Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 25-26 Văn bản: cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 25-26. Văn bản:. c« bÐ b¸n diªm < An – ®ec – xen >. A. Môc tiªu Kiến - HS cảm nhận được lòng thương cảm sâu sắc của An - đéc thức: xen đối với em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa ®­îc kÓ b»ng nghÖ thuËt truyÖn cæ tÝch ®an xen gi÷a hiÖn thùc và mộng tưởng cảm động mà thấm thía. - Kü n¨ng - BiÕt tãm t¾t v¨n b¶n tù sù, ph©n tÝch bè côc vµ nh©n vËt, biÖn : pháp đối lập - tương phản. - Thái độ - Giáo dục lòng thương người, biết cảm thông. chia sẻ với bất : hạnh của người khác. B. ChuÈn bÞ - GV: So¹n bµi, TLTK, kªnh h×nh, ¶nh ch©n dung An - ®Ðc - xen - HS: §äc truyÖn, tãm t¾t néi dung, so¹n bµi C. Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, giảng bình, tích hợp D. TiÕn tr×nh hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức (1’) 2- KiÓm tra bµi cò (5’) Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao? 3- Bµi míi * Giíi thiÖu bµi: Ỏ những giờ trước chúng ta đã được tìm hiểu một số tác phẩm đặc sắc của nền văn học Việt Nam. Hôm nay cô và các em sẽ đến thăm một đất nước xa xôi nhưng có một nhà văn nổi tiếng và tên tuổi của ông đã khá quen thuộc với các em. Đó là nhà văn An-đéc-xen với tác phẩm Cô bé bán diêm. Hoạt động 1 I. Giíi thiÖu t¸c gi¶ - t¸c phÈm: Quan sát ảnh chân dung nhà văn An-đéc-xen ?) Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶? 1. T¸c gi¶: - 2 HS tr¶ lêi -> GV chèt vµ bæ sung - An- ®Ðc- xen(1805-1875), G: Kh¸i qu¸t vÒ nhµ v¨n: An- ®Ðc- xen (1805-1875), lµ nhµ v¨n §an M¹ch næi ông sinh ra trong một gia đình nghèo, bố làm thợ giày. tiếng với loại truyện kể cho ¤ng ham thÝch v¨n th¬ tõ nhá nh­ng ®­îc häc hµnh Ýt. trÎ em Ông đã từng rời quê lên thủ đô ước mơ trở thành nhà thơ - Những câu chuyện của Anvà nhà soạn kịch nhưng không thành công. Sau đó ông đi đéc- xen rất nhẹ nhàng học thêm rồi đỗ tú tài và đỗ đại học và thực hiện ước mơ nhưng thấm thía, thể hiện lòng nhân đạo sâu sắc của sáng tác của mình. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Điểm nổi bật trong những trang viết của ông là gì? - Những truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên tình yêu con người và niềm tin vào sự thắng lợi của những cái tốt đẹp trên thế gian. Nhà nghiên cứu văn học Lassen đã giới thiệu về truyÖn cæ cña An- ®Ðc- xen “TruyÖn An- ®Ðc- xen lµ một mảng thời thơ ấu của bất cứ người Đan Mạch nào. Thiên tài của ông khiến chúng cũng là của người lớn. Những truyện đó không những là truyện truyền thống của trẻ em, mà còn chứa đựng nhiều yếu tố huyền thoại, truyÒn thuyÕt, ph¶n ¸nh qua mét thÕ giíi kh«ng thùc nh÷ng ­íc m¬ vµ truyÒn thèng cña c¶ mét d©n téc” Nhà văn Nguyễn Tuân cũng đã từng viết “Một em nhỏ nào đã đọc qua truyện ngắn An- đéc- xen thì trọn đời kh«ng thÓ nµo quªn vµ döng d­ng víi th¬ ca, méng tưởng, tình yêu thương và lòng công bằng” H: Quan s¸t mét sè quyÓn truyÖn cæ An- ®Ðc- xen ?) Nªu vµi nÐt vÒ v¨n b¶n? ?) Truyện Cô bé bán diêm có chủ đề như thế nào? - Kể về cuộc đời bất hạnh và khát vọng của cô bé bán diªm. nhµ v¨n. *GV hướng dẫn đọc : đọc chậm, cảm thông - GV đọc phần chữ nhỏ - 3 HS đọc đoạn trích -> Nhận xét cách đọc H: Quan s¸t mét sè h×nh ¶nh vÒ c« bÐ b¸n diªm ? H×nh ¶nh minh häa cho nh÷ng cảnh nµo trong c©u chuyÖn? 2 H: Tãm t¾t truyÖn ?) Giải thích từ: gia sản, trường xuân, ảo ảnh? Hoạt động 2 ?) Em hãy xác định bố cục của v¨n b¶n? Néi dung mçi phÇn? - 3 phần: P1: Từ đầu -> cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống cña c« bÐ b¸n diªm P2: tiếp->chầu thượng đế: những mộng tưởng cña c« bÐ P3: cßn l¹i: C¸i chÕt cña c« bÐ b¸n diªm. 3. §äc, t×m hiÓu chó thÝch a.§äc vµ tãm t¾t v¨n b¶n. 2.T¸c phÈm: TruyÖn “C« bÐ b¸n diªm” (1845) khi An- đéc- xen đã cã trªn 20 n¨m cÇm bót, tªn tuổi đã lừng danh thế giới. b.T×m hiÓu chó thÝch II. Ph©n tÝch v¨n b¶n 1. Bè côc : 3 phÇn. 2. Ph©n tÝch v¨n b¶n 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> => TruyÖn kÓ theo tr×nh tù vµ sù viÖc theo c¸ch kÓ phæ biÕn cña truyÖn cæ tÝch *GV: Cho HS t×m hiÓu kiÓu bæ däc v¨n b¶n ? TruyÖn cã mÊy nh©n vËt? Nh©n vËt nµo lµ nh©n vËt chính?Cách xây dựng những nhân vật này có gì đặc biÖt? H: C« bÐ b¸n diªm + MÑ: ( giầy của mẹ) + Bà: Hồi ức và mộng tưởng + Bè: Nçi sî h·i cña em bÐ + Mọi người Ngoài cô bé, truyện còn nhắc đến ba người thân trong gia đình em là bà, bố và mẹ. Những nhân