Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Toán
Tháng - năm ( tiếp )
A- Mục tiêu
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
B- Đồ dùng
GV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Một năm có mấy tháng? đó là những
tháng nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004.
a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ
mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày
thứ mấy?
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày
nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày
nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày?
* Bài 2: HD tơng tự bài 1.
* Bài 3:
- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
* Bài 4:
- Phát phiếu HT
- Chia 6 nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ
4/ Củng cố:
- Hát
- 2,3 HS nêu
- Nhận xét, bổ xung
- Quan sát
- Thứ ba
- Thứ hai
- thứ hai
- thứ bảy
- Ngày mùng 5
- Ngày 28
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14,
21, 28.
- Có 29 ngày
- HS thực hành theo cặp
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Hoạt động nhóm
- Nhận phiếu thảo luận
- Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn
vào phơng án C. Thứ T.
1
- Ngày 15 tháng 5 vào thứ t. Vậy ngày 22
tháng 5 là ngày thứ mấy?
- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.
- Ngày 22 tháng 5 vào thứ t, vì từ ngày 15
đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1 tuần lễ).
Thứ t tuần trớc là ngày 15 thì thứ t tuần
này là ngày 22.
2
Tập đọc - Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng tên nớc ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi....
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cời móm mém )
- Hiểu ND câu chuyện
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ngời trí thức yêu nớc.
- Trả lời câu hỏi trong bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết Ê- đi - xơn
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu
hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ
xảy ra vào lúc nào ?
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS tiếp
nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng ng-
ời Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông
đã cống hiến cho laòi ngừi hơn 1 ngàn
sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả
- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn
điện, mọi ngời khắp nơi kéo đến xem. Bà
cụ cũng là 1 trong số những ngời đó .
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm đợc 1 thứ
xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
3
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần
ngựa kéo ?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi -
xơn ý nghĩ gì ?
- Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực
hiện ?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho
con ngời ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.
- 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
2. HD HS dựng lại câu chuyện
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập
vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động
tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện
theo vai
o c
4
Tôn trọng khách nớc ngoài
(Tiết 2)
I. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khi gặp khách nớc ngoài chúng ta
cần nh ntn?
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao đổi với nhau
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với
khách nớc ngoài mà em biết (qua
chứng kiến, ti vi, đài báo)
- Em có nhận xét gì về những hành
vi đó?
- GVKL: c xử lịch sự với khách nớc
ngoài là 1 việc làm tốt chung ta nên
làm.
b. Hoạt động 2: đánh giá vi
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm
thảo luận nhận xét cách ứng xử với
ngời nớc ngoài trong các trờng hợp
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
- GVKL:
+ Tình huống a: Bạn Vi không
khách nớc ngoài hỏi chuyện nhìn vẻ
thắng vào mặt họ không cúi -
Tình huống b: Nếu khách nớc
không nên bám theo, làm cho
- Tình huống c: Giúp đỡ khách
là tỏ lòng mến khách
Hát
- Chào hỏi, cời nói thân thiện chỉ đờng nếu
học nhờ giúp đỡ.
- Từng cặp hs trao đổi với nhau.
- Một số hs trình bày trớc lớp. Các hs khác bổ
sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với ng-
ời nớc ngoài trong 3 trờng hợp:
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, không tả lời khi
khách nớc ngoài hỏi chuyện
b. các bạn nhỏ bám theo khách nớc ngoài
mời đánh giày, mua đồ lu niệm mặc dù họ đổ
lắc đầu, từ chối.
c. Bạn kiên phiên dịch giúp khách nớc ngoài
khi họ mua đồ lu niệm.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp nhận
xét, bổ sung.
nên ngợng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi
ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ (vui
đầu hoặc quay đầu nhìn đi chỗ khác)
ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạn
khách khó chịu.
5
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống
và đóng vai.
- Gv chia thành các nhóm y/c thảo
luận và cách ứng xử cần thiết trong
tình huống.
- GVKK:
a, Cần chào đón khách nniềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên
tò mò và chỉ trỏ nh vậy. Đó là việc
làm không đẹp.
- Kết luận chung: Tôn trọng khách
nớc ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ
khi cần thiết là thể hiện lòng tự
trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách
nớc ngoài thêm hiểu và quý trọng
đất nớc con ngời VN.
4 Dặn dò: học bài và CB bài sau.
nớc ngoài những việc phù hợp với khả năng
- Hs thảo luận nhóm các tình huống sau:
a, Có vị khách nớc ngoài đến thăm trờng và
hỏi em về tình hình học tập.
b. Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò vây quanh ô
tô của khách nớc ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Thảo luận sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai các bạn khác trao
đổi bổ sung.
Toán +
Ôn : Tháng năm
I. Mục tiêu
6
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
B- Đồ dùng
GV : Tờ lịch năm 2006
HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2007.
- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ
mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày
thứ mấy?
Thứ hai đầu tiên của tháng Một là ngày
nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày
nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
- Tháng hai năm 2006 có bao nhiêu ngày?
