Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thuc tap co so nganh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 41 trang )

Báo
Cáo
thực
tập

sở
ngành
ĐTĐ K57 CD
4
Khuất
Quang Anh - 67963
VMU
/

0
3
/
2
0
1
8


BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

CHƯƠNG 1 : CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO
I. Thiết bị đo
1.Khái niệm
Đồng hồ đo là một dụng cụ dùng để xác định các thông số về điện của các thiết bị điện như: điện trở,
điện áp, dòng điện….
1.1.1. Phân loại


Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại đồng hồ đo khác nhau, việc phân loại các đồng hồ đo dựa
theo các cách sau đây:
- Theo cơ cấu chỉ thị gồm :
+ Đồng hồ chỉ thị bằng kim
+ Đồng hồ chỉ thị bằng số (sử dụng màn hình LCD, LED …)
- Theo chức năng :
+ Đồng hồ đo điện trở ( Ω, kΩ)
+ Đồng hồ đo điện trở cách điện
(MΩ)
+ Đồng hồ đo điện áp ( V, kV …..)
+ Đồng hồ đo dòng điện (A, KA ….)
+ Đồng hồ vạn năng
1.1.2. Mục đích sử dụng
Đồng hồ đo được sử dụng để đo các đại lượng điện hoặc không điện cần quan tâm trong trạng thái
hoạt động, vận hành khai thác và bảo dưỡng.
1.1.3. Cấu tạo
Gồm hai phần chính : cơ cấu đo và cơ cấu chỉ thị
+Cơ cấu đo gồm mạch đo và nguồn
+Cơ cấu chỉ thị gồm 2 loại: Chỉ thị số và chỉ thị kim

KHUẤT QUANG ANH - 67963

1


1.3. Cách sử dụng đồng hồ đo
1.3.1. Khái quát chung
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng khác nhau mà ta có thể sử dụng các loại đồng hồ khác nhau cho phù
hợp.
Từ đồng hồ đo ta có thể xác định được các thông số điện cần thiết. Trên mặt đồng hồ người ta chế tạo

hai hay nhiều lổ cắm để lấy ra các đầu đo, ta phải xác định hai đầu đo cần thiết để đo các thông số cần
quan tâm. Lấy hai đầu đo xác định được chổ tiếp xúc với hai đầu dây dẫn của dụng cụ điện cần đo ví dụ
như: điện trở, tụ điện, cuộn dây…
Với đồng hồ một chức năng ta chỉ cần bật nguồn và đọc thơng số trên mặt đồng hồ đo. Cịn đối với
đồng hồ vạn năng ta chỉ cần điều chỉnh đúng các nấc cần đo rồi quan sát đọc thông số trên mặt đồng hồ.
Đồng hồ vạn năng có nhiều nấc chỉnh định để đo nhiều thông số khác nhau trên mặt đồng hồ đo .
Đồng hồ
MΩ chỉ dùng trong việc xác định điện trở cách điện,
thường dùng đo điện trở cách điện
trong máy điện và khí cụ điện và các thiết bị khác .
1.3.2. Sử dụng đồng hồ đo với máy điện và khí cụ điện
1.3.2.1 . Đối với khí cụ điện:
Đồng hồ dùng để xác định tiếp điểm thường đóng, thường mở, nội trở cuộn hút, điện trở cách điện
giữa các tiếp điểm với nhau, với vỏ của thiết bị, …
Các tiếp điểm thường đóng điện trở bằng 0
Các tiếp điểm thường mở điện trở bằng ∞
Cuộn hút có điện trở là một giá trị xác định
Ngồi ra đồng hồ đo cịn để đánh giá tình trạng của các phần tử như: dây chảy, phần tử đốt nóng ...
Trong các thiết bị điều khiển và bảo vệ.
1.3.2.2. Đối với máy điện:
Với máy điện ta sử dụng đồng hồ đo để đo các thông số sau :
Nội trở là điện trở của các cuộn dây như : Sơ cấp, thứ cấp đối với máy biến áp, cuộn dây Stato và
Rơto trong máy điện quay, các cuộn kích từ và cuộn phần ứng trong máy điện một chiều…
Điện trở cách điện: Điện trở cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với vỏ máy.
Thông qua các thông số này ta có thể xác định được các cuộn dây của máy điện, đánh giá được chất
lượng phần điện trong máy và mức độ an toàn cho người khai thác vận hành.
1.3.2.3. Ví dụ thực tế
Contactor SC35AA
Loại : SC -2N
Thông số :