vật này không được miêu tả trực tiếp trong tác phẩm mà chỉ được kể gián tiếp qua trang phục (bé đi giầy của mẹ), suy nghĩ (về bố) và tưởng tượng (về bà) ? Em cã suy nghÜ g× vÒ nhan đề của văn bản? H: Tªn t¸c phÈm - Tªn nh©n vËt chÝnh G:Tác phẩm chỉ có một nhân vật chÝnh. Đấy là cô bé bán diêm. Cô bé không có tên. Người kể dùng ngay công việc (bán diêm) để gọi tên nhân vật. Cách đặt tên này đã cho thấy dụng ý: nhấn mạnh nỗi thống khổ của một con người, còn bé mà phải đi bán diêm để kiếm sống. Không có tên, em bé ấy sẽ mang giá trị ẩn dụ lớn. Em đại diện và a. H×nh ¶nh c« bÐ b¸n diªm gợi nhớ đến vô vàn các em bé nghèo khổ như em. trong đêm giao thừa (Hoạt động nhúm) ? Hoàn cảnh gia đình của cô bé bán diªm nh­ thÕ nµo? (trong qu¸ khø vµ hiÖn t¹i) * Hoàn cảnh gia đình: - Qu¸ khø: + Ngôi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh +Bµ néi hiÒn hËu cña em cßn sèng +Em được đón giao thừa ở nhà ?Những chi tiết trên cho thấy cô bé đã có một cuộc sèng nh­ thÕ nµo trong qu¸ khø? => Cuộc sống êm đềm hạnh phúc ?Cuộc sống của cô bé ở hiện tại đã có những thay đổi nh­ thÕ nµo? - HiÖn t¹i: +Bà em đã mất +Gia s¶n tiªu t¸n 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Chui róc trong mét xã tèi t¨m, lu«n lu«n nghe nh÷ng lêi m¾ng nhiÕc chöi rña +Hµng ngµy ®i b¸n diªm kiÕm sèng ?Nh÷ng chi tiÕt nµy cho ta thÊy cuéc sèng cña c« bÐ hiÖn t¹i nh­ thÕ nµo? =>Cuéc sèng nghÌo nµn bÊt h¹nh ? Em có suy nghĩ gì trước sự thay đổi hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm? H: Cuộc sống gia đình của cô bé bán diêm tuy là sự nối tiếp về thời gian từ quá khứ đến hiện tại song tính chất cuộc sống đã hoàn toàn thay đổi. Từ một cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần thì nay em sớm bị ném ra cuộc đời và tự kiếm sống. Nếu sinh ra và lớn lên trong cảnh khổ, con người rồi sẽ quen đi và không có cảm giác quá nặng nề trước những khổ ải mà họ phải hứng chịu. Nhưng đang sống trong ngôi nhà ấm áp, đầy ắp tình thương, đầy đủ về vật chất mà lại bị ném ra đường bơ vơ tự kiếm sống trong thời tiết lạnh giá thì quả thật là quá khủng khiếp. Em bé bán diêm lại ở trong hoàn cảnh nghiệt ngã đó. H: Theo dõi SGK Từ đầu…. “Cứng đờ ra” ?) Trong c©u chuyÖn, c« bÐ xuÊt hiÖn trong khung c¶nh nh­ thÕ nµo? -Đêm giao thừa, trời rét mướt ><Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay ?Em có nhận xét gì về khung cảnh ấy? Ngay ở đầu văn bản, cô bé xuất hiện trong một khung cảnh rất đặc biệt: - Đêm giao thừa - Thiên nhiên dữ dội (gió rét, tuyết rơi) - Cuộc sống của mọi người xung quanh đầy đủ, sung túc ? Thêi ®iÓm giao thõa gîi cho ta suy nghÜ g×? Khung cảnh của đêm giao thừa chắc ai cũng biết. Người đi xa tìm về nhà. Không khí gia đình ấm áp, tưng bừng, bận rộn. Người người đi mua sắm nhộn nhịp phố phường…Chính không khí đêm giao thừa đó khiến cô bé nhớ lại quá khứ của mình. “Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiên hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà.” ? Chi tiết đó gợi cho em suy nghĩ gì? 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoảng cách thời gian về đêm giao thừa hạnh phúc năm xưa đến đêm giao thừa bất hạnh năm nay ắt hẳn chưa phải lâu lắm. Bởi lẽ em còn nhớ rất rõ không khí và mùi vị của đêm giao thừa. Thế nhưng trên cái nền yên ả tràn ngập ánh sáng và mùi vị quyến rũ đó, Andecsen đã dựng lên hình ảnh một cô bé bán diêm nghèo khổ. ? C« bÐ xuÊt hiÖn qua nh÷ng chi tiÕt nµo? H: - C« bÐ b¸n diªm nhà nghÌo, må c«i mÑ, ®Çu trÇn, ®i chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối - Suèt c¶ ngµy em kh«ng b¸n ®­îc bao diªm nµo - Không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về - Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thÊy rÐt buèt h¬n ? Từ “dò dẫm” gợi lên dáng vẻ như thế nào của cô bé bán diêm ? H:- Mang ý nghĩa tả thực: Đan Mạch là nước Bắc Âu có mùa đông rất khắc nghiệt. Nhiệt độ có khi xuống vài chục độ dưới 0.- Sự khó khăn, vất vả của cô bé khi phải chống chọi với cái đói, với thiên nhiên khắc nghiệt, đôi bàn chân trần tê dại trong băng tuyết. - Ý nghĩa ẩn dụ: Sự non nớt của cô bé trên bước đường mưu sinh. ? Em bé đã làm gì để chống chọi với cái rét? - Em ngồi nép trong một góc tường, thu đôi chân vào người… ? T¹i sao trong hoµn c¶nh nh­ vËy em l¹i kh«ng thể vÒ nhµ? - Không thể nào về nhà, nhất định là cha em sẽ đánh em - V¶ l¹i ë nhµ còng rÐt thÕ th«i….Giã vÉn thæi rÝt vµo trong nhµ G: Víi em, ng«i nhà ấy không phải là ngôi nhà ấm cúng. Nó lạnh lẽo, tồi tàn không chỉ vì dét n¸t t¶ t¬i mµ cßn bëi v× thiếu vắng tình người. Cha em – người thân duy nhất của em không cho em chỗ dựa và hơi ấm tình thương. Em thật sự cô đơn, bất hạnh trong chính ngôi nhà của mình. ? Nêu cảm nhận của em về tình cảnh của cô bé bán diêm?. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> G: Cô bé thật đáng thương. Khoảng cách giữa cô với ngôi nhà ấm áp, rực rỡ kia trên thực tế chỉ là một bức tường lạnh lẽo. Nhưng thực chất lại là hai thế giới hoàn toàn khác nhau. Trong ngôi nhà càng ấm áp, sáng rực bao nhiêu thì góc tường nơi cô ngồi càng tối tăm, lạnh lẽo bấy nhiêu. Tình cảnh của em thật đáng thương tâm. Những người thân yêu lần lượt bỏ em đi. Cha em lại trở nên độc ác. Em không bán được diêm và thậm chí ngay cả đến ngửa tay ăn xin em cũng chẳng có được gì : “không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về”. Mỗi bao diêm chỉ đáng giá 2 xu – một số tiền rất nhỏ trong cái xã hội đầy đủ, sung túc kia. Nhưng với cô bé bán diêm, số tiền ấy có ý nghĩa rất lớn. ? Em hãy tưởng tượng, nếu cô bé bán được 1 bao diêm hoặc có ai đó cho cô bé một xu thì số phận của cô bé bán diêm sẽ như thế nào? - Cô bé sẽ được về nhà, cô bé sẽ không chết và có thể trong năm mới cô sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn. G.Trong cuộc sống, cho dù ở trong bất cứ một hoàn cảnh nào, con người luôn nhìn về phía trước và hy vọng vào điều tốt đẹp. Đó chính là động lực giúp cho con người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống Nhưng điều đó đã không xảy ra. Thế gian này đã hoàn toàn lạnh lẽo đối với em. Một mình em phải chống chọi lại cả khối lạnh lẽo bủa vây từ mọi phía. Cái lạnh của nhà em, cái lạnh từ tình cảm cha con, cái lạnh của lòng người trên phố và cái lạnh của giá rét thời tiết. Xã hội không chấp nhận, cưu mang một mảnh hình hài bé nhỏ, khốn cùng với chỉ một nhu cầu tối thiểu của con người: được ăn no, mặc ấm và được yêu thương ?) Để tô đậm nỗi khổ cực của cô bé, tác giả đã sử dụng thñ ph¸p nghÖ thuËt nµo? HiÖu qu¶ cña thñ ph¸p nµy? H: Thủ pháp đối lập, tương phản tăng cấp Quá khứ: Cuộc sống êm đềm, hạnh phúc HiÖn t¹i: Cuéc sèng nghÌo nµn, bÊt h¹nh. - Đêm giao thừa, trời rét mướt. Cửa sổ mọi nhà đều rực sáng ánh đèn. - Trong phè sùc nøc mïi ngçng quay. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô bé mồ côi mẹ đầu trần, chân đi đất, dò dẫm trong bãng tèi - Cô bé bụng đói, cả ngày em không bán đợc bao diêm nµo. - Không ai bố thí cho em một đồng xu G : Ở đõy tỏc giả đó sử dụng các hình ảnh tương phản tăng cấp nhằm đưa em bé đến giới hạn tột cùng của nỗi bất hạnh, của sự sống. Em đã rét, khổ có lẽ càng rét, khổ hơn khi thấy mọi nhà sáng rực ánh đèn. Em đã đói, có lẽ càng đói hơn khi khi ngửi thấy mùi ngỗng quay sực nức. Trong xã hội Đan Mạch phồn vinh, hoa lệ ấy lại vẫn có những số phận bất hạnh như cô bé bán diêm. Phải chăng, cô bé bán diêm chính là góc khuất của một xã hội đang phát triển nhưng tình thương giữa con người với con người ngày càng lạnh lẽo. - Chỉ vài nét miêu tả, tác giả đã tái hiện được đất nước Đan Mạch thế kỷ 19 trong một đêm giao thừa qua hình ¶nh khèn khæ cña c« bÐ b¸n diªm.. Nhà văn đã đánh thức tình yêu thương đồng cảm từ độc gi¶ b»ng c¸ch viÕt ch©n thùc, tù nhiªn giµu c¶m xóc. Khi đọc câu chuyện Cô bé bán diêm, mỗi chúng ta không khỏi giật mình vì đã có lúc chúng ta cũng từng vô cảm trước cuộc sống của người xung quanh. Cô bé bán diêm là đại diện cho những số phận đau khổ, bất hạnh trên đất nước Đan Mạch. Còn ở Việt Nam hay trong chính lớp của các em và những người xung quanh chúng ta cũng còn có nhưng số phận éo le, bất hạnh.. - Bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản, tác giả đã khắc hoạ hình ảnh một cô bé bán diêm nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh trong đêm giao thừa.. III. Luyện tập. G cho học sinh xem một số hình ảnh. ? Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì? .- Mçi chóng ta thÊy r»ng trong cuéc sèng xung quanh mình vẫn còn rất nhiều những mảnh đời bất hạnh cần ®­îc sù c¶m th«ng, sÎ chia. Chúng ta hãy quan tâm đến cuộc sống của mọi người, hãy mở rộng tâm hồn để cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh để cuộc sống này ngày càng tốt đẹp hơn. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H nghe bài hát Cô bé bán diêm Tôi ngồi trong nhà của thế kỷ hai mươi Nhìn ra cửa sổ tuyết rơi Chợt thấy em nằm đó Đôi môi nhỏ Hé cười lung linh trong đêm Ơ này cô bé bán diêm Em ngủ say rồi nhỉ? Trong cơn mơ nào có lò sưởi bánh mỳ Em cứ ngủ say đi.... Bước đi em, sẽ gặp mẹ gặp bà. Đã nhiều khi Giữa cuộc đời rất thực Tôi tìm cho mình một bức chân dung em Tôi đào bới ký ức lên Tôi đứng chờ ở cánh cửa cổ tích ngày xưa còn bỏ ngỏ Tôi lần mò trong hoài niệm tuổi thơ tôi Vai gầy nhỏ nhoi Em vươn mình mơ ước Một, hai, ba que diêm rực cháy quãng đường phía trước Bước đi em, sẽ gặp mẹ gặp bà. Hạnh phúc chẳng ở đâu xa Nhưng chỉ gần cho ai biết vươn mình tìm kiếm Và em biết Và tôi biết Cổ tích đã thăng hoa. Hạnh phúc chẳng ở đâu xa Nhưng chỉ gần cho ai biết vươn mình tìm kiếm Và em biết Và tôi biết Cổ tích đã thăng hoa.. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cổ tích, bao giờ cũng đẹp, ngay cả những câu chuyện buồn. "Cô bé bán diêm" là một ví dụ. Nhiều khi ta chợt gặp những chi tiết cổ tích giữa đời thường và gặp giữa đời thường những nghĩ suy cổ tích. Và chúng ta không khỏi trăn trở, băn khoăn, có lẽ đó chính là lý do khiến chiaki viết:. TiÕt 22. ?) Không bán được diêm, cô bé đã làm gì? - Tìm một xó tường ngồi vì sợ về bị cha đánh ?) Tổ ấm gia đình là nơi ta khao khát trở về tại sao cô bÐ l¹i ho¶ng sî? 2. Cảnh thực và mộng tưởng - ở đó không có tình thương, chỉ có đòn roi ?) Ngồi ở đó, cô bé thèm khát điều gì? Vì sao? - §­îc quÑt mét que diªm-> v× ®ang rÐt + cã diªm trong tay Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da của xứ sở Đan Mạch, ta như nhìn thấy rõ một cô bé đôi môi tím tái, bụng đói cồn cào đang lần từng bước chân trần trên hè phố. Một cô bé mồ côi khốn khổ, không dám về nhà vì chưa bán được bao diêm nào thì sẽ bị cha đánh. Nhà văn đã tạo ra cảm giác thật sống. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> động khi ông nhập vào những khoảnh khắc tâm trạng của cô bé. Lúc ấy, em chỉ ao ước một điều thật nhỏ nhoi: “Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?” nhưng dường như em cũng không đủ can đảm vì làm như vậy em sẽ làm hỏng một bao diêm không bán được. Nhưng rồi cô bé ấy cũng “đánh liều quẹt một que”, để bắt đầu cho một hành trình mộng tưởng vượt lên thực tại khắc nghiệt.. ?) Từ thèm khát tới hành động quẹt diêm liên tiếp. Cô bé đã quẹt diêm mấy lần? Số lượng que diêm ở mỗi lần nh­ thÕ nµo? - QuÑt 5 lÇn: - 4 lÇn ®Çu : mçi lÇn 1 que - LÇn cuèi : c¶ bao - Thùc tÕ phò phµng vµ méng ?) 5 lần quẹt diêm là 5 lần mộng tưởng. Đó là những tưởng đẹp thể hiện khát khao ch¸y báng cña c« bÐ vÒ 1 mộng tưởng gì? cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc HS tãm t¾t ?) ë lÇn quÑt diªm ®Çu t¸c gi¶ t¶ ¸nh s¸ng cña ngän lửa như thế nào? Hãy đặt tên cho trường từ vựng đó? - xanh lam – tr¾ng – rùc hång – s¸ng chãi -> c¸c tr¹ng th¸i cña löa => lµm nÒn cho nh÷ng ®iÒu kú diÖu xuÊt hiÖn -lối miêu tả hiện thực rất sinh động làm nền cho những gì xảy ra sau đó: “Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt”. -Tác giả dùng đến bốn tính từ để miêu tả ngọn lửa: xanh lam, trắng ra, rực hồng, sáng chói. Xu thế miêu tả là nhằm xóa mờ tính chất thực của ngọn lửa (biến đi, trắng ra, rực, chói) để làm cơ sở cho ảo giác xuất hiện ? §iÒu kú diÖu g× x¶y ra khi que diªm thø nhÊt ph¸t s¸ng? Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. ? Mộng tưởng đó đem đến cho em cảm giác gì? HS; lửa cháy nom đến vui mát và toả ra hơi nóng dịu dµng - Thật là dễ chịu! đôi bàn tay em hơ lên ngọn lửa. GV: Từ ánh sáng của ngọn diêm thứ nhất, em bước vào 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thế giới của mộng tưởng kỳ diệu, niềm vui mỏng manh ®Ðn trong ¶o gi¸c lµm gi¶m ®i c¸i l¹nh gi¸ cña xø së §an M¹ch vµ bãng tèi h·i hïng. ?Khi que diªm vôt t¾t th× ®iÒu g× x¶y ra? H: Em võa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất... Đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng. GV: ước ao được ngồi hàng giờ “trước một lò sưởi” cũng tan biến khi “ lửa vụt tắt lò sưởi biến mất”. Khoảnh khắc em “ bần thần cả người khi hình dung ra những lời mắng chöi cña cha khiÕn ta ph¶i nao lßng.Bãng tèi l¹i phñ lªn mµu u ¸m trong t©m hån em. Có lẽ vì vậy, nhà văn đã đẻ em tiếp tục thắp len que diêm thø 2, thÊ­p lªn niÒm vui nhá nhoi dï chØ lµ trong méng tưởng. Không phải là chỉ chống chọi với cái rét cô bé còn phải cầm cự với cơn đói khi cả ngày chưa có miếng nào vµo bông. ? Khi que diªm thø 2 bËt lªn ®iÒu kú diÖu g× hiÖn lªn trong mộng tưởng của em bé? Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay. Nhưng điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa... tiến về phía em bé. ? Chi tiết nào trong mộng tưởng lần thứ 2 mang màu s¾c cæ tÝch? “ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa vµ mang c¶ dao ¨n, phuèc sÐt c¾m trªn l­ng tiÕn vÒ phÝa em bÐ.” GV:Suèt c¶ ngµy ®i b¸n diªm, h¼n lµ em ch­a ®­îc ¨n g× và vào thời khắc giao thừa em đã nhớ đến mâm cỗ gia đình ấm cúng “ bàn ăn” hiện ra như một điều tự nhiên tất yếu với em bé đối vơi em lúc này. Vì là ước mơ nên bàn ¨n rÊt sang träng, nh­ng ®iÒu kú diÖu nhÊt, ®Ëm m¸u s¾c cæ tÝch nhÊt, trÎ th¬ nhÊt lµ chi tiÕt“ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa vµ mang c¶ dao ¨n, phuèc sÐt c¾m trªn l­ng tiÕn vÒ phía em bé.” Chỉ có mộng tưởng của một em bé thì mới ngộ nghĩnh và thú vị đến vậy. ? Thùc tÕ sau khi que diªm thø 2 vôt t¾t cã g× kh¸c so víi lÇn thø nhÊt? -Ch¼ng cã bµn ¨n thÞnh so¹n nµo c¶ - Phè x¸ v¾ng teo l¹nh buèt, tuyÕt phñ tr¾ng xo¸, giã bÊc vi vu.. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Người qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đén những nơi hen hò hoàn toàn lãnh đạm với hoàn cảnh nghèo khæ cña em bÐ b¸n diªm. ?) Không bán được diêm, cô bé đã làm gì? - Tìm một xó tường ngồi vì sợ về bị cha đánh ?) Tổ ấm gia đình là nơi ta khao khát trở về tại sao cô bÐ l¹i ho¶ng sî? - ở đó không có tình thương, chỉ có đòn roi ?) Ngồi ở đó, cô bé thèm khát điều gì? Vì sao? - §­îc quÑt mét que diªm-> v× ®ang rÐt + cã diªm trong tay Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da của xứ sở Đan Mạch, ta như nhìn thấy rõ một cô bé đôi môi tím tái, bụng đói cồn cào đang lần từng bước chân trần trên hè phố. Một cô bé mồ côi khốn khổ, không dám về nhà vì chưa bán được bao diêm nào thì sẽ bị cha đánh. Nhà văn đã tạo ra cảm giác thật sống động khi ông nhập vào những khoảnh khắc tâm trạng của cô bé. Lúc ấy, em chỉ ao ước một điều thật nhỏ nhoi: “Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?” nhưng dường như em cũng không đủ can đảm vì làm như vậy em sẽ làm hỏng một bao diêm không bán được. Nhưng rồi cô bé ấy cũng “đánh liều quẹt một que”, để bắt đầu cho một hành trình mộng tưởng vượt lên thực tại khắc nghiệt. ?) Từ thèm khát tới hành động quẹt diêm liên tiếp. Cô bé đã quẹt diêm mấy lần? Số lượng que diêm ở mỗi lần nh­ thÕ nµo? - QuÑt H¬n 5 lÇn: - 4 lÇn ®Çu : mçi lÇn 1 que - LÇn cuèi : c¶ bao ?) 5 lần quẹt diêm là 5 lần mộng tưởng. Đó là những mộng tưởng gì? HS tãm t¾t Lần Thế giới mộng tưởng Thực tế 1 Lò sưởi bằng sắt có Em vừa duỗi chân ra sưởi những hình nổi bằng thì lửa vụt tắt, lò sưởi 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đồng bóng nhoáng. 2. 3. 4 5. biến mất... Đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng. Bàn ăn đã dọn, khăn trải Trước mặt em chỉ còn là bàn trắng tinh, trên bàn những bức tường dày đặc toàn bát đĩa bằng sứ quý và lạnh lẽo... chẳng có giá, và có cả một con bàn ăn thịnh soạn nào ngỗng quay. Nhưng điều cả,... phố xá vắng teo, kì diệu nhất là ngỗng ta lạnh buốt, tuyết phủ trắng nhảy ra khỏi đĩa... tiến về xóa, gió bấc vi vu,... phía em bé. khách qua đường, hoàn toàn lãnh đạm với em. Một cây thông Nô-en Diêm tắt. Tất cả các ngọn lộng lẫy hàng ngàn ngọn nến bay lên, bay lên mãi nến sáng rực, nhiều bức rồi biến thành những ngôi tranh màu sắc rực rỡ. sao trên trời. Bà em đang mỉm cười với Diêm tắt và ảo ảnh rực em. Em xin được đi cùng sáng trên khuôn mặt em bà. bé cũng biến mất. Chưa bao giờ em thấy bà Em bé chết. em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà nắm tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên.. ?) ë lÇn quÑt diªm ®Çu t¸c gi¶ t¶ ¸nh s¸ng cña ngän lửa như thế nào? Hãy đặt tên cho trường từ vựng đó? -xanh lam – tr¾ng – rùc hång – s¸ng chãi -> c¸c tr¹ng th¸i cña löa => lµm nÒn cho nh÷ng ®iÒu kú diÖu xuÊt hiÖn ? §iÒu kú diÖu g× x¶y ra khi que diªm thø nhÊt ph¸t s¸ng? Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. ? Mộng tưởng đó đem đến cho em cảm giác gì? HS; lửa cháy nom đến vui mát và toả ra hơi nóng dịu dµng - Thật là dễ chịu! đôi bàn tay em hơ lên ngọn lửa.. 