Thø hai ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2010
Chµo cê: Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tn 18
---------------------------
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC TIÊU :
-Biết dÊu hiƯu chia hết cho 9.
-Bíc ®Çu biÕt vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong mét sè t×nh hng ®¬n gi¶n.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bµi cò
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ?
-Nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
-GV cho HS nêu những số nào chia hết
cho 9 ?
-GV cho HS nêu những số nào không
chia hết cho 9 ?
-GV cho HS nêu bảng chia 9.
-Vậy theo em những số nào thì chia hết
cho 9 ? những dấu hiệu nào cho biết các
số đó chia hết cho 9 ?
*GV chốt lại và ghi bảng.
+Các số có tổng các chữ số chia hết cho
9 thì chia hết cho 9.
VD: 72 : 9 = 8. Ta có : 7 + 2 = 9
9 : 9 = 1
VD: 657 : 9 = 73. Ta có : 6 + 5 + 7 = 18
18 : 9 = 2
VD: 451 : 9 = 50 (dư 1). Ta có : 4 + 5 +
1 = 10; 10 : 9 = 1 (dư 1)
3. Luyện tập
Bài 1-Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
-Cho HS nhận xét GV nhận xét và sửa
sai.
Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
-Cho HS nhận xét .GV nhận xét và sửa
-3-5 HS nªu vµ nªu VD, HS dưới lớp theo
dõi nhận xét.
-HS nghe giới thiệu bài
-HS tự nêu: 9; 18; 36; 63;…
-HS tự nêu : 13; 92; 17; 25;…
-HS nêu 9 : 9 = 1
18 : 9 = 2
27 : 9 = 3
….
-HS tự nêu
-HS nhắc lại.
- Lắng nghe, khắc sâu.
-Tìm những số chia hết cho 9.
-HS nêu miƯng giải thích kq. Số chia hết
cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385.
-Tìm những số không chia hết cho 9.
-HS nêu miƯng giải thích kq: Số không
chia hết cho 9 là : 96; 7853; 1097.
- HS đọc đề toán
240
sai.
Bài 3-Gọi 1 HS đọc đề toán.
-GV cho HS thực hiện.
-GV chÊm bµi-nhận xét và sửa sai.
Bài 4 (nÕu cßn thêi gian)
-Gọi 1 HS đọc đề toán.
-GV cho HS thực hiện hoạt động
nhóm đôi.
-GV nhận xét và sửa sai.
C.Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống bài, Nhận xét tiết học, dặn
chuẩn bòi tiết sau.
- 2HS thực hiện trên bảng. C¶ líp lµm vµo
vë. VD: 405; 765; 3573;4545; 1818…
- HS đọc đề toán
-HS thực hiện.
Kq:315 ; 135; 225.
-2 HS thực hiện.
-------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP HKI (TIẾT 1)
I MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). -
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được các nhân
vật trong bài tập đọc lµ truyện kể thuộc hai chủ diểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II.CHUẨN BỊ
- Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
- PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc ®· häc ®Ĩ HS bèc th¨m.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bµi cò: KiĨm tra ®äc bµi rÊt nhiỊu
mỈt t¨ng vµ nªu néi dung.
-NhËn xÐt chÊm ®iĨm
B.Bµi míi
1. Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 7-8
HS trong lớp)
-Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
(sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).
-GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa
đọc
-GV cho điểm
3.Bài tập
Bài 2 -HS đọc yêu cầu của bài.
+ Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể ?
-2 HS thùc hiƯn.
-Theo dâi- nhËn xÐt
-Lắng nghe
-HS bốc thăm đọc trước 1 –2 phót.
-HS đọc to và trả lời
-HS đọc đề
+Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có
đầu có cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật để nói một điều có ý nghóa.
+Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch
241
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí
thì nên và Tiếng sáo diều”
-GV phát phiếu, YC HS làm vào
phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Thái Bưởi, Vẽ Trứng, Người tìm đường lên
các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung,
Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều
mặt trăng.
-HS đọc thầm lại các truyện Ông Trạng thả
diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ
Trứng… suy nghó, trao đổi theo cặp. Trình
bày kết quả
- HS sửa bài theo lời giải đúng:
Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính
Ông Trạng
thả diều
Trinh
Đường
Nguyễn
Hiền
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học.
“Vua tàu
thuỷ” Bạch
Thái Bưởi
Từ điển
nhân vật
lòch sử VN
Bạch
Thái Bưởi
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã
làm nên nghiệp lớn
C. Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
----------------------------------
ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi:
trong việc hiếu thảo với ông bà cha mẹ; Biết ơn thầy giáo cô giáo; Yêu lao động.
- Có thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan
đến các chuẩn mực đã học.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ; kính trọng và biết ơn thầy giáo cô
giáo; Có tinh thần yêu lao động
II. Đồ dùng dạy học: B¶ng phơ
III. Hoạt động trên lớp:
H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao phải yêu lao động?
- Nhận xét tuyên dương.
B. Bài mới
1. GT bài.
2. HD các hoạt động
* Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà
cha mẹ?
- Quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ
thể hiện điều gì?
+ Lao động giúp con người phát triển lành
mạnh.....
- Lắng nghe.
* Làm việc cá nhân
- Vì ông bà cha mẹ là những người sinh thành
và nuôi dưỡng.
- Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
242
H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa häc sinh
- Khi Ông bà cha mẹ ốm đau mình
cần phải làm gì?
-Vì sao cần phải biết ơn các thầy
giáo, cô giáo?
- Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô
giáo các em cần phải làm gì?
- Vì sao phải yêu lao động?
