Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 39 : Ôn tập học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 39 : ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: 28/10/ 2005 A-MỤC TIÊU: KT:- Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y=ax(a  0). KN: Rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác điểm của một tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y=ax(a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị. TĐ: Thấy được quan hệ giữa đại số và hình học thông qua phương pháp tọa độ. B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2.Học sinh: Thước kẻ, ôn tập các kiến thức về hàm số D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I-Ổn định tổ chức: 7B II -Kiểm tra bài cũ: Khi nào đại III-Bài mới: Kết hợp với bài mới 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài:. TG. 15'. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1:Ôn tập về hàm số, đồ thị GV nêu các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. Nội dung bài dạy 1)Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số. HS: Đứng tại lớp trả lời GV đưa đề bài lên bảng phụ HS: suy nghĩ làm Hai em lên bảng làm. Bài 1:Chia số 310 thành ba phần a)Tỉ lệ thuận với 2;3:5 b)Tỉ lệ nghịch với 2;3;5 Giải: Gọi ba số cần tìm lần lượt là a,b,c Ta có: a+b+c=310 a)Vì a;b;c tỉ lệ thuận với 2;3;5 nên ta có: a b c   2 3 5 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a  b  c 310      31 2 3 5 235 10 => a=31.2=62 b=31.3=93 c=31.5=155 b)Vì a;b;c tỉ lệ nghịch với 2;3;5 nên ta có: a b c abc 310 a.2=b.3=c.5=      300 1 1 1 1 1 1 31   2 3 5 2 3 5 30 1 => a=300. =150 2. HS: nhận xét bài làm của bạn GV đánh giá bà làm và cho điểm. GV: đưa đề bài tập Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cứ 100 kg thóc cho ta 60kg gạo. 20 bao thóc, 1 bao 60kg cho ta bao nhiêu kg gạo? HS: làm bài vào vở Một HS lên bảng làm. Hoạt động2:Ôn tập về đạilượng tỉ lệ nghịch: Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ GV:Đưa bài tập lên bảng phụ Bài 3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mọi người như nhau). 1 b=300. =100 3 1 c=300. =60 5 Bài tập 2: Giải: Khối lượng 20 bao thóc nặng: 20.60=1200kg Vì k/l thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 100 60 1200.60  x  720kg 1200 x 100 Vậy 1200 kg thóc cho ta 720 kg gạo 2)Bài toán tỉ lệ nghịch:. Bài tập 3: Tóm tắt: 30 người làm trong 8 giờ 40 người làm trong ? giờ Giải: Gọi x là thời gian 40 người làm xong công việc.Vì số người và thời gian làm xong một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 30 x 30.8  x  6 (giờ) 40 8 40 Bài 4: Hai otô cùng đi từ A đến B. Vậy thời gian giảm là: 8-6=2giờ Vận tốc xe I là 60 km/h, vận tốc xe II Bài 4: là 40 km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe Gọi thời gian xe I đi là x (h) II là 30 phút.Tính thời gian mỗi xe đi Và thời gian xe II đi là y (h) từ A đến B và chiều dài AB Xe I đi với vận tốc 60 km/h hết x (h) HS: Hai em lên bảng làm Xe II đi với vận tốc 40 km/h hết y (h) Cùng một quảng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 60 y  và y-x=0,5 HS: dưới lớp nhận xét bài làm của 40 x bạn 3 y y x yx GV: Đánh giá, cho điểm  0,5 =>     2 x 3 2 32 => y=0,5.3=1,5(h) x=0,5.2=1(h) Quảng đường từ A đến B dài : 60.1=60(km) (2’)IV-Dặn dò - Nắm vững định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Xem lại các dạng bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Làm bài tập: 48  55 (tr76,77 SGK). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Tiết 41 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Đặc biệt là trường hợp “cạnh huyền - cạnh góc vuông” - Rèn luyện kĩ năng chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau từ hai tam giác vuông bằng nhau - Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa và ứng dụng các trường hợp bằng nhau hai tam giác vuông vào giải toán hình học B-Phương pháp Giải quết vấn đề - luyện giải vấn đáp C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, chọn bài tập luyện tập Học sinh : Thước kẻ - làm bài tập 63 – 66(SGK trang 136-137) D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7B (8’) II-Bài cũ: HS: 1)Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 2) Giải bài tập 63 /tr 136 III-Bài mới. TG. 15’. Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Luyện tập Bài tập 65/Tr136 - Cho 2 HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình - Gọi HS viết GT –KL - GV hướng dẫn các bước C/M - C/mAB=AK cần C/m 2tam giác nào bằng nhau? -  ABH và  ACK có yếu tố nào bằng nhau?  3  bằng nhau  đpcm  AIH và  AIK có bằng nhau không? Vì sao? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau  2  đó bằng nhau   IAH =  IAK Nhận xét : tia AI với hai tia AB, AC  AI là tia phân giác góc BAC.. Lop7.net. Nội dung bài dạy Bài 65 trang 137 : GT :  ABC cân tại A (A < 900) BH  AC (H  AC) CK  AB (K  AB) KL: a, AH = AK b, AI là tia phân giác của  A. CM a,  ABH =  ACK (cạnh huyền + góc nhọn)  AK = AH b,  AIH =  AIK (cạnh huyền + cạnh góc vuông) do đó  IAH =  IAK.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mà ai nẰm giữa hai tia AB và AC Vậy ai là tia phân giác của  A 15’. Bài 66 trang 137 SGK GV vẽ hình trên bảng phụ cho học sinh trả lời miệng. HĐ 2: củng cố - khắc sâu lại các trường hợp bằng nhau của . Bài 66 trang 137.  AMD =  AME (cạnh huyền + góc nhọn ) -  MDB =  MEC (cạnh huyền + cạnh góc vuông)  AMB =  AMC (c-c-c). (4’)IV. Củng cố: - HS nêu các trường hợp bằng nhau của hai  vuông - HS làm bài tập 98 SBT (2’)V- Dặn dò -HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của tam giác vuông -Bài tập 100, 101,(SBT toán 7 - tập 1) -Hai tiết sau thực hành ngoài trời : Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tre mỗi cọc dài 1,2m;1giác kế tự làm (GV hướng dẫn )một sợi dây ni lon dài 10m;một thước cuộc để đo. Tiết 42 :. 1’ 5’. THỰC HÀNH. Ngày soạn: 16/2 2006 A. MỤC TIÊU: - HS biết cách xác định một khoảng cách giữa hai điểm A và B. Không đo trực tiệp được, trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng không tới được - HS có kĩ năng dựng góc trên mặt đất, dựng ba điểm thẳng hàng trên giấy và làm bài trong thực tế - Giáo dục các em hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn vận dụng hai  bằng nhau để xác định khoảng cách giữa hai điểm không tới được để đo trực tiếp B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: mượn các giác kế , chia tổ nhóm thực hành 2.Học sinh: các dụng cụ như đã phân công tiết trước D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức : 7B I -Kiểm tra bài cũ: HĐ1: - Kiểm tra dụng cụ thực hành các tổ chuẩn bị ở nhà II-Bài mới:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG 15’. 15’. Hoạt động của giáo viên HĐ2: - Hướng dẫn cách làm bài thực hành ngoài trời - GV giới thiệu giác kế ở phòng thực hành và cách sữ dụng - GV tiếp tục giới thiệu giác kế (tự làm) xác định 3 điểm thẳng hàng - GV giới thiệu các bước tiến hành và thực hành (như SGK ) - Các em theo dõi và chuẩn bị làm thực tế ngoài trời tiết sau - Đo CD  khẳng định được CD = AB vì sao? 2  (ABE và DCE) có bằng nhau không? Vì sao? HĐ 3: - Hướng dẫn và giao nhiệm vụ các tổ làm bài thực hành ngoài trời (tiết sau) - Các tổ thu hoạch kết quả - Nộp kết quả sau tiết thực hành ngoài trời. Hoạt động của học sinh I/ Hướng đẫn bài thực hành - Dùng giác kế vạch đường thẳng xy  AB tai A chứng minh E  xy ; xác định D sao cho: EA = ED - Dùng giác kế vạch Dm  xy - Dùng giác kế chọn đặt C trên Dm sao cho 3 điểm B, E , C thẳng hàng - Đo và xác định độ dài CD khẳng định CD bằng AB ? vì sao ? (chứng minh   ABE =   DCE) II/ Hướng dẫn thực hành ngoài trời -Một tổ làm một bài thực hành riêng và có thu hoạch kết quả chung cả tổ - Địa điểm (tiết sau phân công) - Các tổ chuẩn bị các dụng cụ như đã phân công (có bổ sung còn thiếu các tổ) - Các tổ làm bài thực hành phải có ý thức tốt và tự giác cao - Báo cáo thực hành phải có minh hoạ kết quả làm trên hình vẽ. (5’)IV- Củng cố: - Nhấn mạnh lại yêu cầu của hai tiết thực hành - Ý nghĩa của bài thực hành (4’)V-Dặn dò: - Các tổ cần chuẩn bị chu đáo các dụng cụ thực hành như đã phân công - Tiết sau ra sân bãi thực hành * Kinh nghiệm: - Tinh thần và ý thức tổ chức của các tổ chưa tốt - Cần sắp xếp hai tiết thực hành vào một buổi học thì kết quả thực hành thành đạt hơn Ngày soạn Tiết 42: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Củng cố lại các khái niệm về thu thập số liệu thống kê, tần số. - Rèn kỹ năng giải một số bài tập ở sgk và trong cuộc sống. - Giáo dục tính cẩn thận cho HS và áp dụng vào thực tiển. B. Phương pháp: Vấn đáp và tự luận. C. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị một vài bảng như bảng 7 và các câu hỏi. HS: Chuẩn bị bài tập 1. D. Tiến trình lên lớp: (1') I. Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Kết hợp vào bài mới. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài dạy. 10' a. Hoạt động 1: 1. Kiến thức cần nhớ:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 29'. GV: Những bảng có dạng ntn được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu? GV: Dấu hiệu là gì? Kí hiệu? GV: Đơn vị điều tra là gì? GV: Giá trị của dấu hiệu là gì? Lấy một vài ví dụ về dãy giá trị của dấu hiệu? GV: Thế nào là tần số của mỗi giá trị? HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. b. Hoạt động 2: Từ các bài tập đã chuẩn bị ở nhà của HS, GV và HS cùng chữa bài tập 1. GV thu những bài tập đã chuẩn bị của HS. GV cho HS làm bài tập 2. HS đọc to đề bài tập 2. GV: Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì? và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? HS trình bày câu a. GV: Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó? GV: Hãy viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng? HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. GV cho HS làm bài tập 4. GV: Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó. GV: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. GV: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.. a. Bảng số liệu thống kê ban đầu: b. Dấu hiệu: X, Y... c. Đơn vị điều tra: d. Giá trị của dấu hiệu: (x), dãy giá trị của dấu hiệu. e. Tần số của mỗi giá trị: (n). 2. Bài tập: a. Bài tập 1(sgk):. b. Bài tập 2(sgk): - Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà bạn An đi từ nhà đến trường. - Dấu hiệu đó có 10 giá trị. - Có 5 giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21. - Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 1; 3; 3; 2; 1. c. Bài tập 4(sgk): - Dấu hiệu: khối lượng chè trong từng hộp. - Số các giá trị: 30. - Số các giá trị khác nhau là 5. - Các giá trị khác nhau là; 98; 99; 100; 101; 102. - Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3.. ( 3') IV. Củng cố: - GV yêu cầu hS nêu lại các kiến thức cần nhớ. - GV chốt lại các ý chính trọng tâm trong bài. ( 2') V. Dặn dò: - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải. - BTVN: 3 (sgk) và bài tập ở sbt. - Nghiên cứu trước bài: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.. Tiết 43 :. THỰC HÀNH. Ngày soạn: 16/2 2006 B. MỤC TIÊU: -Kiểm tra kiến thức đo khoảng cách hai điểm không tới được từ hai tam giác bằng nhau - Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, xác định 3 điểm thẳng hàng - Giáo dục và rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, có kỉ luật cao B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giám sát các tổ thực hành C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Địa điểm cho các tổ thực hành, mượn giác kế phòng thực hành 2.Học sinh: Các tổ chuẩn bị các dụng cụ thực hành như đã phân công D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức : 7B Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1’ 5’. I -Kiểm tra bài cũ: HĐ1: - Cho các tổ ra sân bãi thực hành II-Bài mới:. TG 15’. Hoạt động của giáo viên HĐ2 : - Các tổ tiến hành làm bài thực hành HĐ 3: 15’ - Thu bài thực hành các tổ - Chấm điểm : + Chuẩn bị dụng cụ (4 điểm) + Ý thức kỉ luật (3 điểm) + Kết quả thực hành (3 điểm) (5’)III- Củng cố: - Nhận xét tiết thực hành ngoài trời - thông báo điểm các tổ (4’)IV-Dặn dò: - Ôn tập chương II (hướng dẫn SGK trang 139 - 140) - Bài tâp 67, 68, 69, 70 trang 141, 142 SGK *) Rút kinh nghiệm :. Hoạt động của học sinh. Ngày soạn: Tiết 46:. LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cách dựng biểu đồ. Thấy được ý nghĩa của biểu đồ. - Rèn kỹ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp: Vấn đáp và tự luận. C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước kẻ. - HS: Phiếu học tập, thước kẻ. D. Tiến trình lên lớp: (1') I. Ổn định tổ chức: (3') II. Bài cũ: Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài dạy. 8' a. Hoạt động 1: Bài tập 10(sgk): GV cho HS làm bài tập 10.