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Từ ánh sáng của ngọn diêm thứ nhất, em bước vào thế giới của mộng tưởng kỳ diệu, niềm vui mỏng manh ®Ðn trong ¶o gi¸c lµm gi¶m ®i c¸i l¹nh gi¸ cña xø së §an M¹ch vµ bãng tèi h·i hïng. ?Khi que diªm vôt t¾t th× ®iÒu g× x¶y ra? H: Em võa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất... Đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng. GV: ước ao được ngồi hàng giờ “trước một lò sưởi” cũng tan biến khi “ lửa vụt tắt lò sưởi biến mất”. Khoảnh khắc em “ bần thần cả người khi hình dung ra những lời mắng chöi cña cha khiÕn ta ph¶i nao lßng.Bãng tèi l¹i phñ lªn mµu u ¸m trong t©m hån em. Có lẽ vì vậy, nhà văn đã đẻ em tiếp tục thắp len que diêm thø 2, thắp lªn niÒm vui nhá nhoi dï chØ lµ trong méng tưởng. Không phải là chỉ chống chọi với cái rét cô bé còn phải cầm cự với cơon đói khi cả ngày chưa có miếng nào vµo bông. ? Khi que diªm thø 2 ph¸t s¸ng ®iÒu kú diÖu g× hiÖn lên trong mộng tưởng của em bé? Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay. Nhưng điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa... tiến về phía em bé. ? Chi tiết nào trong mộng tưởng lần thứ 2 mang màu s¾c cæ tÝch? “ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa vµ mang c¶ dao ¨n, phuèc sÐt c¾m trªn l­ng tiÕn vÒ phÝa em bÐ.” GV:Suèt c¶ ngµy ®i b¸n diªm, h¼n lµ em ch­a ®­îc ¨n g× và vào thời khắc giao thừa em đã nhớ đến mâm cỗ gia đình ấm cúng “ bàn ăn” hiện ra như một điều tự nhiên tất yếu với em bé đối vơi em lúc này. Vì là ước mơ nên bàn ¨n rÊt sang träng, nh­ng ®iÒu kú diÖu nhÊt, ®Ëm m¸u s¾c cæ tÝch nhÊt, trÎ th¬ nhÊt lµ chi tiÕt“ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa vµ mang c¶ dao ¨n, phuèc sÐt c¾m trªn l­ng tiÕn vÒ phía em bé.” Chỉ có mộng tưởng của một em bé thì mới ngộ nghĩnh và thú vị đến vậy. ? Thùc tÕ sau khi que diªm thø 2 vôt t¾t cã g× kh¸c so víi lÇn thø nhÊt? -Ch¼ng cã bµn ¨n thÞnh so¹n nµo c¶ - Phè x¸ v¾ng teo l¹nh buèt, tuyÕt phñ tr¾ng xo¸, giã 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bÊc vi vu. - Người qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đén những nơi hen hò hoàn toàn lãnh đạm với hoàn cảnh nghèo khæ cña em bÐ b¸n diªm ”. Giá như tất cả những hình ảnh tưởng tượng biến thành hiện thực thì em sẽ vui sướng biết bao, khi “ngỗng nhảy ra khỏi đĩa” sẽ mang đến cho em bữa ăn thịnh soạn để vượt lên phút đói lả người. Nhưng một lần nữa, ảo ảnh lại vụt biến, em lại phải đối mặt với “phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu”. Không những thế, em còn chứng kiến sự thờ ơ ghẻ lạnh của những người qua đường. Cuộc sống phải chăng qu¸ nghiệt ng· và trong c¸i lạnh của mïa đ«ng, t©m hồn của con người cũng lạnh gi¸? Người ta cứ vội v· bước đi, bước đi và bỏ quªn một c« bÐ với những hộp diªm nhỏ trªn tay.H×nh ảnh tương phản được nhà văn khắc họa làm ta nhãi đau trước em bÐ bất hạnh. ? C©y th«ng N«-en hiÖn ra nh­ thÕ nµo khi em quÑt que diªm thø 3.H×nh ¶nh nµy cho thÊy em bÐ ®ang m¬ ­íc ®iÒu g×? Một cây thông Nô-en lộng lẫy hàng ngàn ngọn nến sáng rực, nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ. G: Và một lần nữa, que diêm tiếp theo lại sáng bừng lên, để em được sống trong những giấc mơ đẹp nhất của một em bé. Trong một cuộc sống phải từng phút từng giây vật lộn mưu sinh, em đã phải từ giã những niềm vui được đùa chơi của con trẻ. Ánh sáng từ que diêm đã toả ra vầng hào quang lộng lẫy, cho em “một cây thông Nô-en”, như đem đến cho em một thiên đường của tuổi thơ: “Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong tủ hàng”. Điều trớ trêu nghiệt ngã là tất cả những hình ảnh tươi đẹp ấy em chỉ kịp nhìn nhưng không thể chạm tay vào, bởi lẽ tất cả chỉ là ảo ảnh, như những ngôi sao trên trời mà em không thể với tới. Trái tim ta như nghẹn lại cùng lời kể của nhà văn, bởi lẽ em bé đang dần kiệt sức và sắp phải 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> gục ngã trước cái lạnh chết người của xứ sở bà chúa Tuyết. ?Nếu ở lần thứ hai khi diêm tắt, thực tế đã xóa nhòa đi mộng tưởng thì ở lần thứ 3 ngọn lửa tắt đi điều kì diệu nµo cßn ë l¹i víi c« bÐ? -TÊt c¶ c¸c ngän nÕn bay lªn, bay lªn m·i råi biÕn thµnh nh÷ng ng«i sao trªn trêi -Em bé tự nhủ “Chắc hẳn có ai vừa chết”- Em nghĩ đễn lời nói của bà khi còn sống “Khi có một ngôi sao đổi ngôi là có một linh hồn bay lên với thượng đế” Diªm t¾t “ TÊ c¶ c¸c ngän nÕn bay lªn, bay lªn m·i råi biÕn thµnh c¸c ng«i sao trªn trêi”.