* Bài 2:
- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
* Bài 3:
- Ngày 20 tháng 11 vào thứ hai. Vậy ngày
27 tháng 11 là ngày thứ mấy?
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.
- Hát
- Quan sát
- Thứ bảy
- Thứ năm
- Thứ năm
- Thứ t
- Ngày mùng 1
- Ngày 25
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 3, 10,
17, 24.
- Có 28 ngày
- HS thực hành theo cặp
- Dùng nắm tay để tính.
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Ngày 27 tháng 11 vào thứ hai, vì từ ngày
20 đến ngày 27 cách nhau 7 ngày
( 1 tuần lễ). Thứ hai tuần trớc là ngày 20
thì thứ t tuần này là ngày 27.
Tiếng việt +
Ôn bài tập đọc : Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
7
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng
GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ,
nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán
Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính.
A- Mục tiêu
8
- HS có biểu tợng về hình tròn, tâm, dờng kính, bán kính. Bớc đầu biết vẽ hình tròn
có tâm và bán kính cho trớc.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT hình tròn.
- Đa ra một số mô hình đã học.
- Gọi tên các hình?
- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đầy là hình
tròn.
- Đa một số đồ vật có mặt là hình tròn.
- Nêu tên hình?
b) HĐ 2: GT tâm, đờng kính, bán kính.
- vẽ hình tròn ghi rõ tâm, ĐK, BK nh
SGK:
- Chỉ vào tâm của hình tròn và GT: Điểm
này gọi là tâm của hình tròn( tên là O)
- Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn
ở hai điểm A và B gọi là đờng kính AB.
- Từ tâm O vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt
hình tròn ở điểm m gọi là bán kính OM
của hình tròn tâm O.
c) HĐ 3: Cách vẽ hình tròn bằng compa.
- GT chiếc compa.
+ Xác định độ dài bán kính trên compa.
Đặt đầu nhọn của compa trùng điểm O
trên thớc, mở dần compa cho đến khi bút
chì chạm vào vạch số 2cm.
+ Đặt đầu nhọn của com pa và chỗ muốn
đặt tâm hình tròn, giữ chặt đầu nhọn và
quay đầu bút chì 1 vòng, ta dợc hình tròn
tâm O bán kính 2cm.
d) HĐ 4: Luyện tập
* Bài 1:
- Vẽ hình nh SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
- Vì sao CD không gọi là đờng kính của
Hình tròn?
* Bài 2:
- Hát
- Hình tam giác, tứ giác, tam giác....
- Đọc : Hình tròn.
- Hình tròn.
- Đọc : Tâm O
- Đọc: Đờng kính AB
- Đọc: Bán kính OM có độ dài bằng một
nửa độ dài AB.
- quan sát
- thực hành theo HD của GV:
+ Xác định bán kính.
+ Xác định tâm hình tròn
+ Vẽ hình tròn
- Quan sát và trả lời:
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các
BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán kính
là OA, OB.
- CD không là đờng kính vì CD không đi
qua tâm O.
9
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ.
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đờng kính CD, bán
kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai?
3/ Củng cố:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một phần
mấy độ dài đờng kính của HT?
- Độ dài đờng kính gấp mấy lần độ dài bán
kính?
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS tự vẽ hình vào nháp
- Thực hành vẽ vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài
đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là
bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ
dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM
đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần
hai độ dài đoạn thẳng CD(Đúng. Vì và
bán kính có độ dài bằng 1/2 dờng kính)
- Bằng 1/2
- Gấp 2 lần
Tự nhiên và xã hội.
Rễ cây
I-Mục tiêu
+ Sau bài học , học sinh biết:
- Nêu đợc đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
10
- Phân loại 1 số cây su tầm đợc.
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách trang 82,83.Su tầm các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
HS : SGK,giây khổ Ao và băng keo.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của một số thân cây?
3-Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu:Nêu đợc đặc điểm của rễ cọc,
rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
*Cách tiến hành:
Bớc 1:làm việc với SGK theo cặp
Giao việc:QS hình trang 1,2,3,4 trang 82
SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ cọc và rễ
chùm?
QS hình trang 5,6,7 trang 83 SGK và trả lời
câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ phụ, rễ củ?
- Bớc 2:Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận:- rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung
quanh rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành
chùm.
- Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc
ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ.
Hoạt động 2:Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: Phân loại rễ cây su tầm đợc.
*Cách tiến hành:
-Bớc1:Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Giao việc : Đính các rễ cây su tầm đ-
ợctheo từng loại và ghi chú ở dới đó là rễ
nào?
-Bớc 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
-Bớc 3:đánh giá.
Nhận xét
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có
nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành
chùm rễ.
- Rễ phụ:Ngoài rễ cính còn có rễ phụ mọc
ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ.
- Lắng nghe, nhắc lại yêu cầu của GV.
HS thực hành theo yêu cầu của GV
Đính các rễ cây su tầm đợctheo từng loại
và ghi chú ở dới đó là rễ nào
11