Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án giảng dạy các môn học lớp 1 - Tuần 4 - Kiều Thị Vân Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.63 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 1 Tuần 4. Kiều Thị Vân Anh Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 13: n,. m. I - Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc và viết được: n, m, nơ, me - Đọc được các tiếng, từ ngữ và câu ứng dụng - Nhận ra chữ n, m trong các tiếng của một văn bản bất kì. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề : bố mẹ, ba má II- Đồ dùng dạy học: - Một cái nơ thật đẹp, vài quả me - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, và phần luyện nói. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1- Bài cũ: - Cho HS viết đọc, phân tích: i, a, bi, cá - HS viết đọc, phân tích: i, a, - GV nhận xét, chỉnh sửa. bi, cá 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - 3 HS nhắc lại đầu bài. 2.2- Dạy âm , chữ ghi âm mới *Âm n a. Nhận diện âm : - GV ghi bảng n, đọc mẫu nờ - Hỏi: Âm n gồm mấy nét là nét nào ? - Gồm hai nét là: 1 nét thẳng và 1 nét móc xuôi. - Hãy ghép cho cô âm n - HS ghép bảng n b. Phát âm, ghép tiếng, đánh vần tiếng: - GV phát âm âm “n” và hướng dẫn HS cách - HS phát âm (nờ), lớp đọc phát âm. nờ: Cá nhân, nhóm, lớp. - Các con đã có âm n. Bây giờ hãy ghép thêm - HS ghép chữ nơ chữ ơ để được tiếng nơ? - Hãy phân tích tiếng nơ ? - nơ có n trước, ơ sau - Đánh vần tiếng nơ? - n – ơ - nơ: cá nhân, nhóm, lớp. - GV cho HS xem tranh SGK gợi tiếng mới nơ - HS đọc trơn nơ : Cá nhân, , ghi bảng nơ. lớp *Âm m: ( dạy tương tự n ) - So sánh âm n và âm m ? ) - 2 HS c . Luyện đọc tiếng ứng dụng: - GV viết bảng các tiếng ứng dụng: Đọc mẫu, - Nhiều HS đọc Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 1 Kiều Thị Vân Anh giải nghĩa một số từ. (có dùng đồ vật minh hoạ.) - HS tìm, phân tích đánh vần , - GV nhận xét, sửa phát âm cho HS. đọc trơn tiếng có chứa âm mới học: nô, mạ... - GV cho HS đọc lại toàn bài . - Cá nhân, nhóm, lớp. d. Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu chữ n, nơ và hướng dẫn thật - HS viết bảng con n, nơ. chậm cách viết. - GV nhận xét, sửa sai. - Làm tương tự với m, me - Chú ý: chữ nơ: lia bút từ n sang ơ. Chữ me: rê bút từ m sang e. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc * Ôn bài tiết 1 - GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự - 5- 7 HS đọc, kết hợp phân *Đọc câu ứng dụng: tích. Cả lớp đọc. - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - 2 HS - GV viết bảng câu ứng dụng, giảng nội dung - HS theo dõi. - Tìm, phân tích tiếng có âm vừa học? - HS tìm, phân tích tiếng no, - Đọc câu ứng dụng? nê - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS. - Cá nhân, nhóm, lớp. Chú ý: Khi đọc có dấu phẩy cần nghỉ một chút. b. Luyện nói: - GV hỏi: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Bố mẹ, ba má, - Treo tranh phần luyện nói, hỏi: Tranh vẽ gì ? - 3 HS - Ở quê con gọi người sinh ra mình là gì - 2 HS - Con còn biết cách gọi nào khác không ? - 2 HS. - Hằng ngày, ai đưa con đến lớp ? - 3 HS - Buổi tối ai dạy con học bài ? - Con có yêu bố mẹ không ? Vì sao ? - Con đã làm gì để bố mẹ vui lòng ? - Các con có thuộc bài hát nào nói về bố mẹ - HS hát. không ? Hãy hát cho các bạn nghe. c. Luyện viết: - HS mở vở viết bài. - GV cho HS viết từng dòng - HS viết bài. - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS. 5. Củng cố, dặn dò, nhận xét: - Cho HS đọc bài một lần. - Lớp HS đọc bài một lần. - Dặn HS về nhà đọc bài, xem trước bài sau. - Nhận xét giờ. Đạo đức Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh. Gọn gàng, sạch sẽ (tiếp) I - Mục