vần thầm và ghi lại - 1 hs lên ghi, 2 - 3 em đọc lại. - Hs đánh vần và ghi lại vào bảng con - giơ bảng báo cáo kết quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. phận? Đó là những bộ phận nào? - Gọi hs trả lời. - GV kết luận: Tiếng bầu gồm 3 bộ phận âm đầu, vần và thanh. - Y/c hs phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng. Mỗi nhóm phân tích 1 - 2 tiếng. - GV kẻ bảng lớp, sau đó gọi hs lên bảng chữa. - GV theo dõi các em làm bài.. - Hs quan sát. - Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng “bầu” gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - 3 hs trả lời, 1 hs lên bảng vừa trả lời chỉ trực tiếp vào sơ đồ từng bộ phận. - Hs lắng nghe. - Hs phân tích cấu tạo của từng tiếng theo y/c.. Tiếng Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Âm đầu b th l b c t r kh gi nh ch m gi. Vần âu ơi ương ây i ung uy ăng ac ông ưng ung ôt an. Thanh - Hs lên chữa bài. huyền ngang ngang sắc sắc huyền ngang huyền sắc sắc ngang ngang nặng huyền. GV hỏi: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? cho ví dụ? - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? - Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? - Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? bộ phận nào có thể thiếu? GVKL: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. *Ghi nhớ: - Y/c hs đọc thầm phần ghi nhớ trong sách. 8 Lop3.net. - Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành. VD: Tiếng “thương” nhưng, giống... - Các tiếng có đủ các bộ phận: Thương lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. - Tiếng “ơi” chỉ có phần vần và thanh không có âm đầu. - Trong tiếng bộ phận vần và thanh không thể thiếu, bộ phận âm đầu có thể thiếu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. - Y/c 1 hs lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói lại phần ghi nhớ. Kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. *Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Y/c hs làm bài, mỗi bàn 1 hs phân tích 2 tiếng. Gọi đại diện các bạn lên chữa bài. Tiếng Âm đầu Vần. - Hs lắng nghe. - Hs đọc thầm. - 1 hs lên bảng vừa chỉ vừa nêu: 1) Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận: âm đầu - vần - thanh. 2) Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Thanh. nhiễu điều phủ lấy giá. nh đ ph l gi. iêu iêu u ây a. dấu ngã huyền hỏi sắc sắc. gương người trong một nước phải thương nhau cùng. g ng tr m n ph th nh c. ương ươi ong ôt ươc ai ương au ung. ngang huyền ngang nặng sắc hỏi ngang ngang huyền. GV n/xét, đánh giá bài làm của hs. Bài 2: - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Y/c hs suy nghĩ và trả lời câu đố. - GV nxét về đáp án đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen những hs học tốt. - Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ và câu đố. - Gọi 1 em đọc lại ghi nhớ, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.. HS lắng nghe, nhắc lại - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Hs phân tích vào vở nháp. - Hs lên bảng chữa bài. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Hs suy nghĩ và trả lời. - HS trả lời và giải thích: Đó là chữ “sao” vì để nguyên là ông sao trên trời. Bớt âm đầu S thành tiếng ao, ao là chỗ cả bơi hàng ngày. - Hs lắng nghe. - Hs ghi nhớ.. Khoa học: $1 : Con người cần gì để sống? I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng : 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống II. Đồ dùng. - Hình vẽ SGK ( trang 4- 5) - Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 III. Các hoạt động dạy và học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. *) HĐ1: Động não +) Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình. +) ? Kể ra những thứ các em cần dùng - HS nêu hàng ngày để duy trì sự sống của mình? - GV Kết luận, ghi bảng. - Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại. - Điều kiện tinh thần, VH-XH: Tình cảm GĐ, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí.... *) HĐ 2: Làm việc với với phiếu HT và SGK +) Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần. +) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu - Thảo luận nhóm 6. - Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét HT - GV phát phiếu, nêu yêu