Trường Tiểu Học Võ Thò Sáu - GV: Đỗ Thanh Sơn
Soạn ngày: 26.09.2009
Ngày dạy : Thứ hai ngày 28.09.2009
TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
2. Kó năng: Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
và cuộc đấu tranh của người da màu .(Trả lời các câu hỏi ở SGK)
3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở
Nam Phi.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh.
- Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
_HS đọc bài và TLCH
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS luyện đọc. - HS đọc theo đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghóa ở cuối
bài học .
- Học sinh nêu các từ khó khác
- Giáo viên giải thích từ khó (nếuHSnêu thêm).
- Để học sinh nắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn
bài.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm
bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có
nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn
phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bò đối xử
tàn tệ.
Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm
gì để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên
mời nhóm 3.
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da
đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình
đẳng.
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống
chế đổ A-pác-thai.
Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 6 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 1
Tuần 6
Tuần 6
Tuần 6
Tuần 6
Trường Tiểu Học Võ Thò Sáu - GV: Đỗ Thanh Sơn
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích .
2. Kó năng: Biết chuyển đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các
bài toán có liên quan đến diện tích.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: SGK, bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề.
- HS đọc đề bài , làm bài.
Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu cách làm - HS xác đònh dạng bài, làm bài
Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vò rồi
so sánh
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại
Bài 5:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để tìm
cách giải và tự giải.
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
- Học sinh nêu công thức tìm diện tích hình
vuông , HCN
Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài và sửa bài
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò bài: “Héc-ta”
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
+ Xác đinh được khi nào nên dùng thuốc .
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 6 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 2
Trường Tiểu Học Võ Thò Sáu - GV: Đỗ Thanh Sơn
+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc .
2. Kó năng: HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24, 25
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu,
bia, thuốc lá, ma tuý
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- HS khác nhận xét
4. Các hoạt động dạy học:
1. Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh. Nắm được
tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng
thuốc.
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác só” (phân vai
từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
- Giáo viên hỏi:
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong
trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết? - B12, B6, A, B, D...
2. Xác đònh khi nào dùng thuốc và tác hại của
việc dùng thuốc không đúng cách, không đúng
liều lượng.
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK
* Bước 1 : Làm việc cá nhân
_GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
* Bước 2 : Chữa bài _HS nêu kết quả
GV kết luận.
1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
3. Cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng giá trò
dinh dưỡng của thức ăn
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thò chọn
thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc
chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
Giáo viên nhận xét - chốt
- Giáo viên hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng
tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách
nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có
thuốc uống cùng loại
Giáo viên chốt - ghi bảng
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên phát phiếu luyện tập, thảo luận nhóm đôi
Giáo viên nhận xét → Giáo dục - Học sinh sửa miệng
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 6 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 3
Trường Tiểu Học Võ Thò Sáu - GV: Đỗ Thanh Sơn
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 26.09.2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày 29.09.2009
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của ngưòi sống có ý chí .
- Biết được : Người có ý chí có thể vượt khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vươn lên những khó khăn trong cuộc
sống để trở thành người có ích cho gia đình , xã hội.
2. Kó năng: Học sinh biết xác đònh được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế
hoạch vượt khó khăn của bản thân .
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ýchí vượt lên những khó khăn của số phận để trở
thành những người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bò:
- GV-HS: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn HS trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghóa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời
3. Giới thiệu bài mới:
- Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: làm bài tập 3
- Thảo luận nhóm
- Hãy kể lại tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết. - Học sinh làm việc cá nhân , kể về các tấm
gương mà mình đã biết
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK)
- Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu:Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó
khăn của mình.
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản
thân, biện pháp khắc phục
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tập hát 1 đoạn:
“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà
khó vì lòng người ngại núi e sông” (2 lần)
- Học sinh tập và hát
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như “Có
chí thì nên”
- Thi đua theo dãy
5. Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã
đề ra.
- Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên
- Nhận xét tiết học
TOÁN
HÉC – TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm tên gọi, ký hiệu , độ lớn của đơn vò đo diện tích héc-ta.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 6 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 4
Trường Tiểu Học Võ Thò Sáu - GV: Đỗ Thanh Sơn
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi đúng các đơn vò đo diện tích (Trong mối quan hệ héc - ta).
2. Kó năng: - Rèn học sinh đổi đơn vò đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về
diện tích nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến
diện tích.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - bảng phụ
- Trò: SGK - bảng con - vở nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước kết hợp giải bài
tập liên quan ở tiết học trước.
