Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Soạn: 15/ 10/ 2010. Giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện (25). ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được ý của đoạn đọc. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Tìm được sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT 2). - Chọn được các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong khi ôn bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 8. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và - 1 em đọc bài, cả lớp theo dõi. trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (7 em). Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài - Từng HS lên bốc thăm và xem lại tập đọc bài trong 2 phút 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - GV nhận xét - ghi điểm b. Hoạt động 2 : HD làm bài tập.. Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời 1 HS làm mẫu một câu HS phân tích mẫu câu - HS làm bài vào vở - GV gọi HS nêu kết quả - 4 - 5 HS đọc bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng Bài 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3 - GV yêu cầu HS làm vào vở - HS làm độc lập vào vở - GV gọi hai HS nhận xét - Vài HS nhậ xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Một cánh diều b. Tiếng sáo c. Như hạt ngọc 3. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc thêm bài ở nhà, chuẩn - Lắng nghe. bị bài giờ sau học.. Tập đọc - kể chuyện (26). ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được ý của đoạn đọc. - Nắm được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? . - Biết kể từng đoạn của câu chuyện đã học . 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Đặt được từng câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong khi ôn bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 8. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và - 1 em đọc bài, cả lớp theo dõi. trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (7 em). Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Tiến hành tương tự như tiết 1. b. Hoạt động 2 : HD làm bài tập. Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các - HS chú ý nghe em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào? - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm - GV gọi HS nêu miệng - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được . - GV nhận xét - viết nhanh nên bảng câu hỏi đúng . + Ai là hội viên của câu lạc bộ? + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Cả lớp chữa bài vào vở.. 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu cầu bài tập - GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã - Vài HS nêu học. - HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức. - GV gọi HS thi kể - Quan sát, giúp đỡ. - HS thi kể - HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét - ghi điểm 3. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc thêm bài ở nhà, chuẩn - Lắng nghe. bị bài giờ sau học.. Toán (41). GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. 2. Kỹ năng: - Có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). 3. Thái độ: - Có lòng say mê môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Ê ke + Mô hình đồng hồ. - HS : + Ê ke . III. Các hoạt động dạy học:. 4. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như thế nào?. Hoạt động của trò - 1 em trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi. - Nhận xét.. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Giới thiệu về góc. - HS làm quen với biểu tượng về góc. - GV cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK). - GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc. * Ta có góc đỉnh O. Cạnh OM, ON. b. Hoạt động 2 : Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông. *Ta có góc vuông. - Đỉnh O, Cạnh OA, OB. * GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ. - GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) - GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông - GV đọc tên góc c. Hoạt động 3 : Giới thiệu Ê ke. - GV cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. - GV gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra.. - HS quan sát. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - HS chú ý quan sát. - HS quan sát - HS nghe - Nhiều HS đọc lại - HS chú ý nghe.. - 1HS dùng Ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng.. d. Hoạt động 4 : Thực hành. Bài 1: HS biết dùng ê ke để vẽ và nhận biết góc vuông. - Vài HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV vẽ hình lên bảng và mời HS: 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra. a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.. - GV gọi HS đọc kết quả phần a. - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS kẻ phần b. - HS đặt ê ke, lấy điểm của 3 góc e ke và đặt tên. - GV kiểm tra, HD học sinh - GV nhận xét Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. - Trong các hình vẽ đó có mấy góc - 2 góc vuông vuông? - Nêu tên đỉnh, góc? - Đỉnh A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH - GV kết luận . Bài 3: Củng cố về góc vuông và góc không vuông. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn nắm yêu cầu - Nhận biết (bằng trực giác) - Góc có đỉnh Q, M là góc vuông. - HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này - HS quan sát - GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông - Dùng bút chì đánh dấu góc vuông - Góc đỉnh: M, N. - GV cho HS củng cố Bài 4: Củng cố về góc vuông và góc không vuông. - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài. - GV nhận xét - HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng 3. Củng cố: - Để kiểm tra góc vuông ta dùng đồ dùng - HS trả lời học tập nào để đo ? * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn - Lắng nghe. bị bài giờ sau học.. 6. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đạo Đức (9) CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 2. Kỹ năng: - Biết chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. Nói được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức chia sẻ vui buồn cùng bạn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ cho tình huống của HĐ1: - HS : Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao mọi người trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau ?. Hoạt động của trò - 1 em trả lời, cả lớp theo dõi. - Nhận xét.. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.. - Chú ý lắng nghe.. Bài 1: VBT(Trang 16) - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống - HS quan sát, trả lời. và cho biết ND tranh. - GV giới thiệu tình huống. - HS chú ý nghe - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm nhỏ và cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả. - Các nhóm nêu kết quả nhận xét. * GV kết luận: Và gọi HS chốt lại (Nhiều HS nhắc lại KL). 7. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Hoạt động 2: Đóng vai. Bài 2: Hãy thảo luận theo các tình huống sau: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm xây - HS chú ý nghe dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống - GV giao tình huống cho các nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. - GV gọi các nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS rút ra kết luận - HS nêu kết luận (Nhiều HS nhắc lại) - GV nhận xét - kết luận c. Hoạt đông 3: Bày tỏ thái độ. Bài 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không ? Vì sao? - GV lần lượt đọc từng ý kiến. - HS suy nghĩ, bày tỏ từng thái độ bằng cách giơ các tấm bìa - GV cho HS thảo luận về lý do không tán - HS thảo luận thành. * GV kết luận: - Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. - ý kiến b là sai. d. Hoạt đông 4 : Hướng dẫn thực hành: - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè - Thực hành theo yêu cầu. trong lớp. * Sưu tầm tranh ảnh, ca dao, tục ngữ . nói - Thực hiện theo yêu cầu. về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. 3. Củng cố: - Vì sao bạn bè cần phải chia sẻ với nhau - HS trả lời khi có chuyện vui buồn ? * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ - Lắng nghe. sau học.. 8. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Soạn: 15/ 10/ 2010. Giảng: Chiều Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010 Luyện toán (11) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách tìm số chia. - Nắm chắc tên các thành phần trong phép chia. - HSKG : làm bài 76, 77 - Toán nâng cao lớp 3 ( Trang 13). II. Đồ dùng dạy học: - GV: 2 bảng nhóm làm BT 3./ trang 48 - VBT. - HS : Bảng con làm BT 1 / 47 - VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ?. Hoạt động của trò - 1 em trả lời, cả lớp theo dõi. - Nhận xét.. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. Bài 2: Tìm x. ( Trang 47 - VBT) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - Quan sát, giúp đỡ HSY.. - Làm bài vào bảng con. - 1 em lên bảng làm bài Bài 3: Viết một phép chia: ( Trang 47 - VBT) - HS nêu yêu cầu bài tập.. - GV nhận xét - kết luận bài làm đúng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.. - HS làm vào vở. Bài 3: Giải toán ( trang 48 - VBT ) - Chú ý lắng nghe.. * Gọi học sinh đọc yêu cầu, * Chia nhóm, giao việc, phát bảng cho các. 9. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhóm, quy định thời gian. - Các nhóm làm bài theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm lên gắn phiếu. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương * Giao bài cho HSKG: Bài 76 - Toán NC lớp 3/ trang 13. * Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Lớp làm bài. - Lần lượt nhận xét. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương Bài 77 - Toán NC lớp 3/ trang 13. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở nháp.. * Gọi học sinh đọc yêu cầu.. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như - HS trả lời. thế nào ? * Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị - Lắng nghe. bài giờ sau học.. Luyện viết (4) GIÓ HEO MAY I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng đoạn văn của bài Gió heo may; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.. 10. Lop3.net. Hoạt động của trò - Hát. - Chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : - GV đọc lần lượt đoạn văn. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài. - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh.. - Luyện viết trên bảng con - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết.. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài:. - HS nêu, lớp nhận xét. - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ.. * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu cách trình bày bài luyện viết như thế nào ? - GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà tự luyện viết thêm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.. - 1 em nêu. - Lắng nghe - Lắng nghe.. LuyÖn tËp lµm v¨n (6) KỀ VỀ TÌNH CẢM CỦA BỐ, MẸ… I. Môc tiªu: - Bước đầu kể được vài cõu về tỡnh cảm của bố mẹ hoặc người thõn của em đối với em. - ViÕt l¹i ®­îc nh÷ng ®iÒu võa kÓ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n ( tõ 5 - 7 c©u ). II. §å dïng d¹y häc: - GV : B¶ng phô viÕt gîi ý. - HS : VBT. III. Hoạt động dạy và học:. 11. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò. 2. Bµi míi: 2.1, Giíi thiÖu bµi ... ghi ®Çu bµi. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.. - H¸t - Chó ý l¾ng nghe.. *Đề bài: Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. - Gäi häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề - HS chú ý nghe. bài. Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. * HS kể theo bàn (nhóm) - Đại diện các nhóm thi kể. - Lớp nhận xét, bình chọn. * Nhận xét, bổ sung. - Quan sát, giúp đỡ học sinh * Viết bài văn theo yêu cầu của đề. - Đọc bài, soát lỗi. - Lần lượt học sinh đọc bài viết của - Nhận xét bài viết của từng học sinh. mình. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm những học sinh viết bài tốt. 3. Cñng cè: - Viết một bài văn thường gồm mấy - 2 em trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe. phÇn ? - NhËn xÐt tiÕt häc. - L¾ng nghe. 4. DÆn dß: - VÒ nhµ lµm bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi - Ghi nhí. sau. Soạn: 15/ 10/ 2010. Giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán (42) THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. 2. Kỹ năng:. 12. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Có lòng say mê môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ê ke . - HS : Ê ke . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 4 ( Trang 42) ?. Hoạt động của trò - 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi. - Nhận xét.. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm thực hành.. Bài 1: Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước: - GV gọi HS quan sát và nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh - HS quan sát GV hướng dẫn và làm O: Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của mẫu. e ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước. Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON ta được góc vuông. - Quan sát, giúp đỡ. HS thực hành vẽ GV yêu cầu HS làm BT - HS tiếp tục vẽ các góc vuông còn lại vào nháp + 2 HS lên bảng vẽ - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh vẽ đúng. Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông: (HS làm bài cá nhân) - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng - HS quan sát nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra.. 13. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS dùng e ke kiểm tra góc vuông và điểm số góc vuông ở mỗi hình. - HS nêu miệng: + Hình bên phải có 2 góc vuông + Hình bên trái có 4 góc vuông. - GV gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét, ghi điểm. b. Hoạt động 2 : Thảo luận - thực hành.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu kết quả. Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B ?( HS làm nhóm) - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK, tưởng tượng rồi nêu miệng 2 miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được góc vuông (2HS nêu) - HS nhận xét. - GV nhận xét chung 3. Củng cố: - Để đo chính xác góc vuông, góc - HS trả lời không vuông, ta thường dùng đồ dùng học tập nào để đo ? * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn - Lắng nghe. bị bài giờ sau học.. Chính tả (17). ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được ý của đoạn đọc. - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì? . - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lậc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) . 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Đặt đúng câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2).. 14. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Viết được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong khi ôn bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 8. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ " bận " và - 1 em đọc bài, cả lớp theo dõi. trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (7 em). Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài - Từng HS lên bốc thăm và xem lại tập đọc bài trong 2 phút - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc - HS trả lời - GV nhận xét - ghi điểm b. Hoạt động 2 : HD làm bài tập. Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ? - GV gọi HS nêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - làm vào nháp - GV phát giấy cho 5 HS làm - HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan. Bài 3: Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xãx, quận, huyện) theo. 15. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> mẫu sau: - Vài HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm theo.. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. - GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ HS chú ý nghe cần viết tên trường (xã, huyện) - GV yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. - GV gọi HS đọc bài - 4- 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc thêm bài ở nhà, chuẩn - Lắng nghe. bị bài giờ sau học.. Tự nhiên xã hội (17) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ . 2. Kỹ năng: - Biết được cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như : thuốc lá, ma tuý, rượu. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình minh hoạ trong SGK. - HS: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy và học:. 16. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ quan thần kinh?. Hoạt động của trò - 1 em trả lời câu hỏi, lớp theo dõi. - Nhận xét.. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng. - GV chia nhóm. - Chú ý lắng nghe.. - Lớp chia làm 3 nhóm - 5HS - HS chú ý nghe. - GV cử 5 HS làm giám khảo * Phổ biến cách chơi va luật chơi - Nêu cách tính điểm * Chuẩn bị - GV cho các đội hội ý - GV + ban giám khảo hội ý - GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK? * Tiến hành - GV giao việc cho HS - GV khống chế trò chơi. - HS các đội hội ý. - Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi: - BGK công bố kết quả chơi. * Đánh giá, tổng kết. b. Hoạt động 2: Vẽ tranh * Gắn tranh mẫu. - GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh. * Thực hành. - Quan sát, nhận xét. - HS nghe. - GV cho HS thực hành - GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. * Trình bày kết quả. VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý.. - Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.. - Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét - tuyên dương và cho điểm.. 17. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ - Lắng nghe. sau học.. Soạn: 15/ 10/ 2010. Giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tập đọc (27). ÔN TẬP TIẾT 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được ý của đoạn đọc. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?. - Viết đúng quy định bài chính tả . 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?( BT2). - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả ( BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quý 5 lỗi trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong khi ôn bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 8. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm ?. Hoạt động của trò - 1 em nêu, cả lớp theo dõi. - Nhận xét.. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.. - Lắng nghe. 18. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc(7 em).. - GV gọi HS đọc bài - GV gọi HS đọc thuộc lòng * HD đọc hiểu - GV cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Bộ phận nào trong câu được in đậm ?. Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - HS đọc bài theo yêu cầu. - HS khác nhận xét - HS đọc thuộc lòng: 8 em. - HS nêu câu hỏi ở nội dung từng bài tập đọc -> HS khác trả lời Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây: - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. a. Bộ phận: chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. + Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ phận - Là câu hỏi Làm gì ? này? - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. * GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: a. ở câu lạc bộ, các bạn làm gì ?/ Các - Lần lượt đọc bài làm đúng. bạn làm gì, ở đâu? b. Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ? Bài 3: Chính tả - Nghe- viết: GIÓ HEO MAY - Đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt. - Theo dõi, 2 HS đọc lại. + Gió heo may báo hiệu mùa nào? - Gió heo may báo hiệu mùa thu. + Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Thảo luận, trả lời. - Tìm từ khó trong bài. - Luyện viết từ khó trên bảng con. - Nhận xét, sửa lỗi cho từng học sinh. * Đọc cho học sinh viết. - Nghe, viết bài vào vở. * Thu 6 bài chấm, chữa, nhận xét. 3. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - HS trả lời * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc thêm bài ở nhà, - Lắng nghe. chuẩn bị bài giờ sau học.. 19. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán (43). ĐỀ- CA- MÉT. HÉC- TÔ- MÉT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu của Đề - ca- mét và Héc - tô- mét. - Biết quan hệ giữa Héc - tô- mét và Đề - ca- mét. - Biết đổi từ Đề - ca- mét, Héc- tô- mét ra mét. 2. Kỹ năng: - Đọc, viết được kí hiệu của Đề - ca- mét và Héc - tô- mét. - Nắm chắc quan hệ giữa Héc - tô- mét và Đề - ca- mét. - Đổi thành thạo đơn vị đo từ Đề - ca- mét, Héc- tô- mét ra mét. 3. Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ viết sẵn BT 1. - HS : + Bảng con, phấn làm BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - 1km = …m ?. Hoạt động của trò - 1 em trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi. - Nhận xét.. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Giới thiệu Đề - Ca - Mét và Héc - tô- mét.. + Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào? - GV giới thiệu về dam - Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài -Đề - ca - mét ký hiệu là: dam - GV viết bảng: dam - Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m - GV viết 1 dam = 10 m - GV giới thiệu về hm - Héc - tô - mét kí hiệu là km - Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và. 20. Lop3.net. - Mi li mét, xăng ti mé; mét, ki lô mét. - Nhiều HS đọc Đề - ca - mét. - Nhiều HS đọc 1 dam = 10m - Nhiều HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×