cầu bổ sung. - Những yếu tố cần cho sự sống của con của phiếu người, ĐV, TV là không khí, nước, ánh Bước 2: Chữa BT ở lớp sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tượng) (thức ăn phù hợp với đối tượng) - Những yếu tố mà chỉ con người với cần: Nhà ở, tình cảm GĐ, phương tiện - GV nhận xét. giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trường học, sách báo..... - Mở SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi. - Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, Bước 3: Thảo luận cả lớp: nhiệt độ phù hợp. ? Như mọi SV khác con người - Nhà ở, phương tiện giao thông, tình cần gì để duy trì sự sống của cảm GĐ, tình cảm bạn bè,.... mình ? 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. ? Hơn hẳn những SV khác, cuộc sống con người cần những gì ? *) HĐ3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác: +) Mục tiêu: Củng cố những KT đã học về những ĐK để duy trì cuộc sống của con người. +) Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút - Thảo luận nhóm 6 . dạ cho các nhóm. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi. Mỗi nhóm ghi tên 10 thứ mà các em - Báo cáo kết quả. cần thấy phải mang theo khi đến hành - Nhận xét tinh khác. Bước 3: Thảo luận: - Từng nhóm so sánh KQ lựa chọn và - HS nêu. giải thích tại sao lại lựa chọn như - HS nêu. vậy. *) Củng cố: ? Qua bài học hôm nay - 4 HS nhắc lại. em thấy con người cần gì để sống ? - Nhận xét giờ học: BTVN: Ôn bài. CB bài 2. ******************************** Thứ tư ngày tháng năm 2011 Kể chuyện: $1: Sự tích hồ Ba Bể. I/ Mục đích, yêu cầu; 1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2/ Rèn kỹ năng nghe; - Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể. III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Giới thiệu chuyện: - Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể. - HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh - Xem tranh, đọc thầm yêu cầu minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. bài kể chuyên. 2. GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. - GV kể chuyện lần 1. + Giải nghĩa từ khó - GV kể lần 2. - GV kể lần 3. - Nghe - Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.. 3/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Các em chỉ cần kể đúng cố chuyện, - Nghe. - Đọc lần lượt từng yêu cầu. không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể. - Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 - Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về tranh. nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Một em kể toàn chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo a/Kể chuyện theo nhóm: tranh. - Hai HS kể toàn chuyện. b/ Thi kể trước lớp: - Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu - Gọi 2 HS kể toàn chuyện lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng ? Ngoài mục đích giải thích sự hình đáng. - Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. với ta điều gì? 4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - : Kể lại chuyện cho người thân nghe. CB chuyện: Nàng tiên ốc. Lịch sử: $1: Môn lịch sử và địa lý. I) Mục tiêu : 1. KT : Biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều diện tích sinh sống và có chung một lịch sử, một TQ. - Một số yêu cầu khi học xong môn lịch sử và địa lý. 2. KN: - Xác định đúng vị trí nước ta trên bản đồ TN - Nêu đúng yêu câu của môn lịch sử và địa lí. - Tả được sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của con người nơi em ở. II) Chuẩn bị : - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng. - Bản đồ TNVN, hành chính. III)Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. 2. Tìm hiểu bài. * Bản đồ. HĐ1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: giới thiệu vị trí đất nước ta và cư dân ở mỗi vùng. Cách tiến hành: Bước1: - Đọc thầm SGK. Bước 2: Chỉ bản đồ. Em hãy xác địn vị trí của nước ta trên - HS lên chỉ và nêu phía Bắc giáp bản đồ địa lí TNVN. TQ. - GVtheo bản đồ TNVN. Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia. ? Đất nước ta có bao nhiêu DT anh Phía Đông, Nam là vùng biển em? rộng. ? Em đang sinh sống ở nơi nào trên - ... 