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS đọc đề bài tập 10. GV treo bảng phụ hình 15 sgk. HS quan sát bảng 15. GV: Dấu hiệu ở đây là gì?. Số các giá trị là bao nhiêu? GV: Hãy biểu diển bằng biểu đồ đoạn thẳng. HS lên bảng trình bày.. a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán học kì I của mỗi HS lớp 7C. - Số các giá trị là 50. n 12 10 8 6 4 2 0. 8'. b. Hoạt động 2: HS đọc đề bài tập 12. GV gọi HS lên bảng lập bảng tần số. HS lên bảng lập bảng tần số. GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng. HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng. HS cả lớp quan sát đánh giá và nhận xét. GV chốt lại các ý chính của bài tập 12.. x Bài tập 12(sgk): a) Bảng tần số: (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 b) Biểu đồ đoạn thẳng: n 3 2. 8'. 8'. c. Hoạt động 3: GV: Em hãy quan sát biểu đồ ở hình bên và cho biết biểu đồ bên thuộc loại nào? HS: Biểu đồ hình chữ nhật. GV: Năm 1921, dân số nước ta là bao nhiêu? GV: Sau bao nhiêu năm, kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người? GV: Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu? HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. d. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS bài đọc thêm (tr.15 sgk). GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo n công thức: f  N GV chỉ rõ trong nhiều bảng tần số có thêm dòng (hoặc cột) tần suất. Người ta thường biểu diển tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm. HS đọc ví dụ ở tr 16 sgk. GV giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt tr.16 sgk và nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt là một. Lop7.net. 1 0 17 18 20 Bài tập 13(sgk):. 25 28 30 31 32 x. a) 16 triệu người. b) Sau 78 năm. c) 22 triệu người. * Bài đọc thêm: Công thức tính tần suất:. f . n N. Trong đó: N là số các giá trị. n là tần số của một giá trị..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hình tròn (biểu thị 100%) được chia thành các f là tần suất của giá trị đó. hình quạt tỉ lệ với tần suất. HS đọc bài toán và quan sát tình 4 tr.16 sgk. (3') IV. Củng cố: GV chốt lại và khắc sâu các ý chính trong bài. (6') V. Dặn dò: -Ôn lại bài. - Làm bài tập sau: Điểm thi học kì I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau: 7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5 ; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5. a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó? c) Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu. d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. - Xem trước bài mới: Số trung bình cộng để chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày soạn:. Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A- Mục tiêu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo bảng đã lập và theo công thức từ kết quả bảng tần số - Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh những dấu hiệu cùng loại - Biết tìm mốt của dấu hiệu và thấy được ý nghĩa thực tế của mốt; ý nghĩa của số trung bình cộng B- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C- Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi bảng 19, 20, 21 - HS: Xem trước bài mới D- Tiến trình lên lớp : I - Ổn định lớp: II- Bài cũ: III – Bài mới: TG. Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Số trung bình cộng của dấu hiệu GV: Đưa bảng 19 (sgk) lên bảng phụ HS: Đọc dề bài toán GV: Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? Nhắc lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp? HS: Đứng tại chổ trả lời GV: Đưa bảng 20 lên bảng phụ Yêu cầu HS nêu quy tắc tính số trung bình cộng từ bảng tần số GV: Nêu phương pháp tính số trung bình cộng , kí hiệu. Lop7.net. Nội dung bài dạy 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a)Bài toán: (bảng 19 SGK) Bảng tần số thêm cột các tích (x.n) và tính giá trị trung bình X X N x.n 2 3 6 … … … 250 X= =6,25 10 1 10 40 N=40 Tổng=250 b) Công thức: *Kí hiệu : X *Các bước tính: -Nhân từng giá trị với tần số tương ứng -Cộng tất cả các tích vừa tìm được -Chia tổng đó cho số các giá trị.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Yêu cầu HS làm ?3. HĐ2: Ý nghĩa số trung bình cộng : So sánh kết quả làm bài kiểm tra toán nói trên của hai lớp 7C và 7A? HS làm bài tập ?4 GV: Từ ?4 ta có thể biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì? HS: nêu ý nghĩa GV: Nêu chú ý (SGK) HĐ3: Mốt của dấu hiệu GV: Ở bảng 22, giá trị nào có tần số lớn nhất? HS:Giá trị 39 Giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt Vậy mốt của một dấu hiệu là gì? HS: nêu SGK. *Công thức: x .n  x 2 .n2  ...  