tiêu : - HS hiểu ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh được mọi người yêu mến. - Có thái độ mong muốn tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân giữ đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ II- Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong bài tập 4. - Truyện kể: Cò và Quạ III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài cũ: - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì? - 2-3 HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. - HS khác nhận xét. 2- Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - 3 HS nhắc lại đầu bài. 2.2- Giảng bài: Hoạt động 1: Lớp hát bài: Rửa mặt như mèo Hỏi: Con mèo trong bài hát có sạch không? - Không. - Vì sao em biết? -Vì mèo không rửa mặt mà chỉ ngồi liếm mép. - Rửa mặt không sạch như mèo có hại gì? - Có hại cho sức khỏe. KL:Hằng ngày các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe, mọi người khỏi chê cười. Hoạt động 2: (Bài tập 3):Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh và và trả lời câu hỏi: thảo luận theo cặp. - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Bạn đó có gọn gàng, sạch sẽ không? - Em có muốn làm như bạn không? - GV mời một số em trình bày trước lớp - Một số em trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ GV kết luận : Chúng ta nên làm như các bạn ở sung hình (1,3,4,5,7,8 ) – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giầy gọn gàng. Chúng ta cần học tập như vậy. Hoạt động 3: Thực hành: HS từng đôi giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ. - GV đi từng bàn hướng dẫn. - GV gọi 1 số đôi bạn lên bảng làm cho cả lớp quan - Một số đôi lên bảng làm sát và nhận xét. cho cả lớp quan sát - GV khen những đôi bạn làm tốt. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 1 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ cuối bài. Đầu tóc em chải gọn gàng áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu 4- Củng cố- Dặn dò. - GV kể câu chuyện : Cò và Quạ cho HS nghe. - GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ? - Muốn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì? - Dặn HS thực hiện theo bài học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.. Kiều Thị Vân Anh - 3- 4 HS đọc, lớp đồng thanh. - HS lắng nghe. - Nhiều HS trả lời. - 3 HS.. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Toán Tiết 14: Luyện. tập. I - Mục tiêu : - Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau. - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5 II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ, các nhóm đồ vật III- Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- KTBC: - GV viết bảng : - HS làm bài trên bảng con. 4 HS 2…1 3… 4 5… 2 5… 5 lên bảng làm. 4… 3 5… 1 3… 3 4… 2 - HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm 2- Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - 3 HS nhắc lại đầu bài. 2.2- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK: Bài 1: Điền dấu >, <, = - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở . - Chữa bài: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả - HS HS đứng tại chỗ đọc kết bài làm của mình theo cột. quả bài làm của mình. HS khác - GV khẳng định kết quả đúng. nhận xét. 3>2 4<5 2< 3 1< 2 4=4 3<4 2=2 4>3 2<4 - Yêu cầu HS quan sát cột 3. Hỏi: Các số so - Cùng so sánh với 3. - 2 < 3; 3 <4. sánh ở hai dòng đầu có gì giống nhau? - Kết quả thế nào? - GV nêu: Vì 2 < 3; 3 <4 nên 2 < 4. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập? - 2 HS nêu yêu cầu. - GV gắn các nhóm đồ vật như mẫu SGK lên bảng . - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, hỏi: - HS quan sát . - Trong hình có mấy bút mực? - 3 HS - Trong hình có mấy bút chì? - 3 HS - So sánh số 3 và 2? - 1 HS: 3 > 2; 2 < 3. - GV yêu cầu HS tương tự làm các phần tiếp - HS làm bút chì vào SGK. theo. - Chữa bài: Gọi HS đọc kết quả. - HS đọc: Chẳng hạn: 5 chiếc bút Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh chì nhiều hơn 4 quyển vở viết 5 > 4; 4 quyển vở ít hơn 5 chiếc bút chì viết 4 < 5…. - HS khác lắng nghe, nhận xét.. - GV khẳng định kết quả đúng. Bài 3: Làm cho bằng nhau (Theo mẫu). - GV treo bảng phụ nội dung BT3 và nêu yêu cầu . - GV hướng dẫn HS cách làm: Ta nối số hình vuông đen và số hình vuông trắng để cuối cùng có số hình vuông xanh và hình vuông trắng bằng nhau. Ví dụ: Hình 2 đã có 3 hình vuông xanh, và 1 hình vuông trắng ta phải thêm vào đó 2 hình vuông trắng, như vậy ta có 3 hình vuông xanh bằng 3 hình vuông trắng. - HS và GV nhận xét - Ngoài ra còn có cách nối nào khác? Tại sao con nối được như vậy ? 4- Củng cố- Dặn dò : - Trong các số em đã học, số nào bé nhất? - Số nào lớn nhất ? - Số 5 lớn hơn những số nào? - Những số nào bé hơn số 5? - Số 1 bé hơn những số nào? - Những số nào lớn hơn số 1? - Dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học.. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài.. - 2 HS. - 3 HS - 3 HS - 2 HS - 4 HS - 2 HS - 2 HS - HS lắng nghe. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Tự nhiên - xã hội. Bảo vệ mắt và tai I - Mục tiêu : - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Tự giác thực hiện các biện pháp giữ gìn, bảo vệ mắt và tai. II- Đồ dùng dạy học: - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1- KTBC: - GV gọi HS trả lời: - Ta nhận ra màu sắc bằng gì? - Mỗi câu 2- 3 HS trả lời. - Ta nhận ra mùi vị bằng gì? - HS khác nhận xét. - Ta nhận ra tiếng động bằng gì? - GV nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - 3 HS nhắc lại đầu bài. 2.2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát tranh để nhận ra việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. - GV yêu cầu HS quan sát từng hình ở trang - HS làm việc theo cặp, 1 bạn 10 SGK và trả lời các câu hỏi. - Bạn nhỏ đang làm gì? hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại. - Việc làm của bạn đó đúng hay sai? - Ta có nên học tập bạn đó không? - Hoặc: Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn đó làm gì? Bạn có nên học tập bạn đó không ? - Khi xem vô tuyến bạn gái ngồi như thế nào ? Theo bạn ngồi xem như vậy đúng hay sai? Vì sao?…… - GV theo dõi và giúp đỡ các cặp để hai em đều được hỏi và được nói. - GV yêu cầu một số HS lên chỉ tranh và nói - 2-3 HS lên bảng - HS khác nhận xét. về những điều đã trao đổi trong nhóm. - GV kết luận: Hoạt động 2: Quan sát tranh để nhận ra việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ tai. - Bước 1: Cho HS làm việc theo cặp. - HS làm việc theo cặp. - GV treo tranh vẽ trang 11 yêu cầu HS quan - HS làm việc theo yêu cầu của sát từng hình để đặt câu hỏi và bạn bên cạnh GV. trả lời. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 1 - H1: Hai bạn đang làm gì? Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? Vì sao chúng ta không nên dùng vật cứng ngoáy tai cho nhau ? - H2: Bạn gái đang làm gì? làm như vậy có tác dụng gì? - H3: Bác sĩ đang làm gì? Khi nào thì cần phải đi khám tai? Khám bệnh để làm gì? - H4: Các bạn đang làm gì? Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Nếu bạn ở gần bạn sẽ nói gì với bạn đó? - Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV bổ sung (nếu cần). - GV kết luận: Hoạt động 3: Đóng vai nhằm tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. - Bước 1: GV giao nhiệm vụ tổ 1, 2 đóng vai theo tình huống sau: Hùng vừa đi học về thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? - Tổ 3, 4 đóng vai theo tình huống sau: Mai đang ngồi học bài thì bạn của anh Mai mang băng nhạc đên và mở rất to. Nếu là Mai em sẽ xử lí như thế nào? Bước 2: Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng sử của nhóm mình.. Kiều Thị Vân Anh. - 4- 7 cặp đại diện lên bảng chỉ vào tranh và thực hành hỏi đáp. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe.. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau đó đại diện 34 nhóm lên thể hiện. - HS và GV nhận xét cách ứng xử của các bạn - HS nhóm khác nhận xét và nêu và nêu xem em đã học được gì ? xem mình đã học được gì. 4- Củng cố- Dặn dò. - GV hỏi: Con hãy kể những việc nên làm và - 2- 3 HS. không nên làm để bảo vệ mắt? - Con hãy kể những việc nên làm và không nên - 2 –3 HS. làm để bảo vệ tai? - Dặn HS thực hiện theo bài học. - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS.. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 16: Số. 6. I - Mục tiêu : Giúp h/s: - Có khái niệm ban đầu về số 6. Biết 5 thêm 1 được 6. - Biết đọc, biết viết số 6. Biết đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6. Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II- Đồ dùng dạy học: - Các chấm tròn,…. tờ bìa viết số 6 - Bộ đồ dùng học Toán III- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Bài cũ: - Cho HS đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 - HS đếm xuôi và đếm ngược từ 1 và ngược lại từ 5 đến1. đến 5 và ngược lại từ 5 đến 1. - Cả lớp đếm đồng thanh. - GV nhận xét, cho điểm 2- Bài mới: a - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - 3 HS nhắc lại đầu bài. b- Giảng bài: * Lập số 6 - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK - HS quan sát. - GV hỏi: Trong tranh đang có mấy bạn chơi - 3- 4 HS: 5 bạn. trò chơi? - Có mấy bạn đang đi tới ? - 2 – 4 HS: 1 bạn. - 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn ? - 3 HS: 6 bạn. -GV yêu cầu HS lấy 5 que tính rồi thêm 1 - HS lấy theo yêu cầu của GV. que tính. - GV hỏi: Em có tất cả bao nhiêu que tính ? - 2 – 3 HS: 6 que tính. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ dưới. - HS quan sát hình vẽ dưới. - GV hỏi: Bên trái có mấy chấm tròn ? - 2 HS - Bên phải có mấy chấm tròn ? - 4 HS - Tất cả là mấy chấm tròn ? - 3 HS - GV cho HS xem tranh bàn tính SGK - GV hỏi: Bên trái có mấy con tính , bên phải - 4 HS có mấy con tính? Tất cả có mấy con tính ? - GV hỏi: Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm - 3 HS. tròn, mấy con tính và mấy que tính ? *Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết : - GV nói: Để chỉ số lượng mỗi nhóm của hình vẽ trên ta dùng số sáu. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 1 - GV đính số 6 in lên bảng và số 6 viết lên bảng.. Kiều Thị Vân Anh - HS quan sát chữ số 6 in và chữ số 6 viết. - 3 – 6 HS đọc: sáu - Cả lớp đọc đồng thanh - HS lấy số 6 trong bộ thực hành. *Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3,4, 5, 6 - GV cầm que tính trong tay phải và lấy từng - HS đếm lần lượt: một, hai, ba, que tính sang tay trái. bốn, năm, sáu. - GV hỏi: Số sáu đứng ngay sau số nào ? - 3 HS: số 5 - Những số nào đứng trước số 6 ? - 4 HS: số 1, 2, 3, 4, 5. 