Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Đại số 7 năm 2006 - Tiết 55: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết thứ: 55 Ngày Soạn: Ngày dạy:. TÊN BÀI DẠY. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - HS được củng cố về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Đèn chiếu, phim trong. Trò: Phim trong. bút dạ, bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm tổng của các đơn thức sau, rồi xác định bậc của đơn thức tổng 3x2yz ; -. 3 2 1 x yz ; x2yz 2 2. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức đại số: - Gọi 1 HS thực hiện giải trên bảng. - Sau khi HS trình bày kết quả GV đưa ra đáp án với x thay bằng. 1 2. KQ: 3x2yz -. 3 2 1 x yz + x2yz = 2x2yz bậc của đơn thức là: 4 2 2. Hoạt động của Trò Bài 19/30(Sgk) Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 2x3y2 Tại x = 0,5 và y = -1 1 và y = -1 2 1 1 16( )2. (-1)5 - 2( )3(-1)2 2 2 1 1 16 . (-1) - 2 . . (-1) 4 8  16 1  15   4 4 4. Ghi bảng Luyện tập: (1) Bài 19/30(Sgk). Thay x =. Hoạt động 2: Tính tổng của (2)Bài 21/30(Sgk) các đơn thức. (2)Bài 21/30(Sgk) - Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế 3 . xyz2 + 1 xyz2 . 1 xyz2 4 2 4 nào? 3 1 1 =     xyz2 = xyz2 4 2 4 - Gọi 1 HS trình bày. - Để cộng (hay trư)ì các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ (3)bài 22/30(Sgk) số và giữ nguyên phần biến. Hoạt động 3: Nhân hai đơn thức, xác định bậc của đơn thức. - Để nhân hai đơn thức với nhau ta - Để nhân hai đơn thức với nhân các hệ số với nhau, và nhân các. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhau ta làm như thế nào?. phần biến với nhau. 12 4 2 5 x y . xy. 15 9 12 5 4 2 = . x . y . xy 15 9 4 = x5y3 9. a). - Bậc của một đơn thức được xác định như thế nào?. - Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức đó. 1 7. -. 2 5. b)  x2y . (  )xy4 =. Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.. 2 3 5 xy 35. (4)Bài 23/30(Sgk). Đơn thức có bậc là 8. Chia lớp làm 3 nhóm, thực hiện theo nhóm nhỏ và trình bày trên giấy trong. a) 3x2y + = 5x2y b). -5x2. c). -5x5. - 2x2 = -7x2 + x5. + 5x5. 4.Củng cố: Làm trên phiếu học tập: Cho các đơn thức sau: 3xy4xzyx; -5x2yzyx; 2x33y2z. + Thu gọn các đơn thức trên + Tìm tổng các đơn thức sau khi thu gọn + Xác định bậc của đơn thức tổng +Tìm giá trị của đơn thức tại x=-1, y =2 , z= 5. Làm BT 20/30(Sgk) ; 21, 22, 23/12, 13 SBT. 6.Hướng dẫn về nhà.. Lop7.net. 1 2. = x5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×