x k .nk X= 1 1 N Trong đó: x1, x2 ,…, xk là k gí trị khác nhau của X n1, n2 ,…, nk là k tần số tương ứng N là số các giá trị ?3 X= 2) Ý nghĩa của số trung bình cộng: - Số trung bình cộng của dấu hiệu X là số đại diện cho dấu hiệu đó. Dặc biệt khi so sánh hai dấu hiệu cùng loại. - Chú ý: Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch quá lớn thì không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó. 3) Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Kí hiệu : M0 Ví dụ ở bảng 22 có M0=39. IV- Củng cố: Khắc sâu ý nghĩa, khái niệm số trung bình cộng , mốt, cách tính số trung bình cộng theo công thức V- Dặn dò: Bài tập về nhà 15, 16, 17, 8 (sgk tr 20, 21). Ngày soạn:. Tiết 48 LUYỆN TẬP E- Mục tiêu: - Củng cố và hướng dẩn lại cách lập bảng tần số và công thức tính số trung bình cộng . - Có kĩ năng tính số trung bình cộng và tìm M0 của dấu hiệu từ bảng tần số - Giáo dục HS thấy rõ ý nghĩa của số trung bình cộng và M0 trong thực tiển F- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. G- Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi bài tập - HS: Thước thẳng, SGK H- Tiến trình lên lớp : I - Ổn định lớp: II- Bài cũ: HS1: Làm bài tập 15 (tr20 SGK) HS2: Làm bài tập 13 (SBT) III – Bài mới:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG. Hoạt động của thầy và trò GV đưa bài tập 16 lên bảng phụ Nhận xét các giá trị khác nhau của dấu hiệu Có nên tính X hay không? Yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời GV hướng dẩn cả lớp làm bài tâp 17 GV đưa bảng 25 lên bảng phụ HS: lập bảng tần số (4 cột) Tính các tích x.n => X. Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu? GV: Đưa bảng 26 lên bảng phụ HS:Đọc đề bài tập GV:Bảng này có gì khác so với bảng tần số đã biết?. Nội dung bài dạy Bài tập16(tr20 SGK): Không nên sữ dụng số số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn Bài 17(SGK) a) Tính X X n x.n 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 384 =7,68 X  8 9 72 50 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N=50 Tổng=384 b) M0=8 Bài 18 (tr21 SGK) a) Bảng phân phối ghép lớp b) Tính số trung bình cộng Chiều cao…. GV:Hướng dẩn tính thêm cột giá trị trung bình HS: làm vào vở Một HS lên bảng làm. HS dưới lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm. 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 X . Giá trị TB 105 115 126 137 148 155. Tần số(n). Các tích. 1 7 35 45 11 1 N=100. 105 805 4410 6165 1628 155 T=13268. 13268 =132,68 100. IV- Củng cố: Khắc sâu cách tính số trung bình cộng theo bảng , cách tính số trung bình cộng theo bảng phân phối lớp ghép. V- Dặn dò: Bài tập về nhà 19,20,21 (sgk tr 20, 21) Làm các câu hỏi ôn tập chương Tiết sau luyện tập Ngày soạn:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 48 ÔN TẬP CHƯƠNG III I- Mục tiêu: - HS nắm được các khái niệm và kiến thức cơ bản toán tập hợp thống kê - Kĩ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính X, tính M0 - Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của toán thống kê. J- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. K- Chuẩn bị: - GV: Hệ thống các kiến thức cơ bản và kĩ năng của chương trên bảng phụ, chọn bài tập cho HS, thước thẳng. - HS: Thước thẳng, SGK, làm các câu hỏi ôn tập chương. L- Tiến trình lên lớp : I - Ổn định lớp: II- Bài cũ: III – Bài mới: TG. Nội dung bài dạy. Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Ôn tập lí thuyết GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm theo 4 phần Qua mỗi phần GV hỏi cho HS trả lời GV khắc sâu: -Cách vẽ biểu đồ - cách tính số trung bình cộng - cách lập bảng tần số - Tìm mốt của dấu hiệu. GV: Đưa bài tập 20 lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề bài tập GV: Dấu hiệu ở đây là gì? Yêu cầu 1HS lên bảng lập bảng tần số GV: Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét HS: Nêu nhận xét. A- Lí thuyết: I- Thu thập số liệu thống kê, tần số : a)Xác định dấu hiệu b)Xác định dấu hiệu và lập bảng tần số c)Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị. d)Tìm tần số mỗi giá trị II- Lập bảng tần số - Lập bảng - Nhận xét. III- Vẽ biểu đồ: IV- Số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu B- Bài tập: Bài 20 (tr23 SGK) a) Bảng tần số x 20 25 30 35 40 45 50 n. 1. 