220 v
220- 240 v
440-480 v
550-600 v
75 w
10 w
15 w
15 w
- Thông số đo :Nội trở cuộn : 2kΩ
Cặp tiếp điểm có điện trở là :


1 L1 −2T1 = ∞
3L2 − 4T2 = ∞
- Đánh giá :

5L3 − 6T3 = ∞

23 - 24 = ∞
13 - 14 = ∞
41 - 42 = 0
31 - 13 = 0
Các cặp tiếp điểm thường
mở là :
1 L 1 −2T1 = ∞
3L2 − 4T2 = ∞
5L3
6T3
∞,


23 –


,
13 ∞
C
á
c
c

p
t
i
ế
p
đ
i

m
t
h
ư

n
g
đ
ó
n
g
l

à
:
4


1

c

-

s


4
2
=
0

t
o
l

n
g

l
i

u


;

đ
o

s
ó
c

3
1

t
a

3

-

k
ế
t

1
3
=
0
D


a
t
r
ê
n
q
u
a
n
s
á
t
b
ê
n
n
g
o
à
i
v
à
c
á

p
h
a
Thơng số biển máy :


f

=50 hz , P = 270 w , n dm

l
u

n

v

= 2750 p

c
ô
n
g
t

c
t
ơ
t

t
M
á
y
đ
i


n
d

b

r
ô

cos γ = Δ = 220 ,
η = 69 %
0,72 ,
Υ
3
Các
thông số
:
tiến
hành đo
3
được
như
9
sau
:
Nội trở:
Ω
Cuộn 1:
Đo điện
39 Ω

trở cách
C
điện:
u
C

u
n

2
n
:

1

3
8
,
7

2

Ω
C
u

n

:
6

0
M
Ω
C


u

n
2
3
:
6
0
M
Ω
C
u

n
1
3
:
6
0
M
Ω
C
u


n
1
v

:
2
0
M
Ω
C
u

n
2

- 380
v Nhận xét: các cuộn dây của máy
ỏ điện này còn khá tốt, điện trở
cách điện tốt.
:
2 1.3.3 Lưu ý khi sử dụng đồng
0 hồ:
- Dùng đồng hồ vạn năng ta
M
cần có các lưu ý sau:
+ Chú ý cơng tắc chuyển
Ωmạch phải chuyển đúng vị chí
C thang cần đo và chọn thang đo cho
u phù hợp với thông số cần đo
+ Nếu đo giá trị điện trở thì


trướ khi đo cần phải làm
n
động tác chỉnh không.
3 + Sau khi sử dụng xong phải
đưa công tắc chuyển mạch về vị
- trí off.
v + Tuyệt đối khơng được sử
ỏ dụng đồng hồ mêgaôm đo điện
: trở cuộn dây.
1 + Với đồng hồ Mêgaôm thước
8 khi đo phải chập đầu đo để kiểm
tra đồng hồ, khi đo phải chú ý xác
Mđịnh điểm tiếp mát tốt.
Ω


CHƯƠNG 2 : MÁY ĐIỆN
2.1. Cách nhận biết các loại máy điện
2.1.1. Máy biến áp
a. Vỏ:
Có vỏ hoặc khơng có vỏ.
Nếu có vỏ thường là hình vng hoặc hình chữ nhật.
b. Cuộn dây:
Cuộn dây được quấn và được đặt vào các trụ của lõi thép.
Cuộn cao áp và cuộn thấp áp có thể được chia và quấn thành hai cuộn riêng biệt trên cùng một
lõi thép (với biến áp thường) và chung một cuộn đối với biến áp tự ngẫu.
c. Trụ đấu dây:
Chia 2 dãy: Sơ cấp và thứ cấp (việc phân chia chỉ có tính tương đối).
Có thể có nhiều trụ đấu dây đầu ra tương ứng với các mức điện áp khác. nhau.