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 2 (SGK) - Lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi,
ký hiệu của đơn vò đo diện tích héc-ta
- Hoạt động cá nhân
Giới thiệu đơn vò đo diện tích héc-ta - Học sinh nêu mối quan hệ
- Héc-ta là đơn vò đo ruộng đất. Viết tắt là ha đọc là
hécta.
1ha = 1hm
2
1ha = 100 dam
2
1ha = 10000m
2
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ
giữa héc-ta và mét vuông . Biết đổi đúng các đơn vò đo
diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Hoạt động cá nhân
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa
2 đơn vò đo liền kề nhau
_HS nêu
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề và xác đònh dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài
• GV nhận xét + 4 ha = …….. a
+ 1 km
2
= ….. ha
10
* Hoạt động 3:
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 2:
_Rèn HS kó năng đổi đơn vò đo (có gắn với thực tế) - Học sinh đọc đề
- HS làm bài và sửa bài
* Hoạt động 4:
Bài 3: Học sinh tiến hành so sánh 2 đơn vò để điền
dấu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 5: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua ai nhanh hơn
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: Luyện tập
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 6 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 5
Trường Tiểu Học Võ Thò Sáu - GV: Đỗ Thanh Sơn
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nghóa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2 . Biết đặt câu với 1 từ , 1thành ngữ
theo yêu cầu BT3 , BT4.
2. Kó năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
3. Thái độ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghò, sự hợp tác giữa các quốc gia.
- Trò : Từ điển Tiếng Việt
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: “Từ đồng âm”
- Giáo viên đánh giá.
- Nhận xét chung phần KTBC
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Nắm nghóa những từ có tiếng
“hữu” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm. - Học sinh thảo luận và ghép từ với nghóa
(dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghóa thích hợp của từ rồi
phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghóa là bạn bè
+ “Hữu” nghóa là có
⇒ Khen thưởng thi đua nhóm .
- Phân công 3 bạn lên bảng ghép,
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả
làm việc của nhóm.
- HS đọc tiếp nối nghóa mỗi từ.
Nghe giáo viên chốt ý Đọc lại từ trên bảng
* Hoạt động 2: Nắm nghóa những từ có tiếng
“hợp” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghóa
được sắp xếp lại.
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách ghép đúng
(dùng từ điển)
- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ hơn
nghóa của từ.
- Đặt câu nối tiếp
- Lớp nhận xét
- Nghe giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Nắm nghóa ba thành ngữ / SGK 56
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ:
* Bốn biển một nhà
* Kề vai sát cánh
* Chung lưng đấu cật
- Thảo luận nhóm để đặt câu.
→ Giáo dục: “Đó đều là những việc làm thiết
thực, có ý nghóa để góp phần vun đắp tình hữu
nghò, sự hợp tác giữa mọi người, giữa các dân tộc,
các quốc gia...”
- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các nước gặp
thiên tai.
- Hợp tác với bạn bè thật tốt trong học tập, lao
động (học nhóm, làm vệ sinh lớp cùng tổ,
bàn...)
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 6 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 6
Trường Tiểu Học Võ Thò Sáu - GV: Đỗ Thanh Sơn
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Đính tranh ảnh lên bảng.
+ Ảnh lăng Bác Hồ
+ Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình
+ Ảnh cầu Mó Thuận
+ Tranh...
- Giải thích sơ nét các tranh, ảnh trên.
- Quan sát tranh ảnh
- Suy nghó và đặt tên cho ảnh, tranh bằng từ
ngữ, thành ngữ hoặc câu ngắn gọn thể hiện rõ
ý nghóa tranh ảnh.
VD: Tình hữu nghò ; Cây cầu hữu nghò...
- Lớp nhận xét, sửa
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4
- Chuẩn bò: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài:
“Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh sốt rét.
2. Kó năng: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những
người trong gia đình.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và
đốt mọi người.
* GDMT: Giáo dục đạo đức môi trường.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” - Trò: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:“Dùng thuốc an toàn”
3. Giới thiệu bài mới:
“Phòng bệnh sốt rét”
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm
bác só”.(sgk)
- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác
só”.
→ Giáo viên nhận xét + chốt:
* HĐ 2: Quan sát,thảo luận
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-
no-phen”.
- Học sinh quan sát
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời
của nó?
-HS nêu
- GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể
hiện trên hình vẽ.
- Giáo viên nhận xét + chốt. - HS trình bày.
- Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch
sẽ, ngủ trong màn.
5. Củng cố - dặn dò:
-CB:“Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- Nhận xét tiết học, dặn học bài.
Ngày soạn : 26.09.2009
Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 6 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 7