Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Khối lớp 3 Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG.. I. MỤC TIÊU: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính - Rèn KN ø tính và giải tốn cho HS. Làm được bài tập: 1, 2, 3, 4(cột 1,2,4) - GD HS chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 75. - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới 30’ a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1:Số? - yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia biết trong phép nhân khi biết các thành phần thừa số đã biết. còn lại. - 2 HS lên bảng thi làm, lớp làm vào phieáu - Yêu cầu HS tự làm bài vaøo Đổi phiếu kiểm tra chéo rồi báo KQ - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nhaéc laïi caùch chia - 4 HS lần lược lên bảng làm,lớp làm bài vào b - Yeâu caàu HS laøm baøi caù nhaân con - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:Giải toán - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS.. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bài tập.. Bài 4:Số? ( cột 1,2,4 ) - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng. - Yêu cầu HS làm bài thi ñua theo nhoùm. - Chữa bài và cho điểm HS.. Lop3.net. - HS đọc bài. - Các nhóm làm bài rồi lên dán KQ để trình ba số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đơn vị 12 16 60 Gấp 4 lần 32 48 224 Bớt 4 đơn vị 4 8 52.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. Hoạt động của thầy Giảm 4 lần. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các 5’ bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò 2 3 14. -. Bổ sung………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………… .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU A - Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) * HS khaù, gioûi TLCH 5 B - Kể chuyện - Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện II. ĐỒ DÙNG  Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tập đọc Hoạt động học sinh TG Hoạt động giáo viên 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - yêu cầu 2 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc nhà rông ở tây nguyên. - nhận xét và cho điểm hs. 30’ 2. Dạy - học bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Luyện đọc Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý: - Theo dõi GV đọc mẫu. + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng. + Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh. + Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG Hoạt động giáo viên - HD đọc từng câu và luyện phát âm khó,. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.. 5'. Hoạt động học sinh - HS tiếp nối nhau đọc 1 câu - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng các câu khó : - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối.. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài Cách tiến hành : - Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : - Đọc thầm và trả lời : + Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp +Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, nào ? khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình + Mến thấy thị xã có gì lạ ? Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. +Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì có nhiều phố, phố nào nhà ngói . . . - Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, đáng khen ? Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé + Qua hành động này, em thấy Mến có đức đang vùng vẫy tuyệt vọng. tính gì đáng quý ? - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, + Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. em hiểu như thế nào về câu nói của bố ? - Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề - CH 5(HS khaù, gioûi). ngần ngại. * HDHS ruùt noäi dung chính - HS thảo luận và trả lời * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong - Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một bài. đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi - Nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét. Kể chuyện. 20'. * Hoạt động 5 : Kể mẫu Cách tiến hành : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1. - 1 HS đọc yêu cầu, 1HS khác đọc lại gợi ý. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG Hoạt động giáo viên - Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. - YC HS Kể trong nhóm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Kể trước lớp - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò 5’ - Goïi hs neâu lai noäi dung chính - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện. Hoạt động học sinh - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : - Kể chuyện theo cặp. - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS khaù, gioûi xung phong keå. TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 TOÁN LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. I. MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Tính giá trị của các biểu thức đơn giản - Rèn KN ø tính và giải tốn cho HS. Làm được bài tập: 1, 2 - GD HS tính toán cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 76. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới 30’ a. Giới thiệu bài : ghi đề. - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Giới thiệu về biểu thức: - Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc: - 1 HS đọc. - GV giới thiệu biểu thức. - Viết tiếp lên bảng: 62 - 11 và giới thiệu. - HS nhắc lại. - Làm tương tự với các biểu thức còn lại. - GV kết luận. * Giới thiệu về giá trị của biểu thức: - Yêu cầu HS tính 126 + 51. - HS trả lời: 126 + 51 = 177. - Giới thiệu: Vì 126+51 = 177 nên 177 dược gọi là giá trị của biểu thức.