3. 7. Nhận xét:. GV: gọi 1HS lên bảng vẽ biểu đồ. b)Vẽ biểu đồ:. 10. 9 8. 7 6. 5 4. Lop7.net. 3 2. 9. 6. 4. 1. N=31.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính số trung bình cộng Số trung bình cộng là bao nhiêu? M0=? 20.1  25.3  30.7  35.9  40.6  45.4  50.1  35 31 Vậy X =35tạ/ha M0=35. c) X . IV- Củng cố: Khắc sâu các khái niệm toán tập hợp thống kê Cách vẽ biểu đồ từ bảng tần số Cách tính số trung bình cộng , M0 Nhận xét, so sánh các dấu hiệu cùng loại. V- Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương. Ngày soạn:. Tiết 50 KIỂM TR CHƯƠNG III M- Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá về kiến thức trọng tâm chương III - HS có kĩ năng lập bảng tần số , lập biểu đồ đoạn thẳng , tính số trung bình cộng , M0 - Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa toán tập hợp thống kê trong thực tế. Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc trong thi cử. N- Phương pháp: Kiểm tra viết. O- Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập kĩ P- Tiến trình lên lớp : I - Ổn định lớp: II- Bài cũ: III – Bài mới: Đề kiểm tra: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN; Câu 1: Điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được thầy giáo bộ môn ghi lại trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 3 8 2 4 6 8 8 7 7 7 4 10 5 5 5 9 8 9 5 5 8 8 5 9 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a)Tổng các tần số của các dấu hiệu thống kê là: A. 9 B.45 C. 5 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A. 10 B.9 C. 45. Lop7.net. 8 2 8 7 7. 5 6 7 9 5. 8 3 3 9 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c)Tần số học sinh có điểm 5 là: A. 10 B.9 d) Mốt của dấu hiệu là: A. 10 B. 5. C. 11. C. 8 TỰ LUẬN Câu 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính bằng phút) của 30 (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 15 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (4 điểm) đúng mỗi câu 1điểm. a) B b) B c) A d)B Câu 2: (6điểm) a) Dấu hiệu là thời gian làm xong một bài toán của mỗi học sinh. (1điểm) b) Bảng tần số (1,5điểm) Thời gian(x) 5 7 8 9 10 14 15 Tần số(n) 4 3 8 8 4 2 1 N=30 Nhận xét: (0,5điểm) - Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút. - Thời gian làm bài nhiều nhất là 15 phút. - Đa số các bạn làm xong trong vòng 8 đến 10 phút. c) X  8,7 (phút) (1,5điểm) M0 là 8 và 9 (0,5điểm) d) Vẽ biểu đồ (1điểm) IV- Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. V- Dặn dò: Xem trước bài: “Khái niệm về biểu thức đại số”. Lop7.net. học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1’ 2’. CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: 17/2/ 2008 A-MỤC TIÊU: KT:-HS cần nắm đượckhái niệmvề biểu thức đại số KN: HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số TĐ: Giúp HS viết một số biểu thức đại số trong một số bài toán thực tế. B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ , 2.Học sinh: Thước kẻ ,Máy tính bỏ túi, D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I-Ổn định tổ chức: 7B II -Kiểm tra bài cũ: (Không) III-Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong chương biểu thức đại số ta sẽ nghiên cứu cácnội dung sau: -Khái niệm về biểu thức đại số -Giá trị của một biểu thức dại số ,đơn thức , đa thức -Các phép tính cộng ,trừ đơn thcs ,đa thức,nhân đơn thức.Cuối cung là ngiệm của đa thức Nội dung bài hôm nay là :Khái niệm về biểu thức đại số 2. Triển khai bài:. TG 15’. 17’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ1: Nhắc lại về biểu thức: Gọi HS nhắc lại về biểu thứcđã học ổ các lớp dưới HS cho ví dụ về biểu thức GV :Những biẻu thức trên còn gọi là biểu thức GV yêu cầu HS làmví dụ tr24 SGK GV: Cho HS làm ?1 HĐ2:Khái niệm về biểu thức đại số. -GV nêu bài toán -Gọi HS viết biểu thức. -GV: Khi a=2  có biểu thức trên biểu thị chu vi HCN nào? -GV hỏi tương tự với a= 3,5 -GV: Biểu thức 2.(5+a) là một biểu thức đại số. -GV đưa ?2 ở bảng phụ yêu cầu cả lớp cùng làm -GV yêu cầu cả lớp làm ?3. -GV trong các biểu thức đại số ,các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó ,người ta gọi là biến số.. Lop7.net. 1)Nhắc lại về biểu thức: (SGK) Ví dụ: 5-3+2; 25:5 +7 +2; 122 +47… -Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhất là: 2. (5+8) -Diện tích hình chữ nhật :3.