Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.65 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 28 Thứ ngày. Tieát. Moân hoïc. 2 -14 / 3 / 2011. 1 2 3 4. Chào cờ To¸n Tập đọcKể chuyện. 3- 15 /3 / 2011. 2 3 4. To¸n Tập đọc TNXH. LuyÖn tËp Cïng vui ch¬i Thó (tiÕp). 4- 16/ 3/ 2011. 2 3 4. To¸n ChÝnh t¶ LT- C©u. 2 3 4 2 3 4. To¸n TËp viÕt TNXH. LuyÖn tËp Ngh- v: Cuéc ch¹y ®ua trong rõng Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì? DÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than DiÖn tÝch cña mét h×nh ¤n ch÷ hoa: T (T2) MÆt trêi. 5- 17/ 3 / 2011. 6- 18 / 3/2011. Teân baøi daïy Chào cờ đầu tuần So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100.000 Cuéc ch¹y ®ua trong rõng. To¸n ChÝnh t¶ TËp lµm v¨n. §¬n vÞ ®o diÖn tÝch. X¨ng ti mÐt vu«ng Nh- v: Cïng vui ch¬i Kể lại trận thi đấu thể thao. Thø 2 ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2011 Toán. SO SÁNH CÁC SOÁ TRONG PHẠM VI 100 000 I-MỤC TIÊU: HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. Làm được các BT1,2,3,4a. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG cña GV. HOẠT ĐỘNG HS. A.KTBC B.BAØI MỚI Hoạt động 1:Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 -So sánh hai số trên -GV ghi: 999 …..1012 -Số 999 có ít chữ số hơn nên nhỏ hơn số 999 < 1012 có 4 chữ số. -Chữ số hàng trăm đều là 7 -GV ghi: 9790 ….9786, yêu cầu Hàng chục có 9 > 8 HS Nhận xét và so sánh Vậy 9790 > 9786 -99 999 ít chữ số hơn neân beù hôn soá -So sánh 100 000 ….99 999 100 000 100 000 > 99 999 -So sánh 76 200 … 76 199 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 76 200 > 76 199 Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu,sau đó làm vào vở . -Goïi HS leân baûng laøm baøi -GV nhận xét sửa chữa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS làm vở -GV nhận xét sửa chữa Bài 3: -Goïi HS đọc yêu cầu GV y/c HS tìm số lớn nhất và bé nhất Bài 4a:Phaàn b daønh cho HSKG -Cho HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở. -GV chấm một số bài –nhận xét 3.Củng cố,daën doø -Gọi 2 HS lên bảng thi đua thực hiện : 83 269 ….83 671 -GV nhận xét-Tuyên dương.. -Hai số có 5 chữ số,hàng chục nghìn và hàng nghìn đều bằng nhau,hàng trăm 2>1 neân 76 200 > 76 199 -HS đọc yêu cầu,sau đó làm vào vở . -2HS leân baûng laøm baøi - HS đọc yêu cầu,sau đó làm vào vở . -2HS leân baûng laøm baøi. -HS tìm: a.92368; b.54307 Từ bé đến lớn: 8258;16 932;30620; 31 885 Từ lớn đến bé: 76 253; 65 372; 56 372; 56 327. -2 HS thực hiện. Tập đọc- kể chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng I-MỤC TIÊU: A.Tập đọc -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. -Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận,chu đáo (Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK). B.Kể chuyện -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. -HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con. * GD KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Kiểm soát cảm xúc II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ -Bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG cña GV TẬP ĐỌC. HOẠT ĐỘNG cña HS. 1.KTBC 2.Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc toàn bài -Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn -Cho HS đọc từng đoạn trước lớp .. -Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi -Gọi 1 HS đọc cả bài Hoạt động 2:Tìm hiểu bài -Câu1: Ngựa con tham dự hội thi như thế nào?. -Câu 2: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? +Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào? -Câu 3: Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? -Câu 4: Ngựa Con rút ra bài học gì?. -HS nghe -Đọc nối tiếp -Đọc nối tiếp -HS thực hiện -Chú sửa soạn không biết chán,mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo,hiện ra bộ đồ nâu tuyệt đẹp,cái bờm dài được chải chuốt … -Đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng,nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. -Ngựa Con ngúng nguẩy,đầy tự tin đáp : Cha yeân taâm ñi, moùng con chaéc laém Con nhaát ñònh seû thaéng. -Ngựa Con thua vì chủ quan. -Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhaát.. Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV đọc mẫu đoạn văn có 2 câu đối thoại -Hướng dẫn HS đọc đúng -Gọi 2 tốp HS phân vai đọc lại. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4:Hướng dẫn HS kể -Gọi HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý -GV giải thích yêu cầu -GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh +Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước +Tranh 2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn +Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. +Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng -HS kể nối tiếp nhau từng đoạn -Một HS kể toàn chuyện Hoạt động 5:Củng cố, daën doø -Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Lop3.net. -HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý. -Kể theo nhóm -HS thực hiện keå-Chọn bạn kể hay.