2.1.2. Máy điện một chiều
Để nhận biết và khảng định máy điện một chiều cần có đặc điểm sau :
+ Vỏ phải được làm bằng thép đúc hình trụ trịn tham gia thành phần dẫn từ.
+ Trên vỏ có các hàng ốc vít dùng để bắt cố định các cực từ chính, phụ
+ Trên thân máy phía đối diện với đầu tải có các cửa sổ, mở cửa sổ ta nhận thấy giá chổi than và
đầu rơto có cổ góp. ( thường có 2 hoặc 4 cửa sổ) Các cửa sổ mục đích để kiểm tra, sửa chữa và thay thế
chổi than.
Chỉ cần 3 điều kiện trên là ta đủ khảng định máy điện đó là máy điện một chiều mà không cần phải đọc
biển máy.
2.1.3. Máy điện dị bơ
Quan sát bên ngồi ta nhận thấy đặc điểm sau :
- vỏ thường làm bằng gang hoặc nhôm làm giá đỡ cho lõi thép của stato và giá đỡ cho hai đầu trục rôto
thông qua hai lắp.
- Mặt ngoài của vỏ thường được chế tạo dạng gân tản nhiệt.
- Nếu là động cơ dị bộ rôto dây quấn thì phía đối diện đầu tải cịn có cửa sổ, mở ra thì ta quan sát được
chổi than và 3 vành trượt là 3 vòng đồng cứng gắn cố định trên trục của rôto.
2.1.4. Máy điện đồng bộ
a. Máy đồng bộ có cơng suất nhỏ thường có:
- Phần cảm(Stato) có cấu tạo tương tự stato máy một chiều.
- Phần ứng (Rơto) có cấu tạo như rơto của máy điện dị bộ rơto dây quấn, trên trục có gắn bốn
vành trượt là những vòng đồng cứng cố định trên trục và cách điện với trục để đưa điện ra ngoài qua hệ
thống chổi than.
-Trên thân phía đối diện với đầu bu li cịn có cửa sổ để kiểm tra, bảo dưỡng chổi than.
b. Máy đồng bộ công suất lớn thường có:
- Stato (phần ứng) là phần tĩnh giống stato của máy điện dị bộ 3 pha.
- Rôto ( phần cảm) có cấu tạo dạng cực lồi hoặc cực ẩn trên trục có gắn hai vành trượt để cấp kích
từ do vậy trên thân máy phải có cửa sổ.
2.2. Quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng, sơn tẩm sấy máy điện
2.2.1. Quy trình kiểm tra
a. Kiểm tra phần cơ

Kiểm tra vỏ và lắp máy có bị nứt vỡ hay khơng, nếu bị nứt vỡ lớn thì phải hàn hoặc thay thế.
Kiểm tra xem trục rơto có quay trịn đều, trơn, êm hay khơng, nếu trục quay khó khăn hoặc có tiếng
kêu, kẹt thì phải tiến hành kiểm tra vịng bi xem bi có bị vỡ hay khơng.. Tiếp theo phải kiểm tra xem rơto
có bị cong vênh hay khơng, nếu cần thiết phải tiến hành nắn hoặc tiện lại.
Kiểm tra hệ thống ốc vít liên kết đã xiết chặt hay chưa và phải xiết chặt lại nếu cần thiết.
Kiểm tra xem hệ thống chổi than, cổ góp có bị sứt mẻ hay khơng, lị xo giữa chổi than và giá đỡ có cịn
đủ lực tì hay khơng, dây nối cịn tốt hay khơng, nếu chổi than bị mịn q mức cho phép thì phải thay thế .
Kiểm tra tiếp xúc giữa chổi than cổ góp có tốt hay khơng, nếu khơng phải tiến hành chỉnh định lại lị xo tì
lên chổi than nếu không phải kiểm tra bề mặt chổi than, cổ góp, vành trượt. Nếu vành trượt hoặc cổ góp
bị xước, lõm, có nhiều mùn than trong rãnh thì ta có thể dùng giẻ mềm lau sạch… Nếu chổi than bị bị


