Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài Xây dựng câu hỏi trong tiết học đọc - hiểu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÕ Ho¹ch gi¶ng d¹y PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ỨNG HOÀ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hä vµ tªn gi¸o viªn :..................................................... TRƯỜNG ĐỒNG TIẾN. Tæ chuyªn m«nTHCS :............................................... ¢m nh¹c ------------------------------------------------------------Gi¶ng d¹y m«n :. NaêĐỀ m hoïc 2008 - 2009 TÀI. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.. Người viêt: Chức vụ: Dạy môn: Đơn vị công tác:. ĐẶNG DUY TÂM GIÁO VIÊN NGỮ VĂN LỚP 7 TỔ VĂN - SỬ, TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN.. Ứng Hoà, ngày 1 tháng 4 năm 2011. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.. Năm học: 2010-2011. LÍ LỊCH TRÍCH NGANG. Họ tên chủ đề tài: ĐẶNG DUY TÂM Năm sinh : 03/12/1979 Nơi sinh : Hoàng xá - Thị trấn Vân Đình - Ứng Hoà – Hà Nội. Đơn vị công tác : Trường THCS Đồng Tiến. Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm – chuyên ngành Ngữ văn. Ngày vào Đảng : 24/11/2007, chuyển chính thức: 24/11/2008.. -------------------- *** ----------------------. LỜI NÓI ĐẦU:. Để giúp giáo viên và học sinh dạy tốt , học tốt chương trình ngữ văn lớp 7 nói chung và phân môn văn lớp 7 nói riêng . Tôi mạnh dạn đưa ra đề tài này. Nội dung đề tài này tập chung chủ yếu vào việc đưa ra những phương pháp,cách thức đặt các câu hỏi theo các dạng câu hỏi khác nhau cụ thẻ là đề tài đưa ra 6 dạng câu hỏi ứng dụng thực hiện qua hai văn bản đó là : “ Bạn đến chơi nhà” và “Sống chết mặc bay” (SGK- ngữ văn lớp 7). Trên quan điểm dạy học mới, thầy tổ chức, trò tích cực tự giác hoạt động nhận thức. Thầy: Dẫn dắt hoc sinh chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức trong văn bản bằng việc nêu ra hệ thống câu hỏi với các dạng câu hỏi khác nhau, đan xen nhau, các tình huống có vấn đề trong từng nội dung đơn vị kiến thức tiết dạy. Trò: dựa vào nội dung c ác c âu h ỏi c ó th ể đ ộc l ập suy ngh ĩ ho ặc th ảo lu ận nh óm đ ể lần lượt chi ếm l ĩnh t ác ph ẩm d ư ơid s ự h ư ớng d ẫn, nh ận x ét c ủa gi áo vi ên. Số lượng bài thực nghiệm không nhiều chỉ trong nội dung hai tiết nhưng nó thể hiện cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học, hiệu quả có thể ứng dụng vào nhiều tiết đọc hiểu văn bản khác nhau. Mặc dù vậy đề tài sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn chỉnh hơn. Để hoàn thành đề tài này, tôi trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, các đồng nghiệp trong hội đồng khoa học nhà trường. Giáo viên: Đặng Duy Tâm. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.. Năm học: 2010-2011. PHẦN I : MỞ ĐẦU. 1.L Í DO CH ỌN Đ Ề T ÀI.. Trong việc dạy học môn ngữ văn ở nhà trường THCS, việc hướng dẫn học sinh tiếp thu, chiếm lĩnh tốt các tác phẩm văn học là rất quan trọng; đòi hỏi người dạy phải có phương pháp phù hợp, khoa học. Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là một định hướng đổi mới đã được áp dụng ở nước ta từ nhiều năm nay. Vì thế, bộ môn Ngữ văn nói riêng và tất cả các môn khoa học nói chung có những đòi hỏi mới, cấu trúc mỗi bài giảng không phải là kiểu sân khấu độc thoại của người thầy và trò. Ở đó người dạy tạo ra các hoạt động để thu hút người học tham gia vào quá trình khám phá tri thức,bồi dưỡng cảm xúc,…Phương pháp dạy học mới đòi hỏi người dạy phải xây dựng được hệ thống câu hỏi thích hợp, khoa học.