3- Thực hành: Bài 1: Viết số - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nhìn vào SGK và hỏi: Số 6 - 2 HS: 2 li. cao mấy li - Số 6 gồm mấy nét ? Gồm những nét nào ? - 2- 3 HS - Cho HS viết số 6 vào bảng con. - HS viết bảng con. - GV quan sát, uốn sửa cho HS. Bài 2: Viết(theo mẫu) - 2 HS nêu yêu cầu. - GV gắn các nhóm đồ vật có số lượng là 6 lên - 2HS lên bảng viết số tương ứng bảng . với từng nhóm. - GV và HS nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ nội dung BT3 và nêu yêu - HS lên bảng điền số vào ô vuông - HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại . cầu - Số 6 đứng sau các số nào ? - 3- 4 HS. 4- Củng cố - Dặn dò : - Chúng ta vừa học số nào? - 2 HS. - Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ - HS đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm 6 đến 1. ngược từ 6 đến 1 - Dặn dò về nhà, nhận xét tiết học.. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 14:. d, đ. I - Mục tiêu: - Đọcviết nắm cấu tạo:d, đ, dê, đò. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng - Nhận ra chữ d, đ trong các tiếng của một văn bản bất kì. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tiếng khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, tranh minh hoạ phần luyện nói. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1- KTBC: - Cho HS viết, đọc, phân tích: n, m, ca nô, bố - HS viết, đọc, phân tích: n, m, mẹ. ca nô, bố mẹ. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại đầu bài. 2.2- Dạy âm, chữ ghi âm mới : *Âm d : a. Nhận diện chữ: - GV ghi bảng, đọc mẫu d - Hỏi : âm d có mấy nét là nét nào ? - 2 HS - Hãy tìm cho cô chữ d trong bộ chữ ? - HS ghép d. - So sánh d với a ? - 2 HS b. Phát âm, ghép tiếng, đánh vần tiếng : - GV phát âm mẫu d (dờ) - HS phát âm :cá nhân, nhóm, lớp - Các con đã có chữ d. Bây giờ hãy ghép thêm - HS ghép chữ dê. chữ ê để được tiếng dê? - Phân tích tiếng dê ? - 4 HS. - Đánh vần tiếng dê - d- ê- dê: Cá nhân, nhóm, lớp. - Cho HS xem tranh SGK, gợi tiếng mới dê, - Cá nhân, lớp đọc trơn: dê. ghi bảng dê. *Âm đ : ( Qui trình dạy tương tự) - So sánh cho cô âm d và âm đ ? - 3 HS. c. Luyện đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: - GV viết bảng các tiếng và từ ứng dụng. - HS tìm, phân tích, đánh vần , Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 1 - GV đọc mẫu , giải nghĩa - GV nghe nhận xét sửa sai ( nếu có ) - Đọc toàn bài d. Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu và hướng dẫn chữ d, dê - GV nhận xét, sửa sai. - Làm tương tự với đ, đò. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: *Ôn bài tiết 1 - GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự - GV nhận xét, sửa phát âm cho HS - Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV ghi câu ứng dụng trên bảng - Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học? - Đọc câu ứng dụng? - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS. b. Luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa - GV hỏi: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ? - GV treo tranh và đặt câu hỏi gợi ý giúp HS tập nói theo chủ đề bài c. Luyện viết vào Vở Tập viết: d, đ, dê, đò - GV viết mẫu trên bảng - Cho HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS. - GV chấm 4 – 5 bài và nhận xét bài của HS. 4. Củng cố, dặn dò, nhận xét: - Cho HS đọc bài một lần. - Cho HS thi tìm thêm một số tiếng có chứa âm d, đ? - GV nhận xét từ của HS và chỉnh sửa. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau. Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.. Kiều Thị Vân Anh đọc trơn tiếng chứa âm mới học. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc tiếng, từ ứng dụng. - 3 HS. - HS viết bảng con chữ d, dê. - 5- 7 HS đọc bài , kết hợp phân tích - Cả lớp đọc. - 2 HS trả lời. - HS tìm, phân tích, đánh vần, đọc trơn: dì, đi, đò. - Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS. - HS quan sát tranh, thảo luận, dựa vào gợi ý của GV tập nói theo chủ đề bài - HS quan sát . - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài.. - HS đọc bài 1 lần - HS thi đua tìm và đọc lên.. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 15: t. - th. I - Mục tiêu: - Đọc và viết nắm cấu tạo được: t, th, tổ, thỏ. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng - Nhận ra chữ t, th trong các tiếng của một văn bản bất kì. - Luyện nói từ 2-3 câu tự nhiên theo chủ đề : ổ, tổ. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tiếng khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1- Bài cũ: - Cho HS viết, đọc, phân tích: d, dê, đ, đò - HS viết, đọc, phân tích: d, dê, đ, - GV nhận xét, cho điểm. đò 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại đầu bài. 2.2- Dạy âm, chữ ghi âm mới: *Âm t a. Nhận diện âm: - GV ghi bảng đọc mẫu t - Hỏi : Âm t gồm mấy nét là nét nào? - 2HS - Hãy tìm cho cô chữ t trong bộ chữ ? - HS lấy t trong bộ chữ b. Phát âm, ghép tiếng, đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu âm t (tờ) - HS phát âm: cá nhân, nhóm, lớp. - Có âm t, ghép thêm âm ô và dấu hỏi để - HS ghép tổ. được tiếng tổ? - Phân tích cho cô tiếng tổ? - 4 HS. - Đánh vần tiếng tổ? - t – ô- tô hỏi tổ: cá nhân, nhóm, lớp - GV cho HS xem tranh SGK rút ra tiếng - Cá nhân, lớp đọc trơn tổ. tổ, ghi bảng tổ *Âm th: ( dạy tương tự ) - So sánh âm t và âm th ? - 2- 3 HS. c. Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa. - HS đọc, tìm, phân tích, đánh vần đọc trơn tiếng chứa âm mới. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc các tiếng, từ trên bảng. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 1 - Đọc toàn bài d. Hướng dẫn viết chữ : - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ t, tổ. -GV nhận xét sửa sai. - Làm tương tự với th, thỏ. Lưu ý HS viết liền tay từ t sang h. 3- Củng cố : - Các con vừa học mấy âm mới là âm nào? Tiết 2 4. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Ôn bài tiết 1 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (nếu có) * Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV ghi câu ứng dụng trên bảng. - Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học? - Cho HS đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS - Chú ý: Sau dấu phảy, đọc phải ngắt hơi. b. Luyện nói: -Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ? - Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? - Con gì có ổ ? - Con gì có tổ ? - Các con vật có ổ, tổ để ở. Con người có gì để ở ? - Con có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao? c. Luyện viết vào Vở Tập viết.: t, th, tổ, thỏ - GV cho HS viết từng dòng - GV quan sát, uốn sửa cho HS 5. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS thi tìm tiếng có chứa âm mới - Dặn HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau. Nhận xét giờ.. Kiều Thị Vân Anh - 3 HS, lớp đồng thanh. - HS quan sát và viết bảng con chữ t, tổ. - HS viết bảng con th, thỏ - 2HS. - HS đọc lại toàn bài tiết 1 - 2 HS - 2 HS đọc câu ứng dụng. - HS tìm, phân tích , đánh vần đọc trơn tiếng thả. - Cá nhân , nhóm , cả lớp đọc câu ứng dụng. - 2 HS: ổ, tổ - 2 HS - 2 HS - 3 HS - 3 HS - 3 HS - HS mở vở, đọc lại bài viết - HS viết từng dòng - HS tham gia chơi.. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 16: Ôn. tập. I - Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc và viết được: i, a, n, m, c. d. đ, t, th cùng các tiếng và từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Tập viết đúng các chữ: tổ cò, lá mạ. - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. II- Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng ôn - Tranh minh hoạ cho truyện kể: cò đi lò dò III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1- Bài cũ: - Cho HS viết, đọc, phân tích: t, tổ, th, thỏ. - HS viết, đọc, phân tích: t, tổ, - GV nhận xét, cho điểm. th, thỏ. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - 2 HS đọc lại đầu bài. 2.2- Ôn tập a.Các chữ và âm vừa học: *Bảng ôn 1: - Gọi HS lên bảng đọc bài - Nhiều HS lên bảng tự chỉ và đọc - GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự - HS đọc: cá nhân, lớp - GV đọc âm? - HS lên bảng chỉ chữ b. Ghép chữ thành tiếng: - GV: Các con ghép chữ ở cột dọc với chữ ở - HS ghép các âm ở cột dọc hàng ngang, lần lượt từng dòng. với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng rồi đọc: Cá - GV ghi các tiếng HS ghép được lên bảng nhân, lớp. *Bảng 2 - GV: Các con chú ý vào bảng 2 ghép các tiếng - HS ghép sau đó đọc các ở cột dọc với các dấu thanh ở hàng ngang để tiếng ghép được: Cá nhân, được tiếng mới. lớp. - GV ghi bảng. c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi lên bảng các từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng theo - GV giải thích: thợ nề: nhóm, cá nhân, cả lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. d. Luyện viết bảng : Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 1 - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết. - GV nhận xét, sửa sai. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc bài tiết 1. - GV chỉ bảng - GV nhận xét, sửa sai. *Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV nói và viết bảng câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS - GV nhận xét, và cho điểm. b. Kể chuyện: Cò đi lò dò - GV kể lần 1 để HS biết chuyện - GV kể chuyện diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ trong SGK. - GV nhận xét - GV nói: Câu chuyện này cho các con thấy tình cảm chân thành đáng quý giữa cò và anh nông dân. c. Luyện viết vào Vở Tập viết: - GV viết mẫu trên bảng cho HS quan sát rồi cho HS viết bài. - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS - GV chấm 4 – 5 bài, nhận xét bài của HS. 5- Củng cố, dặn dò, nhận xét: - Cho HS đọc lại bài một lần. - Cho HS thi tìm thêm và đọc một số tiếng có chứa các âm đã học.. Kiều Thị Vân Anh - HS viết bảng con: tổ cò, lá mạ. - 5- 7 HS đọc toàn bài ôn. - 2- 4 HS đọc theo GV chỉ, không theo thứ tự. - Cả lớp đọc. - 2 HS. - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. Kết hợp phân tích tiếng chứa âm vừa ôn. - 2 HS đọc tên câu chuyện. - HS nghe, thảo luận những ý chính của chuyện rồi tập kể lại theo tranh.. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài.. - Lớp đọc bài một lần - HS thi tìm thêm và đọc một số tiếng có chứa các âm đã học.. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài sau - GV nhận xét tiết học.. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Toán Tiết 13: Bằng. nhau. Dấu =. I- Mục tiêu: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chính nó (3 = 3; 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số. II- Đồ dùng dạy học: - 3 lọ hoa, 3 bông hoa; 4 chiếc cốc, 4 chiếc thìa - Hình vẽ :3 chấm tròn xanh, 3 chấm tròn đỏ - Hình vẽ 8 ô vuông chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 4 ô vuông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5 - HS so sánh - GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại đầu bài. 2.2- Nhận biết quan hệ bằng nhau: a. Hướng dẫn HS nhận biết 3=3: - GV đưa ra 3 chiếc lọ, 3 bông hoa, hỏi:có - 3 lọ hoa mấy lọ hoa ? - Có mấy bông hoa? - 3 bông hoa - Hãy cắm vào mỗi chiếc lọ một bông hoa - HS lên cắm - Có thừa chiếc lọ nào không? - Không - GV nói: Khi đó ta nói: 3 bông hoa bằng 3 - 1 số HS nhắc lại chiếc lọ. - Đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ. - HS lên bảng nối Yêu cầu nối mỗi chấm tròn xanh với một chấm tròn đỏ - Hỏi:3 chấm tròn xanh so với 3 chấm tròn đỏ - 