xước có thể dùng giấy giáp đánh đều bằng cách đặt miếng giấy giáp trên bề mặt chu vi và đánh nhẹ cho
đến lúc trơn đều.
Đối với máy điện tháo tại xưởng ta quan sát xem có hiện tượng sát cốt không.
b. Kiểm tra phần điện
Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra xem cuộn dây có bị đứt hay chập vịng khơng, nếu cần thiết phải tiến
hành quấn lại hoặc thay thế.
Dùng đồng hồ
MΩ để đo điện trở cách điện giữa các pha với nhau
và các pha với vỏ nếu bị chạm chập
hoặc cách điện khơng tốt, khơng đều thì phải tiến hành bảo dưỡng.
Đối với máy điện đã tháo tại xưởng:
Kiểm tra cuộn dây bằng mắt thường nếu có sự biến mầu khác nhau thì chứng tỏ cuộn dây bị quá nhiệt
(bị om) tuổi thọ sẽ kém.
Kiểm tra cuộn dây có bị xước bong chóc khơng
Khi kiểm tra cách điện ta phải kiểm tra cách điện của từng phần trong đó có cả giá chổi than ,cổ góp…
2.2.2. Quy trình tháo - lắp
a. Quy trình tháo
Lưu ý trước khi tháo ta cần tiến hành công việc sau:

Kiểm tra sơ bộ, đánh giá tình trạng của máy điện, tiến hành lập biên bản trạng thái của nó.
Chuẩn bị dụng cụ: Clê, kìm, đồng hồ đo…
+ Tiến hành tháo máy khỏi bệ:
- Cắt điện, treo biển, tháo dây chảy cầu chì nếu có.
- Tiến hành quan sát, đánh dấu đầu dây, ghi chép (sử dụng bút, băng dính )
- Tháo đầu dây, tháo ốc, buli tải nếu có.
- Tháo ốc chân bệ đỡ chú ý các chốt định vị các căn chỉnh đồng tâm.
- Tiếp đó dùng balăng nâng động cơ ra khỏi bệ đỡ trước đó phải tiến hành đánh dấu vị trí đặt động
cơ so với chân bệ đỡ.
+ Nếu ta tháo máy tại phân xưởng:
- Tiến hành tháo cửa sổ, đánh dấu và tháo các đầu dây chổi than, rút chổi than ra khỏi giá đỡ để
tránh gây hư hỏng gẫy chổi than tháo đầu dây phần ứng. Sau đó tiến hành tháo ốc vít lắp mỡ, đánh dấu vị
trí lắp, tháo lắp.
- Tiến hành rút Rơto ra khỏi stato, khi rút cần lưu ý phải giữ cho rơto khơng cọ xát vào stato.
b. Quy trình lắp
- Quy trình lắp được tiến hành ngược với quy trình tháo, nghĩa là cái gì tháo sau thì lắp trước.
- Đảm bảo trong quá trình lắp phải lắp đúng các vị trí ban đầu. Khi lắp tránh gây va đập và cọ xát giữa
rơto và stato, trong q trình lắp phải xiết đều và cân các ốc đối xứng.
Chú ý: phải quay trục động cơ cho đều khi xiết ốc. Nếu dùng búa đóng các nắp máy phải dùng các
tấm đệm bằng cao su hoặc gỗ để tránh gây hư hỏng vỏ máy.
2.2.3. Quy trình bảo dưỡng
- Bảo dưỡng cách điện:
Dùng đồng hồ vạn năng và đồng hồ
MΩ để xác định nội trở cuộn dây, điện trở cách điện
và ghi chép
lại, tiếp đó dùng chổi sơn mềm quét sạch bụi bẩn, dùng dầu hỏa quét sạch bề mặt rãnh các cuộn dây rơto
và stato, sau đó lau sạch.
Có 2 kiểu sơn tẩm là kiểu nhúng và kiểu dội
Nguyên tắc: Ta có thể nhúng cuộn dây rơto hoặc stato chìm hẳn vào thùng chứa sơn. Khi nhúng ta phải
quan sát khi không cịn bọt khí nổi lên thì mới nhúng tiếp, dần dần cho đến lúc chìm hẳn, đảm bảo sơn