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -GV khen ngợi HS có giọng kể tốt -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thø 3 ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2011 to¸n: LuyÖn tËp I-MỤC TIÊU: -Đọc và viết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số . -Biết so sánh các số . -Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm) - Làm được các BT1,2b,3,4,5 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nội dung bài tập -SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG cña GV 1.KTBC: 2.BÀI MỚI: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS làm vào vở Bài 2a:Cho HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS làm vào vở a) 8357 ….8257 36 478 …36 488 89 429 ….89 420 8398…..10 010 -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Bài 3:Tính nhẩm a) 8000 – 3000 = b) 3000 x 2 = 6000 + 3000= 7600 – 300 = 7000 + 500 = 200 + 8000 : 2 = 9000 + 900 + 90 = 300 + 4000 x 2 = Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Bài 5: Đặt tính rồi tính a) 3254 + 2473 b) 8460 : 6 8326 - 4916 1326 x 3 3.Củng cố, daën doø -Gọi 2 HS lên thi đua so sánh : 6500 + 200….6621 Lop3.net. HOẠT ĐỘNG cña HS. -HS đọc yêu cầu -HS thực hành điền số -Vaøi HS neâu keát quaû -HS đọc yêu cầu -HS thực hành điền dấu. -HS thực hành tính nhẩm vaø neâu keát quaû -HS nhận xét -HS làm vở -2 HS lên bảng thực hiện ñaët tính roài tính keát quaû.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV nhận xét-Tuyên dương -Về nhà xem lại bài tập tập đọc: cùng vui chơi I-MỤC TIÊU: - Đọc đúng,rõ ràng,biết ngắt nhịp đúng giữa các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ. -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt,dẻo chân,khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm thể thao,chơi vận động để cĩ sức khoẻ,vui hơn và chơi tốt hơn (trả lời được các CH trong SGK học thuộc lòng cả bài thơ). -HSKG bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. II-ĐỒ DÙNG DAY HỌC: Tranh minh hoạ SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG cña GV. HOẠT ĐỘNG cña HS. 1.KTBC: - Gọi 3 HS kể nối tiếp nhau 3 ®oạn vaø traû lời câu hỏi. -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.BÀI MỚI Hoạt động 1:Luyện đọc - GV đọc mẫu:nhẹ nhàng, thoải mái - Cho HS đọc từng khổ thơ (4 dòng) - Đọc từng khổ thơ, hướng dẫn ngắt nghỉ. -HS nghe -HS đọc nối tiếp từng dòng thơ -Đối tiếp từng khổ thơ. đúng và giải nghĩa cầu giấy. -HS thực hiện - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc toàn bài Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Câu 1: Bài thơ tả hoạt động gì của HS? - Câu 2: Học sinh chơi vui và khéo như thế nào? - Câu 3: Vì sao nói “chơi vui học càng vui” laø theá naøo ? Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc lại bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhaän xeùt Hoạt động 4: Củng cố, daën doø -Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì? -Cho HS thi đua đọc thuộc lòng từng khổ,cả Lop3.net. -Chơi đá cầu trong giờ ra chơi -Vui:quả cầu bay lên bay xuống… Khéo léo:tinh mắt,dẻo chân,… -Chơi vui làm hết mệt tinh thần thoải mái để học tập tốt. -HSđọc -HS học thuộc loøng baøi thô -HS nhận xét -3 HS thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài thơ -Về nhà tiếp tục học cho thuộc. Tự nhiên-xã hội: THÚ(TIẾP THEO) A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của con thú rừng được quan sát. - Nêu được sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng. - Vẽ và tô màu một loài thú rừng em yêu thích. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức - Hát và báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS trả lời câu hỏi: - Kiểm tra bài "Thú tiết 1". + Nêu đặc điểm chung của thú. - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. + Nêu ích lợi của các thú nhà. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. - Lớp theo dõi. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các -Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh câu hỏi trong phiếu. các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo các câu hỏi: luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Kể tên các con thú rừng mà em biết ? + Các loài thú rừng và nhà có những điểm + Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng giống nhau như : Là những con vật có lông loài thú rừng mà em biết ? mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa. + So sánh và tìm ra những điểm giống Khác nhau là : Thú nhà được con người nuôi nhau và khác nhau giữa một số loài thú thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với rừng và thú nhà? điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên mỗi - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. bên ngoài của một loài thú rừng. - Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Bước 1 : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm. - Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt. - Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập. - Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,.. + Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ? * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừng mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. - Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp. - Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. - Nhận