Để thực hiện được mục tiêu bài học, thực tế cho thấy các phương pháp và biện pháp dạy học chủ yếu phải thông qua câu hỏi mới thực sự hiệu quả.Nếu các môn học khác câu hỏi chỉ được dùng như một biện pháp dạy học bổ sung thì ở môn văn, câu hỏi trở thành biện pháp hàng đầu của hoạt động đọc - hiểu văn bản. Hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học không chỉ góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy mà nó còn là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của giờ dạy văn. Nhận thức được vai trò quan trọng của hệ thống câu hỏi trong giờ dạy học văn, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bản thân tôi nhận thấy khâu thiết kế giáo án lên lớp mà cụ th ể là xây dựng được một hệ thống câu hỏi là khâu khó nhất, mất nhiều thời gian nhất. Đây cũng là băn khoăn, trăn trở của không ít đồng nghiệp trước mỗi giờ lên lớp.Làm thế n ào để đáp ứng được yêu cầu bài học, làm thế nào để tạo ra con đường ngắn nhất, đơn giản nhất để đưa các em học sinh đến được với văn bản, chiếm lĩnh được văn bản? Từ thực tế ấy, tôi đã tìm tòi, học hỏi, đầu tư nhiều thời gian cho khâu xây dựng hệ thống câu hỏi trong đó áp dụng xen kẽ các dạng câu hỏi khác nhau. Khi áp dụng biện pháp này, tôi thấy bước đầu thu được kết quả khả quan. Do vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng câu hỏi trong tiết học đọc - hiểu văn bản” với mục đích được trao đổi với đồng ngiệp những kinh nghiệm giảng dạy của mình ở một khâu khá quan trọng trong tiến trình dạy học một tiết đọc - hiểu văn bản. Giáo viên: Đặng Duy Tâm. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.. Năm học: 2010-2011. 2. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI. Nền giáo dục nước ta từ thế kỉ XX trở về trước là nền giáo dục nho học. Sang đầu thế kỉ XX, nền giáo dục nước nhà tiếp cận với nề giáo dục thế giới thì đã có bước đổi mới. Tuy vậy những chuyển biến về phương pháp dạy học mới,tiên tiến của thế giới còn chậm chạp. Đặc biệt lối dạy văn từ cách mạng tháng tám (1945) đến cuối thế kỉ XX vẫn là lối dạy cũ, đi theo lối mòn, thầy là chủ thể sáng tạo áp đặt tri thức cho người học; người học thụ động tiếp thu tri thức từ người thầy. Đến cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, các nhà giáo dục nước ta đã quan tâm nhiều đến phương pháp giáo dục hiện đại lấy học sinh làm trung tâm, thầy đóng vai trò là người hướng dẫn. Tuy vậy, sự đầu tư xứng đáng cho khâu thiết kế hệ thống câu hỏi chưa được coi là tiêu chí hàng đầu.Vì vậy,trong nhiều giờ học truyền thống, hệ thống câu hỏi chưa phát huy khả năng sáng tạo của người học.Gần đây,cùng với yêu cầu bức thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học, khâu thiết kế hệ thống câu hỏi đặc biệt trong giờ đọc- hiểu Văn bản đã được nhiều người làm công tác giáo dục quan tâm.Nhiều nhà giáo dục cho rằng: hệ thống câu hỏi không đơn thuần là một loại câu hỏi được hỏi nhiều lần mà hệ thống câu hỏi gồm nhiều loại câu hỏi được thiết kế theo một mạch lô-gíc, được nêu ra đúng lúc, câu nọ khởi nguồn cho câu kia và được đan xen một cách nhịp nhàng. Trên cơ sở đó, mọi giáo viên cần nhận thức được rằng hệ thống câu hỏi là một phương tiện đắc lực góp phần tạo cho việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học bộ môn tốt nhất.Với chương trình sách giáo khoa mới, ở môn ngữ văn phần đọc- hiểu văn bảnlà phần quan trong và trực tiếp nhất giúp học sinh đạt kết quả học văn ngữ văn tích hợp khi học một văn bản Vì vậy,cách làm chủ yếu và có hiệu quả nhất vẫn là nêu câu hỏi hướng dẫn với phương châm là đề cao vai trò hoạt động của học sinh nhằm tìm hiểu văn bản theo ba hướng : Đọc hiểu, suy nghĩ-vận dụng, liên tưởng tích luỹ của các phương pháp dạy học hiện đại.. Giáo viên: Đặng Duy Tâm. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.. Năm học: 2010-2011. 