tẩm ngấm đều các vết nứt. Nếu không thực hiện đúng các quy trình trên, sơn tẩm chưa ngấm vào bên
trong, các vết nứt sẽ bị hút ẩm làm giảm giá trị điện trở cách điện, đồng thời do có vết sơn bên ngồi nên
rất khó khăn cho việc sấy máy, u cầu sơn phải khơ nhanh, chịu được nóng ẩm.
Cơng đoạn sấy: Trước mỗi lần sơn tẩm ta phải tiến hành sấy và sau mỗi lần sơn tẩm ta lại phải sấy tiếp
cho khô sơn, thời gian sấy nhanh hay chậm là tùy thuộc vào chất lượng sơn tẩm và loại máy cần sơn tẩm.
Trong thực tế việc sấy máy được tiến hành cho đến khi sờ vào màng sơn không bị dính, giá trị điện trở
phải ổn định. Khi sấy phải đưa máy vào tủ, buồng nhà sấy và dùng một luồng khí thổi, khí nóng thổi vào
sẽ làm khơ sản phẩm, có thể dùng đèn chiếu hoặc phơi nắng, nhiệt độ sấy thùy thuộc vào yêu cầu cách
điện và cách nhiệt.


Trong quá trình sấy cứ sau một giờ ta lại đo điện trở cách điện một lần cho đến khi giá trị điện trở
cách điện đạt một giá trị ổn định thì ngừng sấy. Nếu giá trị này chưa thỏa mãn yêu cầu thì ta tiến hành sơn


tẩm tiếp, nếu đạt yêu cầu thì ta ngừng sấy chờ cho nguội hẳn, sơn khô. Thông thường ta sấy trong 48h.
Cấp cách điện và cách nhiệt ta có thể xác định từ biển máy.
- Bảo dưỡng vòng bi:
Ta thấy trên các nắp mỡ có các lỗ tra mỡ và lấy dầu mỡ bẩn ra ngoài. Khi muốn đẩy dầu mỡ bẩn ra
ngoài ta chỉ cần điều chỉnh các ốc vít. Để bảo dưỡng vịng bi ta dùng đèn đốt nóng để vịng bi bị giãn ra,
với loại vịng bi lớn phải sử dụng các thiết bị đốt nóng chuyên dụng sau đó dùng bơm thủy lực để đẩy
vịng bi vào trục, tiếp theo ta tiến hành bôi trơn một phía và dùng tay để đẩy cát và bụi bẩn ở mặt kia vịng
bi, sau đó lau hết bụi bẩn.
Chú ý: Khi lắp vòng bi ta quay mặt số ra ngoài để người sau dể dàng sử dụng…
2.3. Máy biến áp
2.3.1. Giới thiệu chung về máy biến áp
a. Khái niệm:
Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều này thành hệ thống
điện xoay chiều khác có trị số dịng, điện áp và số pha khác điện áp thứ nhất.
Ngoài sử dụng biến áp cho lĩnh vực nói trên thì máy biến áp còn sử dụng cho sinh hoạt, cho đo lường,

hàn, thay đổi số pha.
b. Phân loại:
Máy biến áp điện lực
Máy biến áp chuyên dùng
Máy biến áp tự ngẫu
Máy biến áp đo lường
Máy biến áp thí nghiệm
2.3.2. Nguyên lí cấu tạo

A = Cuộn điện
c áp ao
B = Cuộn điện
t áp hấp
C = Lõi thép

U1

a. Lõi thép

I
1 AI
1 A1
W W
2
U
1X x2
1

I1


A

I2

A
a

U

U2

X

Dùng làm mạch từ, là nơi đặt cuộn dây. Theo hình dạng lõi thép người ta chia thành lõi kiểu thụ và kiểu
bọc.
Lõi thép chia thành hai phần trụ từ và gơng từ
Phần trụ từ: để đặt cuộn dây (kí hiệu chữ T)
Phần gơng từ: để nối các trụ (kí hiệu chữ G )


b. Cuộn dây: Được chế tạo từ Cu, Al quấn thành cuộn đặt vào trụ từ. Dây quấn gồm dây quấn sơ cấp
và dây quấn thứ cấp.
c. Vỏ máy: Là một thùng bằng sắt bên trong đựng cuộn dây và mạch từ. Vỏ có cửa sổ để thơng gió.
Tùy thuộc vào cách chế tạo vỏ mà cách thức làm mát cho máy là khác nhau.
d. Các đầu ra: Là các đầu dây lấy điện từ nguồn tới biến áp và từ biến áp đưa tới các tải tiêu thụ. Các
đầu ra đặt ở vỏ biến áp và cách điện với vỏ.
2.3.4. Một số loại máy biến áp
a. Máy biến áp ba pha chiếu sáng
Biến áp gồm có ba pha, mỗi pha có hai trụ từ, trên mỗi trụ đều quấn cuộn sơ cấp và thứ cấp. Ở mỗi pha
đều đưa ra 6 đầu dây ở trên và 4 đầu dây ở dưới.