§©y lµ mét chi tiÕt rÊt thó vÞ, võa bay bæng, võa l·ng m¹n, võa gîi cho em nhí đến người bà hiền hậu duy nhất cúa mình… VÒ mÆt nghÖ thuËt ®©y lµ sù chuyÓn tiÕp khÐo lÐo vµ tù nhiên sang mộng tưởng thứ tư của em bé. ?Khi mộng tưởng của lần thứ 3 còn đang lưu lại trong t©m trÝ em th× em tiÕp tôc “quÑt que diªm n÷a vµo tường”, “ ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh” niềm hạnh phúc bất ngờ nào đã đến với em trong mộng tưởng? Thật bất ngờ bà đã xuất hiện,bà đang mỉm cười với em. HS đọc lời của em bé: “Bµ ¬i! Em bÐ reo lªn , cho ch¸u ®i víi! Ch¸u biÕt r»ng diêm tăt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, như xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với thượng đé chí nhân,bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi!Cháu van bà, bà cho thượng đế chí nhân cho cháu về với bà . Chắc người không từ chối đâu. ?Em cã c¶m nhËn g× vÒ lêi nãi cña c« bÐ víi bµ? Tác giả đã sử dụng một loạt từ cảm thán, các câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc của nhân vật. Đây là lời đối thoại của cô bé với bà nhưng thực chất là lời độc thoại nội tâm, cô nói víi chÝnh b¶n th©n vÒ mong muèn kh¸t väng cña m×nh. Người đọc có thể ngộ nhận ràng cô bé đang chìm trong mộng tưởng để tận hưởng niềm hạnh phúc của mình.Nhưng thực chất trong lời thoại đó đã bộc lộ nỗi xót xa đau đớn của cô bé khi chính cô đã ý thức rất rõ nỗi 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hạnh của bản thân cũng như thực tế trong mộng tưởng chỉ lµ ¶o ¶nh gi©y l¸t, tÊt c¶ sÏ biÕn mÊt khi diªm t¾t nh­ng c« bÐ vÉn cè nÝu kÐo nh÷ng gi©y phót h¹nh phóc mong manh vì biết rằng hạnh phúc bình dị đó với cô chỉ có trong mộng tưởng. ? Vì sao trong lần thứ 5, em quyết định quẹt tất cả các que diªm cßn l¹i trong bao? HS:Muèn nÝu bµ em l¹i. GV: Thế giới mộng tưởng của em bé trước tiên được dệt nên từ những chất liệu rất thực lò sưởi, ngỗng quay, cây thông nô-en. Đây đều là những cảnh sinh hoạt rất thực.Mọi người đều có tất cả những thứ đó. Chỉ riêng em bé bán diêm là không có. Cái “thực” đã trở thành “mộng tưởng”. Chỉ trong mộng tưởng em bé mới tìm lại được cái thực đã bị mất trong cuộc đời.Thực ra những que diêm không thắp sáng tương lai mà dẫn cô quay về quá khứ, mét qu¸ khø b×nh dÞ mµ ai còng cã quyÒn ®­îc méng tưởng. Giờ đây tất cả chỉ như một giấc mơ, giấc mơ làm Êm lßng c«.Câi m«ng cña em bÐ thËt gµn gòi mµ còng thËt xa vêi.ThËt xãt xa khi nh÷ng ®iÒu nhá bÐ Êy giê ®©y chØ tồn tại trong mộng tưởng của em. Bà em bé đã mất từ lâu. Bà không còn thuộc về thế giới thực nữa. Nhưng với em bé hình ảnh người bà hiện lên rất 3. Cái chết của cô bé bán thực. Em reo lên gọi bà và em quyết định quẹt tất cả các diêm: thật thương tâm và que diêm còn lại ( Khác hẳn thái độ rụt rè của những lần cảm độn trước), để thực hiện ước muốn “ níu bà em lại”. Cái mộng cái ảo ảnh đã trở thành hiện thực mà em bé theo đuổi. ? Trong ¸nh s¸ng cña nh÷ng que diªm nèi nhau nh­ giữa ban ngày, em đã nhìn thấy bà như thế nào? Và điều gì xảy ra sau đó? -Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà nắm tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét đau buồn nào đe dọa họ nữa. họ đã về chầu thượng đế ?) Mộng tưởng 5 của cô bé có ý nghĩa gì? - Cuộc sống trên trần gian chỉ là buồn đau, đói rét với người nghèo - Chỉ có cái chết mới giải thoát được họ, đem đến cho họ hạnh phúc vĩnh hằng...-> hoàn toàn là mộng tưởng *GV: An - đéc – xen đã tạo nên điều kỳ diệu từ thực tế đắng cay, đem đến cho con người những gì tốt đẹp -> 5 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lÇn quÑt diªm lµ 5 lÇn thùc t¹i vµ ¶o ¶nh xen kÏ, nèi tiÕp, vụt hiện, vụt biến gợi lên hình ảnh cô bé đẹp hồn nhiên, đáng thương bay về trời như một thiên thần ->câu chuyện cảm động đau thương vẫn nhẹ nhàng, đầy chÊt th¬ ? Tại sao trong câu chuyện hình ảnh người bà lại được nhắc đến nhiều nhất trong suy nghĩ của cô bé? Vì đó là người nhân hậu thực sự yêu thương em. ?Em có suy nghĩ gì về những mộng tưởng của em bé? - Đó là những ước mơ khát vọng chính đáng, muôn đời của em bé nói riêng và của con người nói chung - Những mộng tưởng đó hoàn toàn hợp lý trong hoàn cảnh : rét, đói, thiếu tình thương - Lần 1: Ngồi trước lò sưởi rực hồng -> sưởi ấm - Lần 2: Bàn ăn, đồ quý, ngỗng quay -> ăn ngon - LÇn 3: C©y th«ng N« - en ,ngän nÕn, nh÷ng v× sao -> niÒm vui - Lần 4: Bà nội hiện về -> chở che, yêu thương - LÇn 5: Bµ bay lªn trêi -> tho¸t khái trÇn gian Hîp lý Giản dị, chính đáng ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tr×nh tù mÊt m¸t cña em bÐ vµ qu¸ tr×nh