Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Phep nhan cac phan thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.45 KB, 4 trang )

Tiết 32.§7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được quy tắc nhân hai phân thức và các bước khi thực hiện
nhân hai phân thức.
- HS nhớ được các tính chất của phép nhân phân thức, biết vận dụng để
thực hiện làm tính nhanh.
- Rèn tính cẩn thận và yêu thích môn Toán cho HS.
B. Chuẩn bị:
* GV: Máy projector, bảng phụ, phấn mầu.
* HS: - Ôn về quy tắc và tính chất của phép nhân 2 phân số.
- Ôn lại bài toán rút gọn phân thức.
C. Tiến trình dạy học:
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài mới.
GV: Đặt vấn đề để vào bài mới
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Viết bảng
? Phát biểu và viết dạng tổng quát
nhân hai phân số.
HS: Trả lời  chiếu trên máy
HS: Làm ?1 , 1 em làm trên bảng, cả
lớp làm vào vở.
GV: định hướng cho học sinh đưa
được tích về dạng phân thức tối giản.
GV: Giới thiệu về phép nhân hai
phân thức.
? Nêu cách nhân hai phân thức.
HS: đọc quy tắc
HS: Đọc ví dụ trong SGK sau đó nêu
các bước thực hiện một bài làm tính
nhân.


1. Ví dụ: ?1
Phân thức
x
x
2
5

được gọi là tích của
phân thức
5
3
2
+
x
x
và phân thức
3
2
6
25
x
x

.
2. Quy tắc: SGK/51
* TQ:
DB
CA
D
C

B
A
.
.
=⋅
* VD: (SGK/52)Thực hiện phép nhân
phân thức:

1
x
x
xx
xxx
xx
xx
2
5
6).5(
)5)(5(3
6).5(
)25.(3
3
2
3
22

=
+
−+
=

+

( )
63
882
2
2
+⋅
++
x
xx
x
GV: hướng dẫn trên máy  hệ thống
lại thành 2 bước.
HS: Làm bài tập áp dụng, mỗi tổ làm
1 phần, 4 HS đồng thời lên bảng thực
hiện  lớp nhận xét
? Có nhận xét gì về kết quả và các
phân thức trong phép nhân ở phần (a)
và (b)  từ đó có thể rút ra nhận xét
gì, GV có thể gợi ý nếu coi phép tính
ở phần (a) có dạng
D
C
B
A

thì có thể
viết tiếp như thế nào.
HS: đưa ra dạng tổng quát của t/c

giao hoán.
Cũng đặt câu hỏi tương tự đối với
câu (c) và (d)  t/c kết hợp.
GV: Hai t/c giao hoán và kết hợp của
phép nhân phân thức cũng giống như
trong phép nhân phân số.
? Ngoài t/c giao hoán, kết hợp thì
phép nhân phân số còn có tính chất
nào nữa.
HS: Có thể nêu t/c nhân với 1, phân
phối của phép nhân với phép cộng.
GV: Trong phép nhân phân thức
cũng có t/c phân phối của phép nhân
* Các bước thực hiện nhân phân thức:
- Bước 1: Nhân tử thức với tử thức,
nhân mẫu thức với mẫu thức.
- Bước 2: Rút gọn phân thức (nếu có thể)
* Áp dụng: Thực hiện các phép tính:
2









+






+


































−⋅

2
2
6
1
1
2
/
2
2
6
1
1
2
/
2
)13(
13
3
/
13

3
2
)13(
/
2
2
5
22
2
5
2
x
x
xy
x
x
xy
d
x
x
xy
x
x
xy
c
x
x
x
x
b

x
x
x
x
a
với phép cộng.
Trong quá trình phát vấn HS, GV ghi
dần dạng tổng quát của các tính chất
lên bảng.
? Trong các tập hợp số, tính chất của
các phép toán thường được dùng để
giải dạng bài tập nào.
GV: Đối với phân thức, tính chất
ucủa các phép toán cũng được dùng
để làm dạng bài tập tính nhanh, hãy
sử dụng t/c của phép nhân phân thức
để làm bài tập.
HS: Có thể lên bảng làm, có thể
đứng dưới trả lời theo sự phát vấn
của GV.
GV: Lưu ý HS vận dụng t/c của phép
nhân phân thức trong khi làm tính
(nếu có thể)
3. Tính chất của phép nhân phân thức:
- Giao hoán:
-Kết hợp:
- Phân phối đối với phép cộng:

* Áp dụng: Tính nhanh
3

12
1
3
12
1
1
3
12
11
1
3
12
13
12
1
1
3
12

+
=⋅

+
=
+
+


+
=







+
+
+


+
=
+


+
+
+


+
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
xx
x
x
x
x
x
xx
x
IV/ CỦNG CỐ:
- Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.
- Nếu còn thời gian thì chơi trò chơi: Tìm ô chữ bí mật
V/ HDVN:
- Học thuộc quy tắc và tính chất của phép nhân phân thức.
3
B
A
D
C
D
C
B
A
⋅=⋅







⋅⋅=⋅







F
E
D
C
B
A
F
E
D
C
B
A
F
E
B
A
D
C
B
A
F

E
D
C
B
A
⋅+⋅=






+⋅
7
1
+
=
x
- Làm các bài tập: 38; 39; 40 (SGK/52; 53)
- Ôn lại quy tắc chia hai phân số.
- Nghiên cứu trước bài: Phép chia các phân thức đại số
4

×