xét bài vẽ của học sinh. 4. Củng cố ?Nêu được sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng? 5. Dặn dò - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới.. - Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng, … - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.. + Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng.. - Lớp thực hành vẽ. - Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ phiếu rồi trưng bày trước lớp. - Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm.. - HS trả lời - HS lắng nghe. Thø 4 ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2011 Toán: LUYỆN TẬP Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I-MỤC TIÊU: Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Giải toán tìm thành phần chưa biếtcủa phép tínhvà giải toán có lời văn.. Làm được các BT 1,2,3 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nội dung bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY. HOẠT ĐỘNG TRÒ. 1.KTBC: 2.BÀI MỚI: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS làm vào vở Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS làm vào vở. -HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở -3HS leân baûng laøm - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng thực hieän. -GV nhaän xeùt Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -GV toùm taét 3 ngày : 315m 8 ngày : ….m?. -GV chấm một số bài-nhận xét Bài 4: Daønh cho HS khaù gioûi GV hướng dẫn riêng 3.Củng cố, daën doø -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thi đua: 12 350 ;12 360 ;….;…..;……;…… -GV nhận xét-Tuyên dương -Về nhà xem lại bài tập. -HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở ,1HS lên bảng làm Mỗi ngày đội đó đào được là: 315 : 3 = 105(m) 8 ngày đội đó đào được là: 105 x 8 =840(m) Đáp số:840m -HS thực hành. Chính tả(nghe-vieát): CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I-MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài đoạn trích truyện: “Cuộc chạy đua trong rừng”,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Khoâng maéc quaù 5 loãi CT. -Làm đúng bài tập 2b có các tiếng có dấu thanh: dấu hỏi/dấu ngã. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nội dung các bài tập 2b Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG cña GV 1.KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng viết: rên rỉ,mênh mông. -GV nhaän xeùt 2. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a.Hướng dẫn HS chuẩn bị +GV đọc toàn bài +Gọi 2 HS đọc lại +Đoạn văn trên có mấy câu? +Những chữ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao? +Hướng dẫn HS rút ra từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm. +GV nhaän xeùt b.GV đọc bài cho HS viết c.Chấm chữa bài +Cho HS soát lỗi +GV chấm một số vở-nhận xét Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: +GV nêu yêu cầu bài +Chia nhóm cho HS thảo luận +Các nhóm lên trình bày GVKL: tuổi, nở ,đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ Hoạt động 3: Củng cố, daën doø. HOẠT ĐỘNG cña HS - HS vieát bảng con. -HS nghe -2 HS ñọc -HS trả lời -HS viết bảng con. - HS viÕt bµi. +GV nêu yêu cầu bài +HS thảo luận +HS thực hiện-nhận xét. Luyện từ và câu. NHÂN HOÁ.ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?” Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. I-MỤC TIÊU: -Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá(BT1). -Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì?(BT2). -Đặt đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi,dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3). II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Nội dung các bài tập -SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG cña GV Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài 1 Lop3.net. HOẠT ĐỘNG cña HS.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS trả lời -GV:Cách xưng hô làm cho ta có cảm giác như một người bạn gần gũi đang nói chuyện. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện -GV nhận xét : a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ,mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện -GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, daën doø -Gọi HS thi đua đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì?” -GV nhận xét-Tuyên dương -Về nhà xem lại bài tập. -HS ñọc yeâu caàu - HS trả lời câu hỏi của GV -HS lắng nghe. -HS ñọc yeâu caàu - HS laøm vaøo VBT,3HS leân baûng laøm baøi. -HS lắng nghe. -HS ñọc yeâu caàu - HS laøm vaøo VBT,1HS leân baûng laøm baøi. -HS lắng nghe. Thø 5 ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2011 Toán: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I-MỤC TIÊU: -Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích ở các hình. -Biết: hình này nằm gọn trong hình kia thì diện tích này bé hơn diện tích kia. Một hình được tách thành 2 hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. - Làm được các BT1,2,3 II-CHUẨN BỊ: -Các tấm bìa,các hình ô vuông -Nội dung bài tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS 1.KTBC: 2.Bài mới a.Ví duï -Ví dụ 1:Đặt hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn.Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện -HS theo dõi vaø laéng nghe tích hình tròn -Ví dụ 2: Giới thiệu hai hình A và B có hình dạng khác nhau nhưng cùng có số ô vuông như -HS theo dõi vaø laéng nghe nhau.Ta nói:Hai hình có diện tích bằng Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhau(đếm số ô vuông) -Ví dụ 3.: Hình P tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích M và N(có thể đếm số ô vuông) b.Thực hành Bài 1: -Goïi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS chọn đúng,sai -GV nhaän xeùt Bài 2 -Goïi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS đếm số ô vuông của mỗi hình rồi so sánh Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu đếm số ô vuông của hai hình roài so saùnh 3.Củng cố, daën doø -GV nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài. -HS theo dõi vaø laéng nghe. -HS nêu yêu cầu -HS chọn đúng,sai và nêu câu trả lời trước lớp. -HS nêu yêu cầu -HS đếm số ô vuông của mỗi hình rồi so sánh -HS nêu yêu cầu -HS đếm số ô vuông của mỗi hình rồi so sánh. Tập viết: ÔN CHỮ HOA T (TiÕp) I-MỤC TIÊU: -Viết đúng mẫu và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng chữ Th), L (1dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng: Thể dục...nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng;bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang VTV. II-CHUẨN BỊ: -Chữ mẫu -Vở tập viết III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG cña GV HOẠT ĐỘNG cña HS 1.KTBC: -Kiểm tra vở viết ở nhà -Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng -Gọi 2 HS lên bảng viết:Tân Trào -HS bảng con 2.DẠY BÀI MỚI: Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con a.Luyện viết chữ hoa -Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài -T, L -Cho HS quan sát chữ mẫu T ,L và nhận xét các nét -HS quan sát và trả lời -GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ -HS lắng nghe -Cho HS viết bảng con: Th,L -HS vieát bảng con b.Luyện viết từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng -HS đọc Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV:Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội.Thăng. -HS lắng nghe. Long là rồng bay lên -Cho HS quan sát chữ mẫu tên riêng và nhận xét.. -HS vieát bảng con. -Cho HS viết vào bảng con. -HS lắng nghe. c.Luyện viết câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng -Câu ứng dụng khuyên ta nên năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh hôn uống nhiều thuốc bổ. -Cho HS nhận xét độ cao và khoảng cách các chữ -Cho HS viết bảng con:Thể dục Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở -GV nêu yêu cầu cỡ chữ viết theo vở tập viết -Cho HS viết vào vở -GV chấm một số vở và nhận xét Hoạt động 3:Củng cố, daën doø -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thi đua viết đúng viết đẹp -GV nhận xét-Tuyên dương. -Về nhà viết bài cho đẹp.. -HS vieát bảng con -Thực hiện vieát vaøo VTV. Tự nhiên-xã hội: MẶT TRỜI A/ Mục tiêu: - Nắm được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. - Nêu được một số việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nguồn nhiệt của Mặt Trời. B/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong sách trang 110, 111. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát và báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Thú tiết 2". - 2HS trả lời câu hỏi: - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. + Nêu đặc điểm chung của thú rừng. - Nhận xét đánh giá. + Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ? 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi. * Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Từng nhóm dưới sự điều khiển của - Chia nhóm. nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? + Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao? + Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt * Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý : + Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ? + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ? Bước 2: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. - Mời một số em trả lời trước lớp. - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - Giáo viên kết luận: Ngày nay các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời. Lop3.net. nhất: + Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng. + Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào. + Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm . + Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo …Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. + Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.. - Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống. - Một số em lên lên kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Củng cố Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng - HS trả lời ngày? Thø 6 ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2011 Toán: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG A/ Mục tiêu : - Biết đơn vị đo diện tích: xăng – ti – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông. B/ Đồ dùng dạy học:: - GV HD HS cắt mỗi em một hình vuông cạnh 1cm bằng giấy . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức - Hát và báo cáo sĩ số 2. Bài cũ : - Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình - 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh về kết quả của bạn. diện tích của 2 hình A và B - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình - Cả lớp theo dõi. vuông có cạnh dài 1cm. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo. - Lấy hình vuông ra đo. - KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. - 2 em nhắc lại. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - 3 em đọc các số trên bảng. - GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét - 2 em lên bảng viết. vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Một em nêu yêu cầu của BT. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Lớp tự làm bài, - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi - Mời 3 em lên bảng chữa bài. bổ sung. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét bài làm của học sinh.. + Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2 + Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 Bài 2: 000 cm2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô - Lớp tự làm bài. vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2 - 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ - Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. sung. - Gọi HS nêu kết quả. + Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2 - Nhận xét bài làm của học sinh. + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính. - Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 Bµi 4: - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ - Nhận xét bài làm của học sinh. sung. 4. Củng cố Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là - HS trả lời gì? - HS lắng nghe - Về nhà xem lại các BT đã làm. - HD HS cách giải bài toán 4 (Nếu còn thời gian).. Chính tả:( Nh- v): CÙNG VUI CHƠI A/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT 2 ab. - Đọc cho HSDT yếu nghe, viết. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Yêu cầu một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4. + Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ.. Hoạt động của HS - Hát và báo cáo sĩ số - 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ . - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4. - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. + Viết các chữ đầu dòng thơ. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ... * Yêu cầu gấp sách và tự nhớ lại để chép - Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở. bài. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. Đọc cho - Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. HSDT học yếu viết. * Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm phổ biến. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. thầm. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 2 em làm bài trên giấy A4, làm - 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên bài xong dán bài trên bảng. bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. làm nhanh và làm đúng nhất. 4. Củng cố- DÆn dß: - Một hoặc hai học sinh đọc lại. - HS trả lời Cho HS nhắc lại tên các môn thể thao? - Nhận xét thái độ học tập của HS - HS lắng nghe - Về nhà tiếp tục chuẩn bị cho tiết TLV.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môn: Tập làm văn Bài: KÓ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO A/ Mục tiêu: - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật ... theo gợi ý SGK (BT1). - Tập viết lại được một tin thể thao. (BT2) * GDKNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét. - Quản lí thời gian. - Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao. - Đọc trước bài Tin thể thao (SGK tr 86-87) C/Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát và báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài TLV của HS trong tiết - Lắng nghe rút kinh nghiệm. KTĐK 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Theo dõi GV giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi - Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy chọn. trên sân vận động, sân trường hoặc qua - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt ti vi … động của trận thi đấu để kể lại. + Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu - Một em giỏi kể mẫu. chuyện hấp dẫn hơn. - Mời một em kể mẫu và giáo viên - Từng cặp HS tập kể. nhận xét. - Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. GV theo - Một số em thi kể trước lớp. dõi giúp HS yếu, HSDT. - Mời một số em lên thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể - Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. hấp dẫn nhất. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập. - Nhắc nhớ HS về cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 4. Củng cố * Yêu cầu HS nêu lại cách viết một tin thể thao? 5. Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.. - Một em đọc yêu cầu của bài.. - Cả lớp viết bài. - 4 em đọc bài viết của mình. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>