(3+2) 2)Khái niệm về biểu thức đại số: Biểu thức biểu thị chu vi HCN có 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm)và a (cm) là 2.(5+a) -Khi a=2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi HCN có 2 cạnh là 5cm và 2 cm. - Gọi a (cm) là chiều rrộng HCN (a>0) thì chiều dàị của HCN là a+2(cm) Diện tích hình chữ nhật :a.(a+2) (cm2) a) S=30.x b) 5x +35y (km) c) Biểu thức a+2; a.(a+2) có a là biến .Biểu thqcs 5x +35y có xvà y là biến.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS đọc phần chú ý. 8’. 2’. d) Chú ý: (SGK). IV Củng cố: - Cho HS đọc phần ‘Có thể em chưa biết” - Cho HS làm bài tập 1 tr 26 SGK - Cho HS làm bài tập 2 tr26 SGK V-Dặn dò -Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. - Làm bài tập 4;5 tr 27 SGK -Bài tập 1;2;3;4;5;tr9 SBT -Đọc trước bài :Giá trị của một biểu thức đại số. -. Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: A-Mục tiêu: - Thông qua các ví dụ HS hiểu và nắm được giá trị của một biểu thức đại số là gì? - Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, chính xác khi thay chử bởi số cho trước - Giáo dục HS hiểu rõ giá trị biểu thức đại số; biết cách trình bày bài giải loại toán này. B-Phương pháp Giải quyết vấn đề - luyện giải vấn đáp C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Thước kẻ, bảng phụ Học sinh : Thước kẻ , xem trước bài. D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: (8’) II-Bài cũ: HS: 1) Thế nào là một biểu thức đại số? Cho ví dụ. Làm bài tập 3 (tr 26) III-Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Giá trị của một biểu thức đại số 1)Giá trị của một biểu thức đại số: GV: cho HS làm ví dụ 1 Ví dụ1: Biểu thức 2m+n thay m=2 và n=0,5 vào biểu thức rồi tính m=9; n=0,5 ta có: HS: Tính được giá trị là 18,5 2.9+0,5=18,5 GV: giới thiệu khái niệm về biểu thức đại 18,5 là giá trị biểu thức tại m=9 và số n=0,5 hay giá trị của biêu thức 2m+n tại m=9 à n=0,5 là 18,5 15’ GV: cho HS làm ví dụ 2 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hai HS lên bảng tính kết quả GV: hướng dẩn cả lớp cùng làm. 3x2-5x+1 tại x=1 và x=. 1 2. a) Tại x=1 ta có: 3.(-1)2-5.(1)+1=9 Vậy giá trị biểu thức 3x2-5x+1 tại x=1 là 9 b) Tại x=. 1 ta có: 2. 2. 1 3 1 3.   - 2. +1 =  2 4 2. Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1. 7’. GV; Vậy giá trị của một biểu thức đại số 1 3 tại x= là:  là gì? 2 4 HS: trả lời Kết luận:Giá trị của biểu thức đại số GV: chốt lại và cho HS ghi bài tại các giá trị cho trước của các biến là thay các giá trị cho trước đó vào HĐ2: Áp dụng biểu thức rồi thực hiện phép tính. GV: Yêu cầu HS làm bài tâp ?1 2) Áp dụng: HS làm bài vào vở ?1: Tính giá trị của biểu thức Hai HS lên bảng làm a) Tại x=1 ta có: 3.12-9.1=-6 GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và cho Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x điểm tại x=1 là -6 2. GV: cho HS đứng tai chổ trả lời ?2 HĐ3: Luyện tập: GV cho Hs làm BT 6 HS hoạt động nhóm làm bài xem nào nhanh nhất 10’ GV: kiểm tra, nhận xét GV cho hai HS lên bảng làm BT 7. 1 1 1 b) Tại x= ta có: 3.   - 9. = 3 3 3 8 3. Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=. 1 8 là 3 3. ?2: Giá trị của biểu thức x2y tại x=4 và y=3 là 48 *Luyện tập: Bài tập 6(tr28) Tên nhà toán học Việt Nam tại Nghệ tỉnh: LÊ VĂN THIÊM Bài 7 (tr29) a) -7 b) -9. (2’)IV. Củng cố: - HS nhắc lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số (2’)V- Dặn dò - Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bài tập 8,9(SGK tr 29) - Đọc phần :” Có thể em chưa biết” - Xem trước bài: “Đơn thức” Tiết 53 ĐƠN THỨC Ngày soạn: A. Mục tiêu : - HS nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức; một đơn thức là một đơn thức thu gọn; phân biệt được phần hệ số và phần biến - Bước đầu rèn luyện kĩ năng nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. - Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa đơn thức thu gọn cho việc tính toán sau này. B-Phương pháp Giải quyết vấn đề - luyện giải vấn đáp C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Thước kẻ, bảng phụ Học sinh : Thước kẻ , xem trước bài. D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: (8’) II-Bài cũ: HS1: Tính giá trị của biểu thức 7m + 2n -6 tại m=1 và n=-2 HS2: Tính giá trị của biểu thức x2y+xy2 tại x=2 và và x= III-Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: Đơn thức: GV: cho HS làm ?1 HS: chia thành 2 nhóm: Nhóm1:biểu thức có chứa phép cộng, trừ Nhóm2: biểu thức còn lại GV: nêu ví dụ ở nhóm 2 là những đơn 15’ thức Vậy thế nào là một đơn thức? HS: nêu khái niệm đơn thức SGK GV: Cho HS tự lấy ví dụ về đơn thức GV nêu chú ý. 1 2. Nội dung bài dạy 1)Đơn thức ?1 : 4x2y;. 