Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 29 đến tiết 140

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 25:. Văn bản :. Bánh trôI nước A. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm. 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương. - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thể loại của văn bản. - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật. B. CHUẨN BỊ: -GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” ? ? Cho biết nd của của bài thơ. ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc.  HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu chung về tác giả,tác phẩm và hoàn cảnh ra đời ? Nêu đôi nét về HXH ? Bài thơ được viết theo thể loại gì ?Vì sao em biết ? - Hs : Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật - Số câu 4 ( tứ tuyệt) mỗi câu 7 chữ ( thất ngôn) trong đó các câu 1,2,4 vần với nhau Gv: Định hướng. *HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tìm hiểu nội dung bài thơ. GV: Gọi HS đọc bài thơ – giải thích từ khó ? Em hiểu gì về chiếc bánh trôi nước ? ? Tính đa nghĩa trong bài thơ “ Bánh trôi nước” là thế nào? Hs : Trình bày ý kiến . Gv : Giải thích. - Tạm hiểu : đa nghĩa: là nhiều. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả, t¸c phÈm *T¸c gi¶: - Lai lịch chưa rõ ràng, - HXH được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm. *. Tác phẩm: - Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật 2. Đ ọc – tìm hiểu từ khó 3. Bố cục:Chia hai phần 4. Phương thức biểu đạt: Trữ tình II. Phân tích *Hai câu đầu. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi 3 chìm ….. - Thành ngữ thuần việt => Thể hiện hình thể xinh đẹp , trong trắng nhưng chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời. 91 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghĩa - §a tính: Là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chương , thi ca nói chung . - Nghĩa thứ 1 : về nd miêu tả bánh trôi nước - Nghĩa thứ 2 : thuộc về nd phản ánh phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xh cũ ? Với nghĩa thứ nhất , bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào? Hs : Phát biểu. Gv : Giảng. - Bánh có màu trắng của bột - Bánh được nặn thành viên tròn , nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nhão , ít nước quá thì rắn. Khi luộc trong nước đun sôi , bánh chín thì nổi lên , bánh chưa chín thì còn chìm xuống ? Với nghĩa thứ 2 , bánh trôi thể hiện phẩm chất , thân phận người phụ nữ ntn? Hs: Thảo luận (3’) - Hình thức : xinh đẹp - Phẩm chất : Trong trắng , dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắc , thuỷ chung tình nghĩa . ? Cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ VN ngày xưa ? Hs:Thảo luận: Gv :định hướng. - Thân phận : chìm nỗi bấp bênh giữa cuộc đời. - Thân phận chìm nỗi bấp bênh , bị lệ thuộc vào xh - Ngôn ngữ trong sáng giản dị , chủ yếu là thuần việt , không hoa mĩ cầu kì . * Thảo luận 3p: Từ phân tích trên , em hãy cho biết cách dùng ngôn ngữ của HXH trong bài thơ Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. HS : Thảo luận bài luyện tập ? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập. * Hai câu cuối: Rắn nát …tay kẻ nặn …..vẫn giữ tấm lòng son => Phẩm chất cao quí , sắc son , thuỷ chung tình nghĩa .. 3. Tổng kết. a. Nghệ thuật: - Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật . - Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. b. Nội dung: - Bài thơ Bánh trôi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi của họ. * Ghi nhớ Sgk/95 * Luyện tập - Những câu hát than thân + Thân em như trái bần trôi Gío dập sóng dồn biết tấp vào đâu + Thân em như hạt mưa sa. 92 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày + Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa + Thân em như củ ấu gai ruột trong thì trắng ruột ngoài thì trong 4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 5. H-íng dÉn häc bµi - Học thuộc lòng bài thơ ; Học thuộc ghi nhớ - Soạn câu hỏi ở bài “ Sau phút chia li”. D. Rót kinh nghiÖm. ………………………………….. So¹n : 26.9.11 Tiết 26:. Văn bản :. HDĐT:SAU PHÚT CHIA LY (Trích: Chinh phụ ngâm khúc). A. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích. 1. Kiến thức: - Đăc điểm của thể song thất lục bát. - Sơ giản về Chinh Phụ Ngâm Khúc, t/g Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh Phụ Ngâm Khúc. - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản. - Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh Phụ Ngâm Khúc 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc. - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích. B. CHUẨN BỊ: -GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước”. - Nêu các nghĩa của bài thơ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Néi dung kiÕn thøc 93 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu chung về tác giả,tác phẩm và hoàn cảnh ra đời - Trước tiên chúng ta đi tìm hiểu đôi nét về tg , tp ? Chinh phụ ngâm khúc được viết nguyên văn chữ hán , vậy em hãy cho biết tên của tác giả và dịch giả ? HS: Tác giả Đặng trần Côn và dịch giả Đoàn thị Điểm ? Em có thể giới thiệu cho cô đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn thị Điểm ?( sgk) Hs :Phát biểu. ? 4 từ song thất lục bát giúp em hình dung ntn về số câu trong mỗi khổ và số chữ trong mỗi câu ?( Song thất là 2 câu 7 chữ , Lục bát là 1 câu 6 chữ và 1 câu 8 chữ - 4 câu trong 1 khổ ). Gv : Giảng * Vị trí của đoạn trích : bản diễn ngôn có 408 câu - Phần 1 : Xuất quân ứng chiến ; - Phần 2 : nỗi buồn nơi khuê các - Phần 3: ước nguyện thanh bình Đoạn trích này nằm ở phần thứ nhất (từ câu 53 – câu 64) với nd Tiễn biệt . ? Nội dung chính đoạn trích này muốn nói lên điều gì? (Tả nỗi sầu đau của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận Hs: Phát biểu. *HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Giáo viên đọc 1 lần hướng dẫn cho hs đọc lại . + Yêu cầu đọc : Giọng chầm chậm , đều , buồn . GV: Cho hs tìm hiểu chú thích những từ khó . ? Bố cục của bài chia làm mấy phần? nội dung chính của từng phần. Đọc khổ thơ thứ nhất . ? Trong 2 câu đầu , ta thấy nhân vật trữ tình chàng và thiếp đang trong hoàn cảnh như thế nào? (2 người đã chia tay , đã xa cách 2 nơi ) ? Về nt cách nói “ chàng thì đi” , “ thiếp thì về” là cách nói ntn? hãy nêu ý nghĩa. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả, Tác phẩm: - Đặng Trần Côn ( nửa đầu thế kỉ 18) - Đoàn Thị Điểm ( 1705-1748), quê Hưng Yên. - Chinh Phụ Ngâm Khúc - Phần 1 ( câu 53 đến câu 64). - Thể thơ : Song thất lục bát. 2. Đ ọc,chó thÝch vµ bè côc a. §äc b. Bố cục:Chia làm 3 phần. c. Phương thức biểu đạt: Trữ tình II. Phân tích * Bốn câu đầu Chàng thì đi …. Thiếp thì về …  Tương phản , đối nghịch , thể hiện nỗi sầu dằng dặc , miên man =>Nó góp phần gợi lên cái độ mênh mông bao la của nỗi sầu chia li , người chinh phụ cảm nhận về nỗi xa cách về 94 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của cách nói đó ? ? Vậy cảnh chia li được gợi tả ra sao? Hs :Trao đổi trả lời. Gv : Gọi. Hs đọc 2 câu cuối ? Ở khổ thơ này hình ảnh mây biếc , núi xanh có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ? Hs :Thảo luận(3’) * Thảo luận 3p: Như vậy trong thực tế chia li và nỗi sầu chia li được diễn tả như thế nào trong khổ thơ thứ nhất ? GV mời đọc khổ 2 ? 4 câu đầu của khổ 2 , nỗi sầu chia li được gợi tả bằng cách nói ntn? Nhận xét cách nói này về mặt nghệ thuật? Từ nào thể hiện tâm trạng của người chinh phụ? (2 người lưu luyến , bịn rịn , không nỡ chia xa ) - GV mời hs đọc khổ 3 * Thảo luận 3p: Nỗi sầu chia li ở khổ 3 được diễn tả ntn? Ta thấy ? Trong đoạn trích này , các từ có màu xanh được sử dụng mấy lần ? đó là những lần nào? - ( Mây ) biếc , ( núi) xanh , xanh xanh,xanh ngắt ? tác dụng của việc sử dụng màu xanh khi diễn tả nỗi sầu chia li ? Hs Trả lời. Gv :Giảng. + Biếc : nỗi sầu nhẹ nhàng ; Núi xanh : nỗi buồn thắm đượm vào trong cảnh vật thiên nhiên ; Xanh xanh : nỗi buồn mênh mang lan toả ; Xanh ngắt : Rất đau khổ buồn bã , nỗi sầu bao trùm tất cả . ? Khổ 3 không nhắc đến các địa danh như khổ 2 , vậy cách diễn đạt có ý nghĩa gì ( Sự xa cách không còn giới hạn ) ? Câu thơ : “ lòng chàng ý thiếp , ai sầu hơn ai”thuộc câu hỏi gì? Gv :Giảng. - Hỏi người nhưng chính là hỏi mình , không mang ý nghĩa so đo về nỗi sầu ai buồn hơn ai mà nhằm nhấn rõ nỗi sầu của người chinh phụ . Chữ sầu ở câu cuối có vai trò đúc kết sự chia li , nỗi sầu ấy trở thành khối sầu , núi sầu của cả đoạn thơ . ? Như vậy em thấy nỗi sầu chia li ở khổ. chồng vợ * Bốn câu tiếp theo: Hàm Dương – Chàng còn ngoảnh lại Tiêu tương – thiếp hãy trông sang …cách .. …cách… - Điệp từ , điệp ý ( cùng , thấy , ngàn dâu , những , mấy ) - Cách nói đối nghĩa . Nhấn mạnh sự quyến luyến của 2 người , 2 người có cùng 1 tâm trạng nhấn mạnh sự ngăn cách của 2 người: những – mấy – nỗi sầu thăm thẳm , mênh mang  Tương phản ,điệp ngữ , đảo ngữ .  Nỗi sầu tăng tiến . => Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảnh oái oăm, nghịch chướng: Tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không được ở bên nhau * Bốn câu cuối Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy …xanh xanh ….xanh ngắt Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?  Đối nghĩa , điệp từ . Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ được tái hiện như những đợt sóng tình cảm triền miên không dứt. Nỗi sầu chất ngất, sự xa cách thăm thẳm , mịt mù. 3. Tổng kết. a. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc của con người. - Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trưng cách điệu. - Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ…góp phần thể hiện giọng điệu cảm cảm xúc da diết, buồn thương. b. Nội dung: - Đoạn trích thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chnh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Qua đó tố cáo chiến tranh 95. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3 có gì khác với khổ trên? phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia ? Từ những phân tích trên , em hãy phát lìa. Đoạn trích còn thể hiện lòng cảm biểu về cảm xúc chủ đạo và ngôn ngữ thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ. của đoạn thơ ? Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. ? Qua nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận , em Ghi nhớ Sgk (Tr.93) thấy khúc ngâm này có ý nghĩa gì ? Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ. Gv : Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 5.H-íng dÉn häc bµi: - Học thuộc lòng bài thơ ; Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài “Quan hệ từ”. D. Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………….. So¹n: 26.9.11 Tiết 27: Tiếng Việt:. Quan hÖ tõ A. Mục tiêu cần đạt - Nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết quan hệ từ. - Biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ. 1. Kiến thức: - Khái niệm về quan hệ từ. - Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết quan hệ từ trong câu. - Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.. B. CHUẨN BỊ: -GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Việc dùng từ Hán Việt có tác dụng gì?Và nó cũng có những hạn chế gì?Cho ví dụ? ? Người ta sử dụng từ HV để làm gì ?Nếu sử dụng lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói ntn? 3. Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Néi dung kiÕn thøc 96 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ, Tìm hiểu cách sử dụng quan hệ từ. - Gv: Treo bảng phụ các vd sgk/97 ? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học,em hãy xác định quan hệ từ trong 3 ví dụ trên? - Hs : Trả lời tại chỗ. ? “ Của” trong vd 1 liên kết với thành phần nào trong cụm danh từ ? Từ “của” biểu thị ý nghĩa gì? - Của liên kết với định ngữ “ mẹ” với danh từ “ gà”,biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu ? Tương tự ví dụ 2,3 ? - Hs : Thảo luận:(3’) ? Từ những phân tích trên em thấy từ |của ,như có thể gọi là gì ? chúng dùng để làm gì ? - Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. - Gv: Ra bài tập nhanh: Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu: Đây là thư của Lan (3 cách) - Đây là thư của Lan - Đây là thư do Lan viết - Đây là thư gửi cho Lan(không phải cho tôi nên tôi không nhận) - Gv: Kết luận: Việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu.Vì vậy không thể bỏ được quan hệ từ một cách tùy tiện. - Gv: Cho hs đọc các vd sgk được ghi ở bảng phụ ? Trong các trường hợp đó trường hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ , trường hợp nào không ? (trường hợp bắt buộc ghi dấu +, không bắt buộc -) a(-) ;b(+) ; c( -) ; d (+) ;e(-) ;g(+) ; h(+) ; I(-) ? Em hãy tìm quan hệ từ thường dùng với cặp quan hệ từ nếu , vì , tuy , hễ , sỡ dĩ ? - Nếu … thì ; Vì …nên ; Tuy … nhưng ; Hễ …thì - Sở dĩ…là vì . ? Em hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ đó ? - Hs : Làm theo nhóm .lên bảng trình bày.. I. TÌM HIỂU CHUNG.. 1. Thế nào là quan hệ từ a. Xét Vd: Bảng phụ - VDa. Của: Liên kết giữa định ngữ mẹ và danh từ con gà  Biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu - VDb. Như: Liên kết với bổ ngữ hoa và tính từ đẹp  Quan hệ so sánh - VDc. Bởi ….. nên: Nối 2 vế của câu ghép  Quan hệ nhân quả - VDd: Nhưng : Biểu thị quan hệ đối nghịch giữa mẹ thường.....và hôm nay. b. Kết luận: - Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh nhân quả,...giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn. 2. Sử dụng quan hệ từ a. XétVD: Bảng phụ a (-) e (-) b (-) g (+) c (-) h (+) d (+) I (-)  Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ . Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ không rõ nghĩa .Cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ . - Có 1 số quan hệ từ dùng thành cặp. Nếu … thì ; Vì …nên ; Tuy … nhưng ; Hễ …thì - Sở dĩ…là vì . * Ghi nhớ Sgk/98. 97 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gv : Làm mẫu. *HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập Gv : Làm mẫu một bài ở lớp. giao bài tập hs thực hiện ở nhà.. II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: HS tự tìm . Bài tập 2: Điền qht:và, với, với, nếu, thì, và Bài tập 3: - a(-) ;b ( +) ; c (-) ; d (+) ; e(-) ; g (+) ; h (-) ; I (+) ;k(+) ; l(+) Bài tập 5 : Phân biệt nghĩa - Nó gầy nhưng khoẻ ( tỏ ý khen ) - Nó khoẻ nhưng gầy ( tỏ ý chê). 4. Củng cố:GV: HÖ thèng néi dung bµi häc 5.H-íng dÉn häc bµi: Làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài: “Luyện tập cách làm VB biểu cảm”. D: Rót kinh nghiÖm. ......................................................................................... 98 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 99 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 100 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 101 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 102 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 103 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> So¹n: 27.9.11 Tiết 28: Tập làm văn:. LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm; tìm hiểu đề và tìm ý, lập daøn baøi, vieát baøi. - Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu caûm. 1.Kiến thức: 104 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đặc điểm thể loại văn biểu cảm. - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xuùc. 2.Kĩ năng: Reøn luyeän kó naêng laøm baøi vaên bieåu caûm. B. CHUẨN BỊ: -GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định TC ? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? 2.KT Bài cũ: - thế nào là qht? Vd? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Néi dung kiÕn thøc * HOẠT ĐỘNG 1 Luyện tập cách tìm hiểu đề, lập dàn bài cho bài văn biểu cảm GV Cho hs chú ý lên đề bài ? Đề bài yêu cầu em viết địều g - ? Tìm hiểu yêu cầu của đề qua các từ ngữ: Loài cây, em, yêu Hs : Phát biểu. + Loài cây : Đối tượng miêu tả là loại cây chứ không phải là loại vật hay là người + Em : Người viết là chủ thể bày tỏ thái độ ,tình cảm + Yêu: Chỉ tập trung khai thác tình cảm tích cực là yêu để nói lên sự gắn bó và cần thiết của loại cây đó đối với đới sống của chủ thể. ? Em yêu cây gì? Vì sao em yêu cây đó hơn các cây khác? HS :Suy nghĩ ,phát biểu. ? Cây đem lại cho em những gì trong cuộc sống vật chất , tinh thần? Hs : Trả lời. Gv :Định hướng.Với đề bài trên hãy lập dàn ý. Hs :Thực hiện theo nhóm. Nhóm 1:+2: Mở bài : Giới thiệu chung về cây phượng . Nêu loài cây lí do mà em yêu thích + Thân bài - Các phẩm chất của cây - Thân cây to, rễ lớn , ô che mát cho cả góc sân - Sau những trân mưa rào , - Loài cây phượng trong cuộc sống con. I. Luyện tập tìm hiểu đề , lập bàn bài 1. Tìm hiểu đề Đề bài : Loài cây em yêu + Đ ịnh hướng - yêu cầu viết : Loài cây em yêu - Cây em yêu : Cây phượng - Lí do : Cây phượng gắn bó với mái trường và những kĩ niệm giữa cây phượng với tuổi học trò. 2. Lập dàn ý + Mở bài : nêu loài cây , lí do em yêu thích - Em thích nhất là cây phượng Cây phượng đã gắn bó bao kỉ niệm ngây thơ , hồn nhiên , đáng yêu + Thân bài : Các phẩm chất của cây - Thân to ,rễ lớn , tán phượng xoè rộng che mát, dẻo dai , chịu đựng mưa nắng - Hoa màu đỏ - Loài cây phượng trong cuộc sống con người : Toả mát trên con đường , ngôi trường tạo vẻ thơ mộng ,hấp thụ không khí trong lành - Loại cây trong cuộc sống của em : Màu đỏ của phượng , âm thanh tiếng ve làm cho c/s chúng em luôn vui tươi rộn ràng - Do đó cây phượng là cây em yêu + Kết bài : Tình yêu của em - Em rất yêu quí cây phượng 105. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> người - Loài cây phượng trong cuộc sống của em - Chính màu đỏ của hoa phượng , âm thanh của tiếng ve làm cho đời sống tinh thần chúng em luôn vui tươi rộn ràng ; Cây phượng gợi nhớ đến tuổi học trò ,thầy , cô ,bạn bè Nhóm 3+4 Kết bài : em rất yêu quý cây phượng *HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập cách viết bài HS viết đoạn mở bài,thân bài,kết bài  trình bày  HS khác góp ý  GV nhận xét * Đọc văn bản Cây sấu Hà Nội. - Xao xuyến bâng khuâng khi chia tay với phượng thân yêu để bước vào kì nghỉ hè. II. Luyện tập viết bài 1. Viết đoạn văn cho đề văn trên 2. Tham khảo văn bản Cây sấu Hà Nội - Bài văn giới thiệu nguồn gốc,lá,vỏ ,hoa của sấu. - Công dụng và lợi ích của sấu.  Không phải là văn bản biểu cảm.. 4. Củng cố: Hs luyện tập viết đoạn văn 5. H-íng dÉn häc bµi - Về nhà viết lại một bài văn hoàn chình về loài cây em yêu thích - Soạn bài “ Qua đèo ngang”. D. Rót kinh nghiÖm. DuyÖt: Ngµy ….th¸ng…n¨m 2011 Tæ tr-ëng. NguyÔn ThÞ Xu©n. Soạn: 12.10.11 Tiết 33: Tiếng Việt:. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách swar lỗi. - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 1.Kiến thức: 106 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi. 2.Kĩ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ. B. CHUẨN BỊ: -GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là gì ? Khi nói hoặc viết chúng ta dùng quan hệ từ ntn? ? Đặt câu có các cặp quan hệ từ “vì ……….. nên ……” ; “ Sở dĩ ………… là vì ………” 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu các lỗi I. Tìm hiểu chung A. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ thường gặp ở quan hệ từ. ? Nhắc lại khái niệm về quan hệ từ? 1. Thiếu quan hệ từ - Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ Cách sử dụng quan hệ từ? khác Hs : Trả lời. Gv : Khắc sâu kiến thức. + Chữa lại : Gv yêu cầu hs đọc mục 1 SGK - Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh Hs : Chia nhóm thảo luận: 4 nhóm giá kẻ khác . Có 4 lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về từ.Mỗi nhóm quan sát ví dụ ở từng nghĩa mục,tìm ra cái sai trong cách dùng,sửa - Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng. chữa. GV : Ghi các ví dụ ở sgk/106-107 lên + Chữa lại - Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó bảng phụ HS: Thảo luận theo các ví dụ đó. diệt sâu phá hoại mùa màng . Phần trả lời GV cũng chuẩn bị sẵn ở bảng 3. Thừa quan hệ từ phụ VD: Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. Sửa : Bỏ từ “ đối với” 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết . VD1: Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hòa với mọi người. (Bỏ từ “cho”)  Thừa QHT VD2: Nam là một HS giỏi toàn diện, không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn. Thầy giáo rất khen Nam Sửa: Nam là ….. không những giỏi môn toán, không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác nữa .