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Mục tiêu cơ bản của nhiệm vụ dạy học môn ngữ văn nói chung là rèn cho học sinh khả năng tư duy, cảm thụ văn học; giáo dục bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh, góp phần tạo nên những con người mới có năng lực, tri thức,…Tuy nhiên, thực tế hiện nay do nhiều lí do mà học sinh ngày càng thờ ơ với môn ngữ văn, không say mê học văn.Vì vậy, để thu hút học sinh tham gia vào quá trình khám phá tác phẩm giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi rõ ràng, khoa học.Qua việc nghiên cứu đề tài, tôi mong muốn sẽ rút được những kinh nghiệm bổ ích để góp phần năng cao chất lượng day, học môn ngữ văn, từ đó thu hút được nhiều học sinh say mê, yêu thích văn học. 4. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Để thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, phù hợp với giờ dạy đọc hiểu văn bản, theo tôi người thầy phải quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề sau: - Hiểu rõ bản chất của từng loại câu hỏi, cách thức hỏi. Nắm chắc mục tiêu của tiết học ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) và yêu cầu tích hợp của bài học ( với phần tiếng việt, tập làm văn, đọc- hiểu văn bản trong toàn cấp và với môn học khác) - Cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn chương sẽ dạy (đọc văn bản nhiều lần, đặt văn bản vào thời điểm lịch sử gắn liền với tác giả và đề tài mà tác phẩm phản ánh; dối chiêud, so sánh với các văn bản khác trên cùng bình diện). - Nắm chắc trình độ, khả năng của học sinh để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp. 5. GIỚI HẠN ( PHẠM VI ), ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Năm học 2010-2011, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn 7A. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tôi đã áp dụng kinh nghiệm để xây dựng hệ thống câu hỏi trong các giờ đọc- hiểu văn bản. Trong phạm vi cho phép của đề tài, tôi xin được trình bày kinh nghiệm thiết kế hệ thống câu hỏi trong 1-2 tiết đọc hiểu văn bản cụ thể. Giáo viên: Đặng Duy Tâm. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.. Năm học: 2010-2011. 6. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Trong năm học 2010-2011,áp dụng kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi trong tiết đọc-hiểu văn bản, ttôi đã xây dựng được nhiều giờ học hiệu quả: học sinh dễ nhận biết câu hỏi, đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi, các giờ học sôi nổi hào hứng, thầy dễ dàng truyền thụ các yêu cầu giờ học,…Kết quả, sau mỗi giờ học, học sinh hào hứng, nắm tương đối chắc kiến thức trọng tâm; nhiều em có chất lượng bài kiểm tra tốt, có ý thức rèn luyện năng lực dùng từ, diễn đạt, bình giá,…Toi tin tưởng rằng nếu thật sự quan tâm đến khâu thiết kế hệ thống câu hỏi cho các giờ học nói chung và giờ đọc- hiểu văn bản trong dạy học ngữ văn nói riêng sẽ thu được hiệu quả dạy học tích cực. * *. *. PHẦN II - PHẦN NỘI DUNG. I.CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG GIỜ ĐỌCHIỂU VĂN BẢN Đọc hiểu là quá trình phản ứng phức tạp, đa dạng của người đọc; đồng thời cũng là quá trình đáp ứng ngày càng đầy đủ các giá trị của tác phẩm văn học. Quá trình ấy bao gồm nhiều giai đoạn: Tiếp cận ban đầu, hiểu nọi dung, phát triển nọi dung, đánh giá,…Vì vậy, khi xây dựng hệ thống câu hỏi, người thầy cần chú ý đến yêu cầu cụ thể của từng mục để có hướng xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp.Nhìn chung, trong một giờ dạy học đọc-hiểu văn bản thường có những dạng câu hỏi chính như sau: 1.Câu hỏi phát hiện : Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận diện được các chi tiết hình ảnh, từ ngũ,biện pháp tu từ trong một đoạn thơ hay một đoạn văn trong văn bản,hoặc xác định các phương thức biểu đạt của văn bản… * Cách thức cấu tạo loại câu hỏi này có dạng: - Hãy tìm tronh đoạn (câu, văn bản) những chi tiết hình ảnh thể hiện… - Hãy phát hiện những tín hiệu nghệ thuật trong câu thơ hay đoạn thơ ( văn)…? Giáo viên: Đặng Duy Tâm. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn. Năm học: 2010-2011 2. Câu hỏi tưởng tượng: Là loại câu hỏi từ những dữ kiện vốn có,tương đồng hoặc lấy sự tương đồng đê học sinh hình thành ra cái mới. Loại câu hỏi này có thể chia thành hai loại nhỏ: - Tưởng tưởng tái tạo ( tái tạo bằng cảm nhận. - Tưởng tượng sáng tạo ( tái tạo theo lối hình dung riêng) * Câu hỏi này thường có dạng như sau: - Qua các chi tiết, hình ảnh hoặc cử chỉ hãy hình dung cảnh và người trong hoàn cảnh đó như thế nào? 3.Câu hỏi nêu vấn đề: Là loại câu hỏi mà qua đó học sinh được tham gia tích cực vào quá trình giải quyết vấn đề tiềm ẩn trong tác phẩm. * Câu hỏi này có dạng: - Theo em, nếu sự việc, hiện tượng ấy sẩy ra hoặc không sẩy ra thì chuyện gì sẽ đến. - Theo em, tại sao lại thế này mà không là thế khác. 4.Câu hỏi cảm xúc: Là loại câu hỏi xuất phát từ trực cảm của học sinh có tác dụng khơi gợi những dung động của các em về một hiện tượng nào đó trong tác phẩm (còn gọi là dung động thẩm mĩ). * Dạng phổ biến của csâu hỏi này là: - Chi tiết, hình ảnh,…cho em cảm xúc, suy nghĩ gì ? 5. Câu hỏi quan điểm: Là loại câu hỏi có tính chất bình giá cá nhân để khẳng định rõ nhận thức của học sinh, vì thế nó giúp học sinh đánh giá vấn đề và đề xuất nhũng đánh giá vấn đề hoặc lí giải vấn đề theo cách riêng, là cơ hội để kích thích sáng tạo cho các em. * Loại câu hỏi này thường có dạng: - Ý kiến của các em về vấn đề này như thế nào? Vì sao em lại cho rằng như thế ? Ngoài việc nắm vững dạng thức,mục đích của từng loại câu hỏi, giáo viên cần phải biết linh hoạt khi sử dụng các hình thức hỏi.Nếu gặp những vấn đề quá khó với nhận thức chung của học sinh hoặc học sinh hiểu nhưng khó diễn đạt. 6. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Là dang câu hỏi mà giáo viên đưa ra câu hỏi và nhiều đáp án cho học sinh lựa chọn đáp án đúng nhất trên cơ sở những kiến thức đã được lĩnh hội. Nhờ đó , giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá ngay tại chỗ mức độ nhận thức của học sinh về nội dung kiến thức bài học. Điều đó giúp học sinh hứng thú hơn với nội dung phần học, tránh được tình trạng căng thẳng, nặng nề. Điều đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho giờ đọc-hiểu văn bản là giáo viên phải căn cứ vào trình độ chung của hs Giáo viên: Đặng Duy Tâm. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn. Năm học: 2010-2011 lớp học và mục tiêu chung của bài học để thiết kế các câu hỏi sao cho vừa đảm bảo sự phân hoá dễ-khó,lại vừa đảm bảo được tính tích hợp của chương trình, của bài học. II. ÁP DỤNG “ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CÂU HỎI TRONG TIẾT HỌC ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN ” CỤ THỂ : TiÕt 25:. VĂN BẢN : Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương). A. Môc tiªu bµi häc - Gióp HS nắm được - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “ Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn. Thông qua việc xác định nghệ thuật tiêu biểu -> tìm hiểu nội dung văn bản. Cảm nhận được nối sầu chia li, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ - Nắm được đặc điểm thể thơ song thất lục bát - Giáo dục học sinh căm ghét chiến tranh phi nghĩa Văn bản “ Bánh trôi nước” : Học sinh nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm. - Tìm hiểu một số từ khó SGK B.Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, đèn chiếu(máy chiếu). - Học sinh: soạn bài C.Các bước lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1.KiÓm tra bµi cò: (đèn chiếu) ? Đọc thuộc lòng văn bản “ Bài ca Côn Sơn” và trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu vào ô trống trước ý đúng nói về cảnh trí Côn Sơn  Cảnh Côn Sơn đẹp, thơ mộng  Cảnh Côn Sơn vắng lặng, buồn tẻ và hiu hắt  Cảnh Côn Sơn ảm đạm, gợi buồn, thê lương  Cảnh Côn Sơn khoáng đạt, thanh tĩnh Giáo viên: Đặng Duy Tâm. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.. Năm học: 2010-2011. 2.Bµi míi: HXH lµ nhµ th¬ lín cña dtéc,®­îc t«n lµ bµ chóa th¬ N«m.Th¬ HXH là 1 htượng độc đáo,nhà thơ luôn luôn bênh vực,đề cao giá trị của người phụ nữ qua những vần thơ độc đáo của mình. Hoạt động 2 Hoạt động của Gv và Hs Néi dung chÝnh I.T¸c gi¶-t¸c phÈm ? Nêu những hiểu biết của em về tác - Tác giả: Hồ Xuân giả Hồ Xuân Hương ? -> (dạng câu hỏi Hương chưa rõ lai lịch, phát hiện) năm sinh năm mất - ( Từ bé thông minh, lớn lên không - Mệnh danh là bà chúa phải là người phụ nữ an phận. Đi ngao thơ Nôm du, giao thiệp rộng, có bản lĩnh, cá tính -> đứa con “ nghịch tử” của xã hội phong kiến ). - Cuộc đời: Bà tự tổng kết: một đời riêng mấy kiếp chua cay. Tình duyên lận đận, long đong và có nhiều dang dở. - Tha thiết với cuộc đời nhưng lúc nào cũng thấp thỏm, khắc khoải vì một cái gì đó rất mong manh không nắm bắt 2.T¸c phÈm: được. - Lµ bài th¬ N«m ®­îc viÕt theo thÓ th¬ thÊt ng«n ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào. tø tuyÖt. -> (dạng câu hỏi phát hiện) * Thơ: sáng tác nhiều được truyền tụng dễ lẫn với những bài thơ Nôm có phong cách HXH. - Trong thơ HXH chủ yếu viết về phụ nữ, bản thân, không có người phụ nữ quý tộc Nước mắt than thở nhiều hơn niềm vui -> mệnh danh là nhà thơ của phụ nữ. - Thơ phản ánh cuộc đời đầy khổ đau, không hướng tới hạnh phúc ảo ảnh. Trái tim yêu đời của HXH luôn sưởi Giáo viên: Đặng Duy Tâm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ấm tạo vật, long người-> nhà thơ cuộc đời trần thế. II.§äc-chó thÝch 1.§äc * Phong cách nghệ thuật: đậm đà phong cách dân gian. Giọng nói khác biệt: giọng mạnh mẽ, 2.Chó thÝch III.T×m hiÓu văn b¶n táo bạo, thẳng thắn. 1.H×nh ¶nh b¸nh tr«i nước - B¸nh cã mµu tr¾ng cña bét. - §­îc nÆn thµnh viªn - GV hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/2/3 trßn. hoăc 4/3 - NÕu nhµo bét nhiÒu - Gv đọc mẫu. HS đọc nước->nhão(nát) - Nếu ít nước ->cứng(rắn) - Luéc b¸nh chÝn->næi ? Chiếc bánh trôi nước được tgiả mtả lên ntn qua những chi tiết hình ảnh - B¸nh ch­a chÝn ->ch×m nào?(nghÜa ®en) -> (dạng câu hỏi phát hiện) xuèng - HS: - Nhân:đường tươi đỏ ? Bài th¬ cã ph¶i miêu t¶ b¸nh tr«i nước hay gthiệu cách làm bánh khụng? -> (dạng câu hỏi quan điểm) - HS: không ?VËy bth¬ muèn thÓ hiÖn ®iÒu g×? -> (dạng câu hỏi quan điểm) - HS: (phẩm chất,thân phận của người phô n÷ ->chÝnh ®iÒu nµy míi lµm nªn gtrÞ cña bth¬. *Nghe lêi t©m sù cña b¸nh tr«i nước,chỳng ta ngỡ đây khụng phải là vËt v« tri mµ lµ 1 sinh thÓ cã trÝ tuÖ vµ t©m hån.ChiÕc b¸nh tr«i cã linh hån Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hay chính HXH đã thổi hồn vào hình ảnh,ngôn ngữ của thơ? Do đó người đọc hiểu ngay rằng ẩn sau lời chiếc b¸nh tr«i lµ lêi t©m sù, nh÷ng nçi niÒm da diết của con người. 