54 dân tộc anh em đất nước ta? - ... Tỉnh Lào Cai. Chỉ bản đồ. * Kết luận : - Phần đất liền nước ta - Nghe hình chữ S, phía Bắcgiáp giáp TQ......vùng biển........ HĐ2: Làm việc theo nhóm. - HĐ nhóm 6. - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về - Mô tả tranh. cảnh sinh hoạt của một DT nào đó ở - Trình bày trước lớp. vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. * Kết luận : Mỗi DT sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song cùng đều một TQ, một LS VN. HĐ3: Làm việc cả lớp. +) Mục tiêu: HS biết LS dựng nước, giữ nước của ông cha. +) Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi. - Để TQ ta được tươi đẹp như hôm nay, cha ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. ? Em nào có thể kể được một sự kiện LS chứng - HS nêu. minh điều đó? * GV kết luận: Để có TQVN tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm LĐ, đấu tranh,dựng nước và giữ nước. HĐ4: Làm việc cả lớp + Mục tiêu: HS biết cách học môn LS và ĐL + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi 3/ HĐ nối tiếp:- Nhận xét giờ học. : Học thuộc ghi nhớ: CB bài 2.. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. Tập đọc: $2. Mẹ ốm. I)Mục tiêu : 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . - Đọc đúng các từ và câu - Biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ nhàngtình cảm . 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo ,lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm . 3.HTLbài thơ. II) Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc K4,5. III) Các HĐ dạy và học : 1. KT bài cũ : - 2 HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2. Bài mới : a, GT bài : b, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra Chuyện Dế Mèm phiếu lưu ký muốn nói điều gì? III- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (SGV-43) 2- HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa từ vàsửa phát âm - Đọc theo cặp - Đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH ? Những câu thơ :(Lá trầu khô...cuốc cày sớm trưa) ý muốn nói gì? ? Câu thơ nào trong bài thể hiện sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối mẹ bạn nhỏ trong bài? ? Câu thơ nào bộc lộ tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ trong bài?. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèm bênh vực kẻ yếu. - HS trả lời. - Mở sách và lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lượt) - Đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp đôi. - Vài HS đọc diễn cảm cả bài - HS theo dõi - Mở sách đọc thầm: Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm. HS nêu. - Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào - Xót thương mẹ:Nắng mưa...nếp nhăn - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần - Làm mọi việc để mẹ vui: ... - Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn... - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. thơ c) HD đoc diễn cảm và HTL bài thơ: - Học sinh nhận xét - Gọi 3 em đọc bài - Học sinh theo dõi - Bình chọn bạn đọc hay. - 2em đọc + nhận xét - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5 - HS đọc thuộc theo dãy bàn, cá - Tổ chức thi đọc thuộc lòng nhân -Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt - HS đọc bài( từng khổ thơ, cả bài) - NX. BTVN: HTLbài thơ .CB bài :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` Toán; $3: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tính, tính GT của BT - Luyện tìm TP chưa biết của phép tính. - Luyện giải bài toán có lời văn. 2.Kĩ năng : Rèn KN tính toán nhanh, chính xác. Làm đúng các dạng bài tập nói trên. II)Các HĐ dạy- học: Bài 1 (T5): ? Nêu yêu cầu? - Tính nhẩm. - Làm nháp nêu kết quả. - Nhân xét. a. 6000 + 2000 - 4000 = 4000. b. 21000 x 3 = 63000. 9000 - ( 7000 - 2000) = 4000 9000 - 4000 x 2 = 1000 9000 - 7000 - 2000 = 0 ( 9000 - 4000) x 2 = 10 000 12000 : 6 = 2000 8000 - 6000 : 3 = 6000 Bài 2(T5): ? Nêu yêu cầu? - Đặt tính rồi tính. - Làm vào vở, 2 HS lên bảng. b. 56 346 43 000 13 065 6 540 5  2 854 21 308 4 15 1308 69 200 21 692 52 260 040 0 - Tính giá trị BT. - HS nêu. Bài 3(T5): ? Nêu yêu cầu? - Tổ 1: a, b. ? Nêu thứ tự TH phép tính trong BT? Tổ 2, 3: c,d. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. c/ ( 70850 - 50 2300) x 3 a. 3257 + 4659 - 1300 = 20620 x 3 = 7916 - 1300 = 61860. = 6616 d/ 9000 + 1000 : 2 b. 6000- 1300 x 2 = 9000 + 5000 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. = 6000 - 2600 = 3400 ? Bài 3 củng cố kiến thức gì? Bài 4(T5)? Nêu yêu cầu? ? Nêu cách tìm x ?( của từng phần) a. x + 875 = 9936 x = 9936 - 875 x = 9061 x - 725 = 8259 x = 8259 + 725 x = 8984 ? Bài 4 củng cố kiến thức gì? Bài tập(T5) ? Bài tập cho biết gì? ? Bài tập hỏi gì? ? Nêu KH giải?. = 9500. -Tính giá trị BT - Nhận xét, chữa bài tập. - Làm BC, 4 HS lên bảng. x  2 = 4826 x = 4826 : 2 x = 2413 x : 3 = 1532 x = 1532 x 3 x = 4596 - HS nêu - 1 HS đọc đề. 4 ngày S X 680 chiếc ti vi 7 ngày S X ? chiếc ti vi. - Tìm số ti vi S X trong 1 ngày. - Tìm số ti vi S X trong 7 ngày. Bài giải Trong 1 ngày nhà máy S X được số ti vi là: 680 : 4 = 170 ( chiếc) Trong 7 ngày nhà máy S X được số ti vi là: 170 x 7 = 1190 ( chiếc) Đ/S: 1190 chiếc ti vi. - Chấm 1 số bài, chữa BT. ?BT thuộc dạng toán nào? - .....liên quan đến rút về đơn vị. * Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét.  : Bài 2b. Khoa học : $2:Sự trao đổi chất ở người . I)Mục tiêu : - Biết quá trình trao đổi chất ở người .Thế nào là quá trình trao đổi chất . - Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . II) Đồ dùng dạy học : 1.KT bài cũ: ? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ? 2. Bài mới : Giới thiệu bài : *HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người : +, Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất . *Cách tiến hành : +) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS - QS và TL theo cặp 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. quan sát và TL theo cặp . +)Bước 2:- GV quan sát giúp đỡ +) Bước 3: HĐ cả lớp. ? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6) ? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ? ? Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua h/vẽ ? ? Cơ thể người lấy những gì từ MT và thải ra MT những gì trong quá trình sống của mình ? +, Bước 4: ? Trao đổi chất là gì? ? Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . ĐV,TV? *GVkết luận : *HĐ 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT +) Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những KT đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT * Cách tiến hành: +)Bước 1: Giao việc - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của mình. - TL nhóm - Báo cáo kết quả, NX, bổ xung. - Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau .. - Ánh sáng, nước, t/ăn . - Không khí - Lấy vào : T/ăn, nước, không khí, ôxi - Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc - Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết - Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất. - Con người, ĐV,TV, có trao đổi chất với MT thì mới sống được - Nghe. Thải ra Khí các - bô - níc. Lấy vào Khí -Ôxi. Thức ăn. Cơ thể người. Phân Nước tiểu, mồ hôi. Nước Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Trình bày SP - 2HS trình bày ý. tưởng của mình - NX, bổ sung 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. 3) Tổng kết : - NX sản phẩm . NX giờ học . ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Chính tả: Nghe - viết $ 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .............vẫn khóc) 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần (* an/ ang) dễ lẫn . II/ Đồ dùng dạy học: - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b. III/ Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. HDHS nghe viết: Hoạt động dạy và học Hoạt động của trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra: GV nêu YC của tiết - HS lắng nghe - HS mở sách giáo khoa và theo chính tả. III- Dạy bài mới: dõi 1) GT bài: Nêu MĐ- YC giờ học - HS nghe, viết bảng con, bảng lớn. 2) Hdẫn HS nghe viết: - Cả lớp đọc thầm lại bài viết - GV đọc bài viết - HS theo dõi để ghi nhớ - GV đọc các chữ khó viết -ái thực hiệnhiện - Dặn dò cách trình bày bài viết - Học sinh viết bài. - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài - HS viết bài vào vở - GV đọc bài cho HS viết vào vở - HS soát lại bài - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn - GV chấm chữa 10 bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Nhận xét chung về bài viết - Một em lên làm