( Thêm ? Qua các bài tập trên ta thấy trong việc từ mà còn để tạo sự liên kết với từ không sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi những đứng trước nó) nào ? 107 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. Gv : Gọi 1 hs thực hiện ghi nhớ. * HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn luyện tập * Bài 1/107 ? Hãy nêu yêu cầu bài tập 1 ? ? Hãy thêm quan hệ từ cho thích hợp trong các câu sau: Hs : Lên bảng thực hiện. * Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? ? Hãy thay quan hệ từ sai bằng từ đúng. Hs :Thực hiện theo nhóm, trình bày. * Bài 3/108: Chữa các câu sau cho hoàn chỉnh Câu 1 bỏ từ đối với Câu 2 bỏ từ với Câu 3 bỏ từ qua ? Nêu yêu cầu bài tập 4 ? (HSTLN) Thực hiên trên bảng. * HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn tự học. * Ghi nhớ Sgk/ 107 II. Luyện tập Bài 1/107 Thêm quan hệ từ thích hợp - …..Từ đầu đến cuối - ….( để) cho cha mẹ mừng Bài 2/107 Thay quan hệ từ sai = quan hệ từ đúng - Như - Dù - Về Bài 4/108 Cho biết quan hệ từ dùng trong câu đúng hay sai : - a (+) ; b (+) ; c ( -) nên bỏ từ cho ; d (+) ; e(-) nên nói quyền lợi của bản thân mình ; g (-) Thừa từ của ; h(+) ; I(-) Từ giá chỉ nêu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết III. Hướng dẫn tự học. 4. Củng cố: Hs làm bt, gv sửa lỗi 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học ghi nhớ sgk - Làm hết bài tập còn lại. - Xem trước bài “Xa nắm thác núi Lư”, “Phong Kiều giã bạc”. D: Rút kinh nghiệm Soạn: 12.10.11 iết 34: Hướng dẫn đọc thêm: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lý Bạch) ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (Trương Kế) A-Mục tiêu bài học:Giúp hs thấy được - Vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của thác núi Lư trong con mắt tác giả. - Tình yêu thiên nhiên say đắm, tâm hồn hào phóng, trí tưởng tượng mãnh liệt của nhà thơ Lí Bạch. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bến Phong Kiều qua cảm xúc Trương Kế trong một đêm không ngủ. - Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể cả phần dịch nghĩa từng chữ) trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích luỹ vốn từ Hán Việt. B- Chuẩn bị: -GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi C- Tiến trình lên lớp: 108 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu những nét đặc sắc về ND và NT của bài thơ ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ2:Hướng dẫn đọc thêm văn bản 1(20 A-Tìm hiểu bài: *Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn phút) - Dựa vào chú thích*, em hãy nêu 1 vài bộc bố) - Lý Bạch I- Tác giả-Tác phẩm: nét về tác giả bài thơ Xa ngắm thác núi Lư? SGK-111 - Vì sao người ta lại gọi ông là “Tiên thi” II- Kết cấu: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. ? - Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư thuộc đề tài nào? - Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ? - Hd đọc: + Đọc nguyên bản phiên âm: yêu cầu chính xác từng chữ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca. Nhịp 4/3 - 2/2/3. Nhấn mạnh các từ: vọng, sinh, quải, nghi, lạc. + Đọc bản dịch nghĩa và bản dịch thơ: chậm rãi, rõ ràng, nhịp 4/3. - Giải nghĩa từ : vọng, lư sơn, bộc bố. - Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? III-Phân tích: - Căn cứ vào nhan đề bài thơ và câu thứ 2 1- Cảnh thác núi Lư: (chú ý nghĩa của 2 chữ vọng và dao), xác - Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, -> Miêu tả khái quát hình ảnh ngọn núi định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả? Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong Hương Lô. - Gợi 1 cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng việc phát hiện những đặc điểm của thác lẫy, huyền ảo như thần thoại. nước? (vọng: trông từ xa ; dao: xa ). - Bài thơ miêu tả cảnh gì ? - Câu thơ thứ nhất miêu tả cái gì? (Câu - Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. thứ nhất phác ra cái phông nền của bức tranh toàn cảnh thác núi Lư. - Ngọn núi Hương Lô được miêu tả như thế nào? (Nhà thơ miêu tả thác nước vào -> Quải (treo): nói quá - biến động thành tĩnh, tiền xuyên (dòng sông phía trước) – lúc mặt trời chiếu rọi ánh sáng. Thác nước đổ mạnh, tung bọt, toả hơi nước hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa. như sương khói phản quang dưới ánh nắng toả ra, hắt ra 1 màu tím rực rỡ, kì => Đứng xa trông dòng thác giống như 1 ảo) dòng sông treo trước mặt. - Bản dịch thơ không dịch được chữ nào - Phi lưu trực há tam thiên xích, của nguyên tác? (quải) - Dựa vào nghĩa của các từ quải và tiền -> Phi (bay) - nói quá, trực (thẳng). Miêu tả từ thế tĩnh chuyển sang thế động. xuyên, hãy cho biết câu 2 tả cảnh thác nước từ vị trí nào? Cảnh thác từ trên đỉnh Gợi tả sức sống mãnh liệt của thác nước. 109 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cao được miêu tả như thế nào? (Tả cảnh thác nước từ trên đỉnh cao tuôn trào, đổ ầm ầm xuống núi biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên lặng và bất động được treo giữa khoảng vách núi và dòng sông) - Nghĩa của câu thơ này là gì? - Trong các bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, lời nào diễn tả sức mãnh liệt của thác núi Lư? - “Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước” là 1 cảnh tượng như thế nào? (cảnh tượng mãnh liệt kì ảo của thiên nhiên) - Cảnh tượng mãnh liệt kì ảo kích thích trí tưởng tượng của nhà thơ, để ông viết tiếp lời thơ hết sức ấn tượng. Đó là lời thơ nào? - Hai ĐT nghi, lạc gợi cho người đọc ảo giác gì ? - Lời thơ gợi cảnh tượng như thế nào? (con thác treo đứng trước mặt khác nào như con sông Ngân Hà từ trên trời rơi xuống. Đây cũng là một... ). - Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. -> Nghi (ngờ), lạc (rơi xuống) – so sánh, phóng đại, từ ngữ gợi hình, gợi cảm, gợi sự huyền ảo của vẻ đẹp thác nước. -> Đây là 1 cảnh tượng hùng vĩ kì ảo của TN. 2- Tình cảm của nhà thơ trước thác núi Lư: - Tâm hồn và tính cách của nhà thơ biểu hiện 1 chất lãng mạn trí tuệ, tính cách phóng khoáng, trí tưởng tượng phong phú. - Thể hiện tình yêu TN say đắm. A-Tìm hiểu bài:Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Phong Kiều giã bạc) I- Tác giả-Tác phẩm: 1. Tác giả : Trương Kế : Sống khoảng giữa thế kỉ VIII , người Trương Châu Tỉnh Hồ Bắc ,đỗ tiến sĩ ,có làm quan nhỏ. Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yếu 2. Văn bản : + Bản gốc Thất ngôn tứ tuyệt + Bản dịch của K.D : Thơ lục bát - Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình. II. Phân tích : - Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta - Nội dung : Bài thơ thể hiện một cách có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và sinh động cảm nhận qua những điều nghe tính cách nhà thơ? thấy ,nhìn thấycủa một khách xa quê đang thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều - Nghệ thuật : kết hợp hai thủ pháp nghệ thuật truyền thống của thơ Đờng là : HĐ3:Hướng dẫn đọc thêm văn bản 2(18 Dùng động để tả tĩnh và mượn âm thanh để truyền hình ảnh phút) + Hai câu đầu : Cảnh đêm tĩnh lặng ở - Trình bày hiểu biết của em về tác giả bến Phong Kiều : Trăng tà ,sương đầy trời,quạ kêu, khách thao thức không ngủ Trương Kế? - HS trả lời + Hai câu sau :Mô tả tiếng chuông chùa ngân trong đêm từ ngoài thànhvọng vào . Từ tiếng chuông -> tả cảnh đêm tĩnh mịch -> Tâm trạng buồn... - Nêu vài nét về bài thơ? IV-Tổng kết: - HS trả lời. * Ghi nhớ: sgk (112 ). -Nêu nội dung của bài thơ ? - HS trả lời. 110 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×