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS tính 125 + 10 - 4. - HS trả lời: 125 + 10 - 4 = 131. - GV giới thiệu kết quả của biểu thức trên. c. Luyện tập- thực hành Bài 1:Viết vào chỗ chấm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS đọc. - GV viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu HS đọc - HS đọc biểu thức. biểu thức, sau đó tính giá trị của biểu thức. - Hướng dẫn HS trình bày bài giống mẫu, sau - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bà đó yêu cầu các em làm bài. tập. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:Mỗi biểu thức sau có giá trị? - Hướng dẫn HS tìm giá trị biểu thức, sau đó - HS tự làm bài tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức. - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức - Cho hs laøm theo nhoùm roài leân thi ñua 5’ - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Bổ sung………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………… .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 chÝnh t¶ NGHE - VIẾT ĐÔI BẠN. Phaân bieät tr/ch, daáu hoûi/daáu ngaõ I.Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - 3 băng giấy viết sẵn bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS TG 5’ 1.Bài cũ -Gọi 3 hs làm bài -3 hs làm bài tập trên bảng. +Điền vào chỗ trống: ưi hay ươi? -khung cửi ; cưỡi ngựa; sưởi ấm, mát rượi; gửi thư ; tưới cây -Nhận xét bài cũ. -Lớp theo dõi, nhận xét. 30’ 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG. Hoạt động của giáo viên -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học: Ghi đề bài. .Hd hs nghe- viết chính tả a.Hd hs chuẩn bị. -Gv đọc đoạn chính tả. -Gọi 2 hs đọc lại. -Hd hs nhận xét chính tả, +Đoạn viết có mấy câu? -Lưu ý hs: “ Bố bảo” là 1 câu. +Những chữ nào trong đoạn viết hoa? +Lời của bố viết như thế nào?. 5’. -Yêu cầu hs đọc thầm tìm từ ngữ dễ mắc lỗi: xảy ra, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, cứu người, ngần ngại. - Cho hs viết rừ khó b.Gv đọc bài cho hs viết. c.Chấm chữa baøi: -Yêu cầu hs tự đổi vở chữa bài - Chấm từ bài, nhận xét cụ thể về nội dung,. . . 3.Hd hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2a (lựa chọn): -Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu của bà. -Yêu cầu hs tự làm bài: các em chỉ viết từ chứa tiếng cần điền. -Gv dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 hs lên bảng thi làm bài nhanh, sau đó, hs đọc kết quả. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giải nghĩa từ: “ Chầu hẫu”: ngồi chực sẵn bên cạnh để chờ nghe bà kể chuyện. -Mời 5-7 hs đọc lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò -Nhắc hs ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong bài tập 2 -Chuẩn bị bài sau: Nhớ- viết : Về quê ngoại. -Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -2 hs đọc lại đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -2 hs đọc, lớp theo dõi SGK -6 câu. -Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng của người. -Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. -Hs tự tìm từ khĩ. - HS vieát vaøo baûng con -Hs viết bài vào vở. -Tự đổi vở chữa bài theo cặp.. -2 hs đọc yêu cầu. -Tự làm bài. -3 hs lên bảng, đọc kết quả. -Nhận xét bài làm của bạn. -Hs chú ý lắng nghe. -Một số hs đọc kết quả.. Bổ sung………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ……………………………………………………………………………………… .. TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 ĐẠO ĐỨC Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng . * HS khaù-gioûi: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II. CHUẨN BỊ  Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng,Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học TG 5’ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt 30 sĩ; có thá độ biêt ơn với các thương binh và gia ’ đình liệt sĩ Cách tiến hành - Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi - Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu câu chuyện. chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV - HS các nhóm thảo luận, trả lời câu treo bảng phụ hỏi: 1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh 1- Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 nặng. câu hỏi). 2- Để thăm sức khoẻ và nghe các cô chú kể chuyện . 2- Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì? 3- Cần biết ơn, kính trọng øcác anh 3- Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ cần có hùng thương binh liệt sĩthái độ như thế nào? - Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi - GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Kết luận: GV tổng kết các ý kiến lại và kết - 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận. luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Mục tiêu: HS làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: + Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô - Đại diện mỗi nhóm trả lời. chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không trùng lặp) Kết luận: Về các việc HS có thể làm để bày tỏ - Các nhóm thảo luận, trả lời vào phiếu lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. của nhóm. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu thảo luận. Phiếu thảo luận - Đại diện của nhóm làm việc nhanh Em hãy viết chữ Đ vào ô  trước hành vi đúng nhất trả lời.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG. 5’. Hoạt động dạy , chữ S váo ô  trước hành vi sai. - GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết luận: a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ - Yêu cầu HS giải thích vì sao việc làm ở câu b và d lại sai. Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy cố gắng thực hiện. 1- Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn. 2- Sưu tầm bài hát ca ngợi. 3- Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản (GV có thể phát tài liệu, yêu cầu HS đọc). 3/ Tổng kết - dặn dò : - Hướng dẫn thực hiện Ở nhàà - Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới cho tiết sau . - Nhận xét tiết học .. Hoạt động học - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến, nhận xét. - Trả lời: vì hành động đó thể hiện sự không kính trọng, lễ phép đối với thương binh, liệt sĩ.. Bổ sung………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………… .. TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng , phép trừ hoặc chỉ có phép nhân , phép chia .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu : “ = ” , “ < ”,“ >” - Rèn KN ø tính và giải tốn cho HS. Làm được bài tập: 1, 2, 3 - GD HS tính toán cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 1. Kiểm tra bài cũ 5’ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 77. - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới 30’ a. Giới thiệu bài - ghi đề. - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc. - 1 HS đọc. - YC HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức - HS nhắc lại quy tắc chỉ có các phép tính cộng, trừ. - GV nêu cách tính giá trị biểu thức. - HS nhắc lại cách tính. - Tính: - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính: - HS đọc. - Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc - GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ - HS nhắc lại quy tắc. có các phép tính nhân, chia. - 1 HS nhắc lại. - GV nêu cách tính giá trị biểu thức - Tính: - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 : 7 + 5. Luyện tập- thực hành - 1 HS nêu. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - YC HS lên bảng làm mẫu biểu thức: 205 + 60 - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nêu. + 3. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm baûng con - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình. - Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2Tính giá trị biểu thức: - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài - 1 HS nêu. tập 1. - Tính ra giấy nháp: Bài 3Diền dấu: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 33 lớn hơn 32. toán. - Dấu >. - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức: 55 : 5 x - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài 3 tập. - So sánh với 32? 5’ - Điền dấu gì vào chỗ chấm? - Yêu cầu HS làm các phần còn lại và giải thích cách làm của mình.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG. Hoạt động của thầy - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. Bổ sung………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………… .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .Đọc trôi chảy được toàn bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm. Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ đầu ) II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động học sinh TG Hoạt động giáo viên 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : - yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc đôi bạn. - nhận xét và cho điểm hs. 2. Bài mới 30’ * Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật thà. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ khó, dễ lẫn. từ đầu đến hết bài. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt thơ trong bài, sau đó theo dõi và chỉnh sửa giọng đúng nhịp thơ : - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt đọc đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài thơ. - Đọc bài đồng thanh.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động học sinh TG Hoạt động giáo viên * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự biết điều đó ? ngạc . . . + Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ? - Quê bạn nhỏ ở nông thôn. + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ? - Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú ; bạn được gặp trăng, . . . *GV lieân heä vaø choát: MT thieân nhieân vaø caûnh vaät ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu - HS đọc khổ thơ cuối và trả lời : - Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng + Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp mới được gặp những người làm ra hạt xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ gạo.Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương yêu bà ngoại mình. thế nào về họ ? - HDHS ruùt noäi dung chính * Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ Cách tiến hành : - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả - Nhìn bảng đọc bài. lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu - Đọc bài theo nhóm, tổ. HS đọc. - Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng - Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ. một đoạn hoặc cả bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. * 4/ Củng cố, dặn dò 5’ + Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê - Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người. chơi ? - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ, CB bài sau. - Nhận xét tiết học và Bổ sung………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………… .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 TNXH BAØI 31. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI. A. MUÏC TIEÂU: - Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. * HS khá-giỏi: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. B. ÑDDH: - Caùc hình / 60, 61/ SGK. - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hoá. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ I. KTBC: . Nêu 1số hoạt động nông nghiệp ở địa phương - HS trả lời. - Hs nhaän xeùt, boå sung. các em đang ở? - GV nx, ghi ñieåm. II. BAØI MỚI: 32 1. Giới thiệu: ’ 2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. a. Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Thảo luận nhóm 2. - GV y/c từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt -2 HS ngoài gaàn nhau keå cho nhau động công nghiệp nơi các em đang sống. nghe. Bước 2: - Goïi 1 soá caëp HS leân trình baøy phaàn thaûo luaän - Đại diện 1 số cặp lên trình bày. cuûa mình. - Lớp nx, bổ sung. hoạt động công nghiệp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. a. Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. b. Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. Bước 2: Từng HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được. Bước 3: Gọi 1 số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp. .4. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. a. Mục tiêu: Kể được tên 1số chợ, siêu thị, cửa hàng và 1 số mặt hàng được mua bán ở đó. b. Caùch tieán haønh: Bước 1: Chia nhóm, thảo luận theo y/c SGK/61. GV gợi ý: - Các hoạt động như trong H 4, 5 là hoạt động gì? - Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu? - Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ? Bước 2: Y/c 1 số nhóm trình bày kết qủa thảo luaän. 5. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng. a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua baùn. b. Caùch tieán haønh: - GV đặt tình huống cho các nhóm đóng vai một số người bán hàng, 1 số người mua hàng. - Y/c 1 số nhóm lên đóng vai. - Nhaän xeùt, toång keát troø chôi III. Cuûng coá, daën doø: - Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi.. -HS nghe.. - Caù nhaân quan saùt. - HS neâu caù nhaân - 1 số em nêu ích lợi. - HS nghe. - 1 soá HS nhaéc laïi.. - Caùc nhoùm 4 thaûo luaän.. - 1 soá nhoùm trình baøy, caùc nhoùm # nghe, nx, boå sung. - Nhieàu HS nhaéc laïi keát luaän SGK. - HS nghe. - 1 số nhóm lên chơi đóng vai bán haøng - Lớp theo dõi, nx.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3’ TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 CẮT, DÁN CHỮ E THUÛ COÂNG I. MUÏC TIEÂU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS yªu thÝch c¾t, d¸n ch÷. * Học sinh khéo tay : Kẻ, cắt, dán được chữ E. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. ĐỒ DÙNG  Mauã chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt để rời chưa dán.  Tranh quy trình, giaáy thuû coâïng, keùo, hoà daùn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH G 3’ 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Giaùo vieân kieåm tra chuaån bò cuûa hoïc sinh. 30 3. Bài mới: ’ Hoạt động 1.Hướng dẫn quan sát và nhận xeùt. Mục tiêu: HS quan sát được chữ E. + Hoïc sinh quan saùt vaø neâu nhaän xeùt. Caùch tieán haønh: + Giới thiệu chữ mẫu E (h.1) và hướng dẫn + Nét chữ rộng 1 ô. học sinh quan sát để rút ra nhận xét. + Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa + Nửa trên và nửa dưới của chữ E giống nhau. trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ E. Caùch tieán haønh: - Bước 1. Kẻ chữ E.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3’. + Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2,5 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (h.2). - Bước 2. Cắt chữ E. + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (h.2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). . . mở ra được chữ E như chữ mẫu (h.1). - Bước 3. Dán chữ E. * Hoạt động 3: học sinh thực hành cắt, dán chữ E. Mục tiêu: HS nhớ cách kẻ, cắt dán chữ E đúng quy trình. Caùch tieán haønh: + YCHS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình. + Tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ + Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn luùng tuùng.. + học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. + Học sinh thực hành. bước 1: kẻ chữ E. bước 2: cắt chữ E. bước 3: dán chữ E. + Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm.. + Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. 4. Cuûng coá & daën doø: + Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh. + Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc sau keùo, hồ, thủ công … để học bài “Cắt dán chữ VUI VEÛ”. Bổ sung………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………… .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUÇN 16 Thø……… ngµy ……. th¸ng ……. n¨m 2010 TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia . - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng , sai của biểu thức Làm được bài tập: 1, 2, 3 - GD HS tính toán cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà của tiết 78. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới : 30’ a. Giới thiệu: ghi đề. - HS lắng nghe. b. HD TH bài: * Thực hiện tính giá trị biểu thức. - GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS - HS đọc. đọc - Nhắc lại quy tắc. - YCHS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - HS có thể tính: - Yêu cầu HS tính gái trị của biểu thức trên. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấ - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học để tính nháp. giá trị của biểu thức: 86 - 10 x 4. c. Luyện tập - thực hành: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào baûng con - Nêu yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×