mẫu:...thứ1 3) HDẫn làm bài tập: - HS lần lượt lên làm các nội dung Bài 2: ( chọn 2a) còn lại - GV treo bảng phụ và HDẫn - 2 em đọc lại bài điền đủ - GV nhận xét và chữa - Lớp tự chữa bài vào vở Bài 3: ( chọn 3a, b ) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn cách làm - Ghi lời giải vào bảng con Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giơ bảng để kiểm tra kquả - Ghi lời giải vào bảng con - Một số em đọc lại câu đố và lời GV nhận xét và chữa giải - Lớp làm bài vào vở bài tập ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. Thứ năm ngày tháng năm 2011 Luyện từ và câu : $2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng . I) Mục tiêu : 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước . 2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II)Đồ dùng : A) KT bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2) Kiểm tra bài cũ: - Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào - Yêu cầu 2 hs lên bảng phân tích giấy nháp. cấu tạo của tiếng trong các câu: Lá lành đùm lá rách. Tiếng Âm Vần Thanh - GV kiểm tra vở bài tập về nhà đầu của một số hs. lá l a sắc - GV nxét bài làm của 2 hs lên lành l anh huyền bảng và ghi điểm. đùm đ um huyền 3) Dạy bài mới: lá l a sắc a) Giới thiệu bài: rách r ach sắc GV ghi đầu bài lên bảng. b) HD làm bài tập: - Hs ghi đầu bài vào vở. Bài tập 1: - 2 hs đọc trước lớp. - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Hs nhận đồ dùng học tập. - Y/c hs đọc y/c và mẫu. - Hs làm bài trong nhóm. - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng - Nhóm nào làm xong trước lên dán cho các nhóm. trên bảng, các nhóm khác bổ xung để - Y/c hs thi đua phân tích trong có lời giải đúng. nhóm. Tiếng Âm đầu Vần Thanh GV theo dõi, giúp đỡ hs làm bài. Khôn kh ôn ngang GV nxét bài làm của hs. ngoan ng oan ngang đối đ ôi sắc Lời giải: đáp đ ap sắc Bài tập 2: người ng ươi huyền - Gọi 1 hs đọc y/c. ngoài ng oai huyền gà g a huyền + Câu tục ngữ được viết theo thể cùng c ung huyền thơ nào? - 1một hs đọc trước m lớp. ôt nặng + Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào - Câu mẹ tục ngữ m e được viết theo thể nặng thơ chớ ch ơ sắc bắt vần với nhau? lục bát. hoài. Bài tập 3:. h. oai. huyền. - Hai - hoàiabắt vần với đá tiếng: ngoài đ sắc nhau, nhaugiống nhau nh cùng có auvần oai.ngang 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học IaLy. Lớp 4. - Gọi 1 hs đọc y/c. - 1 hs đọc to trước lớp. - Y/c hs tự làm bài. - Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng - Gọi hs nxét và chốt lại lời giải làm. - Nxét, lời giải đúng là: đúng. + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - thoăn thoắt, xinh xinh nghênh nghênh. + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt, thoắt Bài tập 4: + Các cặp có vần giống nhau không - Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? nghênh. - GV nxét và kết luận: Hai tiếng - Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần tiếng có phần vần giống nhau hoàn vần giống nhau, giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - Vài em nhắc lại. toàn hoặc không hoàn toàn. - Em thử tìm một số câu tục ngữ, Là trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau. nay Bài tập 5: Nắng mưa từ những ngày xưa - Gọi hs đọc y/c. Lặn trong đời mẹ đến giừo chưa tan. - Y/c hs tự làm bài, ai làm xong - 1 hs đọc to trước lớp. - Hs tự làm bài. giơ tay - gv chấm. - GV có thể gợi ý cho hs: - Hs lắng nghe. Đây là câu đó chữ (ghi tiếng) nên - Hs thi giải đúng, giải nhanh câu đó cần tìm lời giải là các chữ ghi bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho tiếng. giáo viên khi viết xong. + Câu đó y/c: Bớt đầu bằng bớt âm Lời giải: Dòng 1: chữ “bút” bớt đầu thành chữ đầu bỏ đuôi: bỏ âm cuối. - GV nxét, khen ngợi những em út. Dòng 2: đầu, đuôi bở hết chữ “bút” giải nhanh, đúng. thành chữ ú (mập) 3. Củng cố - dặn dò: - Tiếng có Dòng 3, 4: để nguyên thì chữ đó là cấu tạo như thế nào? những bộ chữ bút. phận nào nhất thiết phải có? nêu ví - Hs nhắc lại: VD: - Tiếng có đủ 3 bộ phận: Tươi, dụ? - Nhận xét giờ học, dăn hs về nhà chuồn, máy... làm bài và tra từ điển để nắm - Tiếng không có đủ 3 bộ phận: ý, nghĩa các từ trong bài tập 2. ả... 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×