3 2 3  1 x y x ; 2xy2; 2 x 2   y 3 x ; 5  2 . -2y là những đơn thức. 3-2y ; 5(x+y) ; 10x+y không phải là những đơn thức. Kết luận : Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ 1: HS tự lấy. * Chú ý: Số 0 được coi là một đơn thức. HĐ2:Đơn thức thu gọn: 2) Đơn thức thu gọn: 6 3 GV:Xét đơn thức 10x y Xét đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu nhận xét các biến với số mũ ? gọn HS : các biến chỉ viết 1 lần với số mũ * 10 là hệ số đã nâng lên luỹ thừa * x6y3 là phần biến GV : Đơn thức 10x6y3là đơn thức thu Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gọn GV nêu phần hệ số, phần biến Vậy thế nào là một đơn thức thu gọn ? HS nêu kết luận SGK. *)Kết luận : (sgk) GV cho HS tự lấy ví dụ về đơn thức Ví dụ : 1 7 thu gọn 3xy2 ; xyz ; x 2 y 3 là đơn thức thu 3. 6. gọn. 3 2 3  1 x y x ; 2 x 2   y 3 x ; xyx2 không phải 5  2 . 7’ GV nêu chú ý SGK HS đọc phần chú ý. là đơn thức thu gọn * Chú ý : - Một số được coi là một đơn thưc thu gọn với biến mũ không - Đơn thức thu gọn mỗi biến chỉ viết một lần ; thường viết hệ số, phần biến sau. 3) Bậc của đơn thức : Ví dụ : Đơn thức : 2x5y3z biến x có số mũ 5 biến y có số mũ 3 biến z có số mũ 1 Tổng số mũ : 5+3+1`=9 => 9 là bậc của đơn thức đã cho. HĐ : Bậc của đơn thức : GV : Đơn thức : 2x5y3z có : biến x có số mũ 5 biến y có số mũ 3 biến z có số mũ 1 10’ Tổng số mũ : 5+3+1`=9 => 9 là bậc của đơn thức đã cho Vậy bậc đơn thức là gì ? HS nêu kết luận GV : nêu chú ý SGK. *)Kết luận : (sgk). *Chú ý : - Số thực khác 0 được gọi là đơn thức HĐ4 : Nhân hai đơn thức bậc không GV : Đưa bảng phụ ghi các ví dụ lên - Số 0 là đơn thức không có bậc HS đọc ví dụ 4) Nhân hai đơn thức : GV : Từ ví dụ trên ta thấy muốn nhân Ví dụ1 : a) hai đơn thức ta làm thế nào ? (34.163).(37.166)=(34.37)(163.166)=311169 HS trả lời b) 2x2y.9xy4=(2.9)(x2.x).(y.y4)=18x3y5 GV nêu chú ý HS đọc ví dụ 2 *)Chú ý : Nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân phần biến với nhau GV cho h/s làm ?3 Ví dụ2 : Tính tích :5x2y.(-2x2y3).(3xy2)= =[5.(-2).(-3)].(x2.x2.x).(y.y3.y3) =30x5y7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?3 : ĐS 2x4.y2 (2’)IV. Củng cố: - Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức? - Muốn nhân hai đơn thức ta lam thế nào? - Làm bài tập 10,11,12 (tr32) (2’)V- Dặn dò - Bài tập 13,14(SGK tr 32) - Xem trước bài: “Đơn thức đồng dạng” Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn: A.Mục tiêu: - HS hiểu và nắm được thế nào là hai đơn thức đồng dạng; biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng . - Rèn luyện kĩ năng viết các đơn thức đồng dạng; cộng trừ các đơn thức đồng dạng . - Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa những phép toán thu gọn các đơn thức đồng dạng . B-Phương pháp Giải quyết vấn đề + nhóm C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu Học sinh : Thước kẻ , xem trước bài. D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: (8’) II-Bài cũ: HS: Nhân hai đơn thức và tìm bậc? a). 1 2 x y.2 xy 3 3. b). 1 2 xy .(2) x 2 y 2 4. III-Bài mới TG. Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: Đơn thức đồng dạng: GV cho h/s làm ?1 HS viết các đơn thức có phần biến giống đơn thức đã cho và các đơn thức có phần biến khác đơn thưc đã cho GV thông báo các đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau là các đơn 10’ thức đồng dạng . Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng? HS: Đọc khái niệm SGK GV nêu chú ý. Lop7.net. Nội dung bài dạy 1)Đơn thức đồng dạng ?1 : 4x2yz;. 3 2 1 x yz ; 2x2yz; ; x 2 yz 2 5. là những đơn thức đồng dạng. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Chú ý : Các số khác 0 là các đơn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×