- Các em cần phải làm gì để thể
hiện yêu lao động?
* Hoạt động2: Đóng vai
- Nêu tình huống: Cô giaó dạy em
hồi lớp 2 có chuyện buồn, em hãy
đóng vai xử lí tình huống đó.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống( BP)
- GV đưa ra các tình huống.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố – dặn dò :
-Hệ thống bài, nhận xét tiết học, dặn
HS chuẩn bò bài sau.
- Nêu ý kiến
- Vì thầy giáo, cô giáo không quản khó nhọc,
tận tình dạy dô chúng ta nên người.
- Nêu ý kiến.
- Lao động giúp con người phát triển lành
mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Tham gia lao động phù hợp với khả năng
của mình.
- Nhóm 3 em đóng vai xử lí tình huống và
trình diễn trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận
xét và phỏng vấn bạn.
- Thảo luận nhóm đôi xử lí tình huống.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2010
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS: -Biết dÊu hiƯu chia hết cho 3.
-Bíc ®Çu biÕt vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong mét sè t×nh hng ®¬n
gi¶n.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bµi cò
-Nêu những dấu hiệu chia hết cho 9
-Nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
-GV cho HS nêu những số nào chia
hết cho 3 ?
-GV cho HS nêu những số nào không
chia hết cho 3 ?
-GV cho HS nêu bảng chia 3.
-3-5 HS nªu vµ nªu VD, HS dưới lớp theo
dõi nhận xét
-HS nghe giới thiệu bài
-HS tự nêu: 9; 18; 36; 63;…
-HS tự nêu : 13; 92; 17; 25;…
-HS nêu 3 : 3 = 1
243
-Theo em những dấu hiệu nào cho biết
các số đó chia hết cho 3 ?
*GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại.
+Các số có tổng các chữ số chia hết
cho 3 thì chia hết cho 3.
-GV giảng :
VD: 63 : 3 = 21
-Ta có : 6 + 3 = 9
9 : 3 = 3
VD: 123 : 3 = 41
-Ta có : 1 + 2 + 3= 6
6 : 3 = 2
-Lưu ý : +Các số có tổng các chữ số
không chia hết cho 3 thì không chia
hết cho 3.
VD: 91 : 3 = 30 (dư 1)
-Ta có : 9 + 1 = 10
10 : 3 = 3 (dư 1)
VD: 125 : 3 = 41 (dư 2)
-Ta có : 1 + 2 + 5 = 8
8 : 3 = 2 (dư 2)
3. Luyện tập , thực hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS nhận xét .GV nhận xét và sửa
sai.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS nhận xét. GV nhận xét và sửa
sai.
Bài 3-Dành cho HS khá giỏi
-GV cho HS thực hiện.
-GV chÊm bµi nhận xét và sửa sai.
Bài 4: -Dành cho HS khá giỏi
-GV nhận xét và sửa sai.
C.Củng cố, dặn dò :
6 : 3 = 2
…
30 : 3 = 10
-HS tự nêu
-HS nhắc lại.
-HS đọc đề.
-Tìm những số chia hết cho 3.
-HS nêu miƯng vµ gi¶i thÝch.Số chia hết
cho 3 là: 231; 1872; 92313.
- HS đọc đề.
-Tìm những số không chia hết cho 3.
-HS nêu miƯng vµ gi¶i thÝch.Số không chia
hết cho 3 là : 502; 6823; 55553; 641311.
- HS đọc đề toán
- 2HS thực hiện trên bảng. Líp lµm vµo vë
VD: 136; 6951; 513;…
- HS đọc đề toán
-HS thực hiện vµ giải thích cách tính.kq :
564; 790; 2235….
-
-HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
244
-HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho
3.
-Nhận xét tiết học.
-----------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP HKI (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). -
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2). Bước đầu biết
dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3).
II. CHUẨN BỊ :
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: KT VBT
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 5-6 HS
trong lớp)
-Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
(sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh
trong phiếu.
-GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc
-GV cho điểm
3. HD lµm bµi tËp
Bµi 1:Ôn luyện về kó năng đặt câu.
- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu
cầu của bài.
-GV gọi HS trình bày. NhËn xÐt
-Học sinh lắng nghe.
-HS bốc thăm
-HS đọc to
-HS trả lời
-Học sinh đọc yêu cầu .
a/ Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thông
minh và ý chí vượt khó rất cao.
b/ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên đã trở
thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ
thiên tài và khổ công rèn luyện…
c/ Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở
nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ.
d) CBQ kiªn tr× lun viÕt ch÷…
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Lµm bµi vµo vë. HS trình bày.
-Có chí thì nên.
245
Bµi3: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
-Gọi HS trình bày và nhận xét.
a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập,
rèn luyện cao ?
b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó
khăn ?
c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo
người khác?
-GV nhận xét cho điểm những em thực
hiện tốt.
- Nhận xét chung, kết luận lời giải
đúng.
C.Củng cố – Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài và xem trước bài
mới.
-Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
-Nhà có nền thì vững.
-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
-Thua keo này, bày keo khác.
-Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mớithôi!
-Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai
-Đứng núi này trông núi nọ.
- Học sinh lắng nghe.
------------------------------------------
ÂM NHẠC
( Thầy Tài soạn và dạy )
-----------------------------------------------
KỂ CHUYỆN ÔN TẬP HKI (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). -
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. Bước đầu viết được
mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2).
II. CHUẨN BỊ :
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
-Bảng ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: KT VBT
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu mục tiêu của tiết học. -Lắng nghe.
246