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm thì như thế nào? tròn đỏ - Nêu: 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ; - HS nhìn 3 = 3 và đọc: ba bằng 3 lọ hoa bằng 3 bông hoa, ta nói: “ba bằng ba”.Viết là: 3 = 3 (viết bảng), dấu “=” gọi là ba dấu bằng, đọc là bằng. b. Giới thiệu 4 = 4 - Chúng ta đã biết 3 = 3 vậy 4 = 4 có đúng - HS làm việc theo nhóm, thảo không? Vì sao? Nếu đúng thì hãy sử dụng số luận để rút ra câu trả lời và giải cốc, thìa và hình vẽ trên bảng để giải thích? thích - Ta rút ra kết luận gì ở đây? - bốn bằng bốn - Viết như thế nào? - HS viết 4 = 4. Vài HS nhắc lại - Vài HS: 2 = 2 Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 1 - Hỏi tiếp: Vậy 2 có bằng 2 không? 5 có bằng 5 không? - Viết bảng: 2 = 2; 3 = 3; 4 = 4; 5 = 5. Hỏi: Em có nhận xét gì về những kết quả trên? 3. Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn HS viết dấu “=” - GV quan sát , chỉnh sửa Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài? - Cho HS quan sát mẫu - Hướng dẫn HS cách làm - Chữa bài:. - GV nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài? - Cho HS làm bảng con - Chữa bài: 5>4 1<2 1=1 3=3 2>1 3<4 2<5 2=2 3>2 4. Củng cố, dặn dò, nhận xét: - Chúng ta vừa học bài gì? - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài sau. - Nhận xét giờ.. Kiều Thị Vân Anh - Vài HS: 5 = 5 - Mỗi số luôn bằng chính nó - HS đọc: 1 = 1; 2 = 2; 3 = 3; 4 = 4; 5 = 5 - HS viết dấu “=” vào bảng con - Viết theo mẫu - HS quan sát mẫu - HS tự làm bài - HS đọc miệng kết quả: 2 tam giác xanh bằng 2 tam giác trắng, viết 2 = 2; 1 hình vuông xanh bằng 1 hình vuông trắng, viết 1 = 1; 3 con bướm bằng 3 bông hoa, viết 3 = 3 - HS khác nghe nhận xét - Điền dấu >;<;= vào ô trống - HS làm bảng con - HS đọc kết quả và giải thích lí do điền dấu. - 2 HS.. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 1. Kiều Thị Vân Anh Toán Tiết 15:Luyện. tập chung. I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau. - HS biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu >, <,= để đọc và ghi kết quả so sánh các số trong phạm vi 5 II. Hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp - 2 HS nhắc lại đầu bài. 2- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK: Bài 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi giúp HS thực hiện yêu cầu bài: a. Em hãy nhận xét số hoa ở hai bình hoa? - Không bằng nhau, một bên 2 bông, một bên 3 bông - Để bên 2 bông bằng bên 3 bông phải làm thế - Vẽ thêm 1 bông hoa vào bên nào? 2 bông hoa - Yêu cầu HS vẽ - HStự vẽ và kiểm tra cho nhau b. Số con kiến ở hai hình có bằng nhau không? - Không, một bên 4 con, một bên 3 con. - Để bên 4 con bằng bên 3 con phải làm thế nào? - Gạch bớt 1 con ở bên 4 con - Cho HS tự làm bài - HS tự làm bài và kiểm tra cho nhau c. Để số nấm ở hai hình bằng nhau ta có thể làm - Vẽ thêm 1 cái vào bên 4 cái, theo cách nào? hoặc gạch bớt 1 cái ở bên 5 cái. -Yêu cầu HS làm bài - HS tự làm bài. - GV kiểm tra Bài 2: Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập? - Nối ô trống với số thích hợp - Có thể nối 1 ô trống với một hay nhiều số? - Nhiều số. - Cho 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Yêu - 1 HS lên bảng làm, lớp làm cầu HS nối các số với ô trống cần thay đổi màu vào vở - HS tự kiểm tra cho nhau và để dễ nhìn kết quả đọc kết quả bài làm của mình: VD: 1 < 2; 2 < 3 nên 1<3.... - GV khẳng định kết quả đúng - HS chơi trò chơi Bài 3: Cách làm tương tự bài 2. Chuyển thành trò chơi thi nối nhanh, nối đúng để tăng hứng thú học tập. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét. Trường Tiểu học Bình Yên Thạch Thất Hà Nội Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×