2.Hình ảnh người phụ ? Từ hình thể cái bánh ám chỉ vẻ đẹp gì nữ của người phụ nữ ? -> (dạng cõu hỏi quan điểm). - HS: (vẽ đẹp hình thức ) - H×nh thøc:tr¾ng , trßn ? Vậy người phụ nữ trong bthơ có ->xinh đẹp hthøc ntn? -> (dạng câu hỏi quan điểm) ? Với vẽ đẹp này thì người phụ nữ có quyÒn ®­îc sèng ntn trong 1 xhéi c«ng b»ng ? -> (dạng câu hỏi quan điểm) - HS:(được nâng niu,trân trọng,hưởng h¹nh phóc) ? Nhưng ở đây thân phận của người - Thân phận:chìm nổi,bấp phô n÷ ntn? -> (dạng câu hỏi quan điểm) bªnh,bÞ phô thuéc(dïng thµnh ng÷ b¶y næi ba ch×m) ->cực khổ,lận đận,đắng cay. ?Dï bÞ ch×m næi,bÊp bªnh gi÷a cuôc - phÈm chÊt: đời,nhưng điều đáng ca ngượi ở người trong trắng,dù gặp cảnh phô n÷ chÝnh lµ gì? -> (dạng câu hỏi ngé g× vÉn gi÷ ®ược sù quan điểm) son s¾t,thñy chung,t×nh - HS: phẩm chÊt. nghÜa. *GVbỡnh: Người phụ nữ trong xhội phong kiến luôn bị phụ thuộc,cuục đời chìm nổi,bấp bênh nhưng vẻ đẹp tâm hån lu«n ngêi s¸ng.Lßng son s¾t lµ biểu tượng của vẻ đẹp tâm hồn của người phnữ VN.. ? Qua cách nói về bánh trôi và người phụ nữ của HXH ta hiểu gì về thái độ cña nhµ th¬? -> (dạng câu hỏi tưởng tượng) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS: (nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp hthức và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ,cảm th«ng víi sù long ®ong,vÊt v· vµ sù phụ thuộc vào người khác. điều đó cho thÊy tgi¶ ®ang bªnh vùc ng­ßi phô nữ,ca ngợi người phu nữ.) *GV bình: ChØ 4 c©u th¬,28 ch÷,ng«n ng÷ b×nh dÞ,chñ yÕu lµ tõ thuÇn Việt,bthơ bánh trôi nước đã cho thấy hình thể xinh đẹp,phẩm chất trong tr¾ng son s¾t,cïng th©n phËn ch×m næi của người phụ nữ VN xưa 1 cách sâu sắc.Với bthơ này nữ thi sĩ HXH đã 2 lÇn hãa th©n,võa lµm chiÕc b¸nh trôi,vừa nhân danh người phụ nữ để tâm sự với bạn đọc,truyền tới bạn đọc nh÷ng t×m c¶m trong s¸ng,nh©n đạo,nhân văn ngọt ngào,thắm thiết. “Bánh trôi nước” đúng là 1 áng văn chương đa nghĩa và độc đáo.. III.Tæng kÕt ? Bài thơ sử dụng những nghệ thuật 1.Nghệ thuật: - ẩn dụ, so sánh, tượng đặc sắc gì. -> (dạng câu hỏi phát hiện) tr­ng(b¸nh tr«i) - C¸ch dïng tõ ng÷:b×nh d©n, hãm hØnh - Dïng thµnh ng÷: “b¶y næi ba ch×m” ? Bth¬ mang tính chÊt ®a nghÜa? nghÜa 2.Néi dung(ghi nhớ- sgk) t¹o nªn gtrÞ bth¬ lµ nghÜa thø 2.VËy bth¬ ca ngîi ®iÒu g×? -> (dạng câu hỏinêu vấn đề ). - HS: ? Sau khi đọc và học bài thơ “Bánh trôi nước” em có cảm xúc gì về số phận người phụ nữ trong XHPK ->(dạng câu hỏi cảm xúc ). - HS: ? Theo em, người phụ nữ trong XHPK và người phụ nữ trong xã hội hiện đại Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ngày nay có sự khác nhau như thế nào. -> (dạng câu hỏi nêu vấn đề ) HS: - Người phụ nữ trong xã hội hiện đại được đối xử công bằng, được coi trọng, được tôn vinh, có quyền tự quyết cho số phận mình. Đặc biệt những người phụ nữ tài sắc, có phẩm chất tốt đẹp sẽ có được cuộc sống hạnh phúc. - Người phụ nữ trong XHPK thì ngược lại. ? Qua bài thơ “Bánh trôi nước”nữ sĩ Hồ Xuân Hương muốn miêu tả điều gì. A. Miêu tả cái bánh trôi B. Miêu tả nghề làm bánh C. Miêu tả hình ảnh,số phận người phụ nữ trong xHPK. -> (dạng câu hỏi trắc nghiệm ) Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài: - Học thuộc văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật - Soạn: Sau phót chia li +§äc v¨n b¶n * Néi dung văn b¶n nãi vÒ ®iÒu g×? Phª ph¸n g×? *******************************************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi 26: TiÕt 106,107: V¨n b¶n: Sèng chÕt mÆc bay (Ph¹m Duy Tèn) A- Môc tiªu bµi häc: * Gióp HS: - Hiểu được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công NT của truyÖn ng¾n Sèng chÕt mÆc bay.. - Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lËp- tư¬ng ph¶n vµ t¨ng cÊp. B-ChuÈn bÞ: - §å dïng: B¶ng phô - Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý: C-TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y - häc: I- ổn định tổ chức: II- KiÓm tra: III- Bµi míi: Tôc ng÷ cã c©u "sèng chÕt mÆc bay, tiÒn thÇy bá tói", c©u tôc ng÷ nãi vÒ thái độ vô trách nhiệm 1 cách trắng trợn