c¸c ¶o ¶nh hiÖn lªn qua ngon löa diªm? -Toàn bộ câu chuyện là bức tranh sáng tối của một cuộc đời. Điểm khép mở hay cũng chính là vùng giao thoa kia chập chờn theo ngọn lửa diêm tỏa sáng. Trước khi quẹt diêm em bé đã ở vào cảnh ngộ mất bà, mất nhà, mất đêm giao thừa với cây thông Nô-en, phải lang thang dưới trời giá lạnh. Sau khi quẹt diêm, quá trình mất mát đó lại được bù đắp theo chiều ngược lại: diêm sáng, lò sưởi hiện lên, ngỗng quay hiện lên, cây thông Nô-en hiện lên, bà em hiện lên... Những trạng từ được sử dụng kèm theo trạng từ “tắt” càng làm tăng thêm nỗi hụt hẫng kia: “lửa vụt tắt”, “que diêm vụt tắt”, “que diêm tắt phụt”. Bốn lần thắp lửa, bốn lần lửa tắt, bốn lần ảo ảnh hạnh phúc vụt qua nhanh. Để níu giữ hư ảnh, diêm phải liên tục được đốt lên tỏa sáng. Niềm hạnh phúc của em bé cũng chỉ nhỏ nhoi như ngọn lửa diêm trong mịt mùng số phận của đêm giao thừa buốt 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> giá. Điều nghịch lí ở đây là: hư ảnh càng được giữ lại, càng rõ nét bao nhiêu thì linh hồn em bé (nếu như có linh hồn), sự sống của em bé càng leo lét, càng rời xa thể xác, xa sự sống bấy nhiêu. Cuối cùng ngọn lửa ước mơ đã mang em theo cùng bà, người duy nhất em dấu yêu, người duy nhất mang lại hạnh phúc cho em trên cõi đời. Cái chết ấy là sự giải thoát. Khi trần gian là chốn khổ ải vô bờ thì hạnh phúc con người chỉ có được là ở thế giới bên kia.. ?Những mộng tưởng của cô bé bán diêm được bắt đầu tõ ¸nh s¸ng cña nh÷ng ngän löa diªm vËy h×nh ¶nh nh÷ng que diªm vµ h×nh ¶nh ngän löa diªm cã ý nghÜa g×? ”. Nhà văn đã để chính đôi tay bé nhỏ của em thắp lờn Ánh sỏng – với những mộng tưởng của niềm tin và hạnh phúc bởi cuộc đời đã quá lạnh lẽo với em, em phải tự t×m cho m×nh mét niÒm vui , niÒm h¹nh phóc ë chÝnh trong mộng tưởng từ ánh lửa của những que diêm nhỏ bé. ?) Để làm nổi bật mộng tưởng, nhà văn đã dùng nghệ thuËt g×? - Tương phản, đối lập, mộng tưởng đan xen thực tế... ?) V× sao c« bÐ b¸n diªm l¹i chÕt? - Vì đói rét - Vì sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người . Lại vẫn là ai đó nói, không có danh tính, “Mọi người bảo nhau: – Chắc nó muốn sưởi ấm!”. Sự tồn tại của xã hội xung quanh em bé là mọi người: số đông, ẩn dụ cho cả khối băng lạnh trong lương tri con người. Thì ra, không phải cái giá lạnh của một đêm chuyển mùa (đêm giao thừa chuyển từ mùa đông sang mùa xuân) giết chết em bé mà chính cái lạnh trong tâm hồn, đạo đức của mọi người kia đã giết chết em. Họ không hề quan tâm, không hề thấu hiểu ngay cả khi em chết. 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thế giới thực, thế giới con người đã hoàn toàn lạnh lẽo với em. Sự chịu đựng của con người tuy lớn lao nhưng bao giờ cũng có giới hạn. Tại thời điểm vạn vật trên trái đất đang âm thầm chuyển mình đón chào những tia nắng của mùa hồi sinh mới thì em bé phải vĩnh viễn ra đi, chìm trong đêm tối tăm buốt lạnh của độ đông tàn. Nghệ thuật tương phản của tác giả đã gieo vào lòng người đọc bao nỗi xót xa, căm phẫn, đã hàm chứa trong nó cái nhìn mỉa mai của một áng văn đẫm màu cổ tích. Việc người bà nắm tay cháu bay lên là sự giải thoát, là niềm hạnh phúc ta thường gặp trong thế giới cổ tích. Nhưng kiểu kết thúc có hậu của truyện cổ tích là nhân vật bất hạnh được hưởng hạnh phúc, niềm vui sướng ngay tại cõi trần. Sự thay đổi địa vị cuộc sống của nhân vật cổ tích được diễn ra trong sự ngưỡng mộ của mọi người về chân lí thiện thắng ác. Còn kiểu kết thúc có hậu, (ta vẫn có thể gọi như thế) của Andersen là hạnh phúc ở thiên đường nơi chẳng có ai chứng kiến để tôn vinh chuyện ở hiền gặp lành. Sự ra đi của em bé, khát vọng được chết của em là lời lên án sâu sắc nhất cái xã hội phi nhân bản kia ?) §¸nh gi¸ vÒ c¸i chÕt cña c« bÐ b¸n diªm cã 3 ý kiÕn sau. Hãy chọn phương án đúng? Vì sao? a) Là cái chết đẹp, chết về thể xác nhưng linh hồn, khát vọng của bé vẫn sống “đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười” b) Là cái chết bi thương c) C¸i chÕt thÓ hiÖn bi kÞch l¹c quan cña t¸c phÈm => a, c đúng -> thấm đẫm chất nhân đạo, nhân văn ?H×nh ¶nh cuèi c©u chuyÖn gîi cho em cã suy nghÜ g×? Cũng vẫn là những hình ảnh tương phản qua lời kể: một bên là khung cảnh thiên nhiên đầy ánh sáng và mọi người, một bên là cảnh ảm đạm của xó tường và em bé: 1. “Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. 2. “Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×