của 1 viên quan phụ mẫu, trong một lần hộ đê. Câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại như một màn kịch bi- hài rất hấp dẫn. Hoạt động của thầy-trò. Néi dung kiÕn thøc I- Giíi thiÖu chung:. - Dùa vµo chó thÝch*, em h·y nªu 1 vµi 1- T¸c gi¶: Ph¹m Duy Tèn (1883nÐt vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm? 1924), quª Thưêng TÝn, Hµ T©y.. - ¤ng lµ 1 c©y bót tiªn phong vµ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> xuÊt s¾c cña khuynh hưíng hiÖn thùc ë nh÷ng n¨m ®Çu TK XX. - TruyÖn ng¾n cña «ng chuyªn vÒ ph¶n ¸nh hiÖn thùc XH. - Gv: Truyện ngắn hiện đại được. 2- T¸c phÈm: S¸ng t¸c 7.1918.. viết bằng tiếng Việt hiện đại, là. 3- Thể loại: truyện ngắn hiện đại.. s¶n phÈm cña 1 kiÓu t duy NT mới, xuất hiện tơng đối muộn trong lÞch sö v¨n häc (®Çu TK XX). So với truyện trung đại, cốt truyện phức tạp hơn, đã thiên về tính chất hư cấu đã hướng vào viÖc kh¾c häa h×nh tưîng, ph¸t hiÖn b¶n chÊt trong quan hÖ nh©n sinh hay đời sống tâm hồn của con người. Truyện trung đại được viÕt b»ng tiÕng H¸n, cèt truyÖn đơn giản còn thiên về mục đích gi¸o huÊn. - Hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt giäng kÓ, t¶ cña t¸c gi¶ víi giäng quan phô mÉu hèng h¸ch, n¹t né; giọng thầy đề và dân phu khúm nóm, sî sÖt. - Gi¶i thÝch tõ khã. ? Em h·y kÓ tãm t¾t truyÖn theo tr×nh tù cña truyÖn, bá hÕt nh÷ng *Tãm t¾t: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lời đối thoại của nhân vật, chuyển thµnh ng«i thø 3. ? ChuyÖn kÓ vÒ sù kiÖn g×?Nh©n vËt chÝnh lµ ai ?. ->. (dạng câu hỏi. phát hiện). (vỡ đê). (quan phụ mẫu). ? Bè côc cña truyÖn cã thÓ chia thµnh mÊy phÇn ? PhÇn ND nµo lµ *Bè côc: 3 phÇn. chÝnh ? - Cảnh đê sắp vỡ (Đ1). -> (dạng câu hỏi phát hiện). - Cảnh hộ đê (tiếp-> ấy là hạnh. ?Vì sao em xác định nh thế ? -> phúc). (dạng câu hỏi nêu vấn đề ). (Phần kể chuyện cảnh hộ đê là - Cảnh đê vỡ (phần còn lại). chÝnh. V× dung lưîng dµi nhÊt vµ tËp trung lµm næi bËt nh©n vËt chÝnh lµ quan phô mÉu). ? Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng 1- Cảnh đê sắp vỡ: - Thời gian: Gần 1 giờ đêm. c¸c chi tiÕt nµo vÒ kh«ng gian, - Kh«ng gian: Trêi mưa tÇm t·, thời gian, địa điểm ? -> (dạng cõu nưíc s«ng NhÞ Hµ lªn to. hỏi phát hiện) - §Þa ®iÓm: Khóc s«ng lµng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm ? Các chi tiết đó gợi một cảnh tưîng thÕ nµo? -> (dạng câu. lËu. hỏi. tưởng tượng). - (§ªm tèi, ma to kh«ng ngít, nưíc s«ng d©ng nhanh cã nguy c¬ làm vỡ đê). - Tªn s«ng ®ưîc nãi cô thÓ, nhLop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ưng tªn lµng, tªn phñ chØ ®ưîc ghi bằng kí hiệu. Điều đó thể hiện dông ý g× cña t¸c gi¶ ?( Tác giả muốn người đọc hiểu c©u chuyÖn nµy kh«ng chØ x¶y ra ë 1 n¬i mµ cã thÓ lµ phæ biÕn ë nhiều nơi ). Trong truyện này, =>Tạo tình huống có vấn đề (đê phần mở đầu có vai trò thắt nút. sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế VËy ý nghÜa th¾t nót ë ®©y lµ g× ?. tiÕp sÏ x¶y ra.. -> (dạng câu hỏi nêu vấn đề ) 2- Cảnh hộ đê: - HS đọc Đ2,3. ? Hai đoạn em vừa đọc tả cảnh gì, a- Cảnh trên đê: ë ®©u ? -> (dạng câu hỏi tưởng tượng) ? C¶nh ®ưîc t¶ b»ng nh÷ng chi - H×nh ¶nh: KÎ th× thuæng, ngưêi tiÕt h×nh ¶nh vµ ©m thanh ®iÓn th× cuèc,... b× bâm díi bïn lÇy... h×nh nµo ?. ngưêi nµo ngưêi nÊy ưít lưít. -> (dạng câu hỏi phát hiện). thưít như chuét lét. - Âm thanh: Trống đánh liên thanh. èc thæi v« håi, tiÕng ngưêi xao x¸c gäi nhau... ? Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc ->Sử dụng nhiều từ láy tợng hình ?. kÕt hîp ng«n ng÷ biÓu c¶m (than. -> (dạng câu hỏi quan điểm). «i, lo thay, nguy thay).. =>Gîi c¶nh tưîng nhèn nh¸o, hèi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Cách miêu tả đó, gợi lên một hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực c¶nh tưîng như thÕ nµo ? -> (dạng vµ hiÓm nguy. câu hỏi tưởng tượng). ? Tác giả đặt đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì ? -> (dạng câu hỏi nêu vấn đề ). - (Dùng c¶nh d©n ®ang lo chèng chọi với nước đê để cứu đê. ChuÈn bÞ cho sù xuÊt hiÖn c¶nh tưîng tr¸i ngưîc kh¸c sÏ diÔn ra ở trong đình). ? Theo dõi đoạn kể chuyện trong b- Cảnh trong đình: đình, hãy cho biết chuyện gì đang x¶y ra ë ®©y ? -> (dạng câu hỏi phát hiện). - (ChuyÖn quan phñ ®ưîc hÇu h¹, chuyÖn quan phñ ch¬i tæ t«m,. *ChuyÖn quan phñ ®ưîc hÇu h¹:. chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ). ? Trong ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn quan phủ được hầu hạ, tác giả đã dùng những chi tiết nào để tả về đồ vật vµ ch©n dung quan phñ ? -> (dạng câu hỏi phát hiện). - §å vËt: B¸t yÕn hÊp ®ưêng phÌn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy nh÷ng trÇu vµng,... nµo èng thuèc bạc, nào đồng hồ vàng... - Ch©n dung quan phô mÉu: Uy nghi chÔm chÖn ngåi, tay tr¸i tùa gèi xÕp, ch©n ph¶i duçi th¼ng ra, để cho tên ngời nhà quì ở dới đất mµ g·i.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Qua c¸c chi tiÕt miªu t¶ trªn, ta =>HiÖn lªn h×nh ¶nh 1 viªn quan thÊy hiÖn lªn h×nh ¶nh mét viªn bÐo tèt, nhµn nh·, thÝch hëng l¹c quan như thÕ nµo ? -> (dạng câu hỏi vµ rÊt h¸ch dÞch. tưởng tượng). ? Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn - Mưa gió ầm ầm ngoài đê, dân nhã hưởng lạc trong đình trái phu rối rít... trăm họ đang vất vả ngược với hình ảnh nào ngoài đê? lấm láp, gội gió tắm mưa, như -> (dạng câu hỏi phát hiện) đàn sâu lũ kiến ở trên đê... ? Trong NT viết văn đặt 2 cảnh tr¸i ngưîc nhau nh thÕ gäi lµ sö dông biÖn ph¸p tư¬ng ph¶n. Theo em phÐp tư¬ng ph¶n trªn cã t¸c dông g× ?. ->Sö dông h×nh ¶nh tư¬ng ph¶n-. -> (dạng câu hỏi quan điểm). Lµm næi râ tÝnh c¸ch hëng l¹c cña quan phñ vµ th¶m c¶nh cña ngêi d©n. Gãp phÇn thÓ hiÖn ý nghÜa. -GV:Theo dâi tiÕp c¶nh quan phñ phª ph¸n cña truyÖn. *Chuyện quan phủ đánh tổ tôm: đánh tổ tôm. ? H×nh ¶nh quan phñ næi lªn qua những chi tiết điển hình nào về cử - Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã chØ vµ lêi nãi ? -> (dạng câu hỏi phát chê råi. Ngµi x¬i b¸t yÕn võa hiện). xong, ngåi khÓnh vuèt r©u, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc,... - Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm bèc, tiÕng quan lín truyÒn: õ. Cã ngời khẽ nói: Bẩm dễ có khi đê vỡ. ?ë ®o¹n truyÖn nµy cã nh÷ng h×nh ! Ngµi cau mÆt, g¾t r»ng: MÆc kÖ ! Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ¶nh tư¬ng ph¶n nµo xuÊt hiÖn ? > (dạng câu hỏi phát hiện) - (Tư¬ng ph¶n gi÷a lêi nãi khÏ của người hầu: Bẩm có khi đê vỡ víi lêi g¾t cña quan: MÆc kÖ !; t¬ng ph¶n gi÷a tiÕng kªu vang trêi dậy đất ngoài đê, với thái độ điềm nhiªn hưëng l¹c ¨n ch¬i cña quan). ? Trong khi miªu t¶ vµ kÓ chuyÖn, tác giả đã xen. nh÷ng lêi b×nh. luận và biểu cảm, đó là những lời nµo ? -> (dạng câu hỏi phát hiện) - (Ngµi mµ cßn dë v¸n bµi, hoÆc cha hết hội thì dầu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ. Ôi ! Trăm hai mơi lá bài đen đỏ, cã c¸i ma lùc g×...kh«ng b»ng nưíc bµi cao thÊp. Than «i !...) ? KÕt hîp miªu t¶, kÓ chuyÖn b»ng NT tư¬ng ph¶n víi nh÷ng lời bình luận biểu cảm đã mang l¹i hiÖu qu¶ g× cho ®o¹n truyÖn nµy ? -> (dạng câu hỏi nêu vấn đề ). -> KÕt hîp miªu t¶, kÓ chuyÖn b»ng NT tư¬ng ph¶n víi nh÷ng lêi b×nh luËn biÓu c¶m- Lµm næi râ tÝnh c¸ch bÊt nh©n cña nh©n vËt quan phñ, gi¸n tiÕp ph¶n ¸nh t×nh c¶nh thª th¶m cña d©n vµ béc lé thái độ mỉa mai phê phán của tác gi¶.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×