- Sơ đồ trụ đấu dây trên mặt biến áp chiếu sáng:

NO 1

NO 2

NO 3


V

U 1
2

V

43
v

U 1
2

V

43
u

v

U 1

2

43
u

v

u

Sơ cấp có nhiều đầu vào để thay đổi điện áp sơ cấp. Thứ cấp có 2 cuộn dây mắc song song để tăng công
suất.
Việc đưa ra nhiều đầu dây trên một cuộn dây và ở mỗi pha dây được quấn trên hai trụ để lợi về mặt
điện áp, công suất, công nghệ.
b. Máy biến áp tự ngẫu 3 pha
- Thông số :
+ Trên biển máy: Tên máy : TSGC1
Công suất : 15 KW


+ Thông số đo :

U : 380V/220V , I : 20A/8A , U 2 = 0 ÷ 430V
Khối
lượng
: 90
kg , f
= 50
÷ 60
Hz
Nội trở:

b–y:
6.2 Ω
c–z:
2.6 Ω

a- x : 21,5 Ω

Điện trở cách điện : ax –
by :210 MΩ
ax - cz : 210 MΩ
b
y

c
z
:
1
8
0
M
Ω
a
x

v

:
1
1
0

M
Ω
b
y

v



:
1
0
0
M
Ω
cz - vỏ : 80 MΩ
Đầu vào : A
A1
Đầu ra :

a

B
B
1
b

C : 380 V
C 1 : 220 V
c:0÷

X
aA
yA1
z

bB
B1

cC
C1
- Nguyên lý cấu tạo:
Cuộn dây sơ cấp và thứ cấp không chỉ liên hệ
với nhau về từ mà còn liên hệ với nhau về điện.
Có 3 pha, mỗi pha có một cuộn dây được quấn
hình trống, một lớp.
- Vị trí 0 :
Là vị trí mà tại đó điện áp ra bằng 0.
Chỉnh định 0 cho 3 pha : Ta xác định độ
lệch về cơ khí, sau tiến hành điều chỉnh
vị trí 0 cho từng pha cho đến khi độ lệch
là nhỏ nhất.
2.3.5. Một số lưu ý khi tháo lắp bảo dưỡng (Máy
biến áp tự ngẫu 3 pha)
Quá trình tháo lắp bảo dưỡng như các loại máy
biến áp khác, thuy nhiên có những lưu ý sau:
- Khi tháo : Trước khi tháo máy phải tháo cửa sổ
rút chổi than.
- Khi bảo dưỡng : Do chổi than tiếp xúc trực tiếp
về điện với cuộn dây do đó khi sơn tẩm ta khơng
tiến hành sơn tẩm với bề mặt tiếp xúc này (tương

tự như bảo dưỡng cổ góp của máy điện một chiều).
Ngồi ra cịn tiến hành bảo dưỡng chổi than.
2.3.6. Biến áp đo lường
a. Biến dòng


b. Biến áp đo lường

A

Cực phụ

=

F

Phần ứng

G

Vỏ

H

Cổ góp

=
B

Cu

= ộn
phụ
C Cu
= ộn
chín
h
D C
= ực
chí
nh
E Bề
= mặt
cực

=

=
I
=
L
=

Chổi than và
giá đỡ
Cuộn bù


+ Vỏ để bảo vệ, dẫn từ, đỡ rôto.
+ Stato:
- Cực từ chính làm từ lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện với nhau.

- Cực từ phụ có thể làm bằng thép kỹ thuật điện hoặc làm bằng thép khối.
- Cuộn dây kích từ song song, kích từ nối tiếp, cuộn bù, cuộn phụ.
+ Giá đỡ chổi than, nắp máy.
+ Lõi thép rôto được ghép từ các lá thép kỹ thuật ghép cách điện, mặt ngoài xẻ rãnh đặt cuộn
dây rơto.
+ Cuộn dây phần ứng, cổ góp, cánh quạt.
2.4.2. Nghiên cứu máy điện một chiều
a. Thông số:
+ Trên biển máy:
Phần ứng : P = 1.5 kW
U = 220 V

Phần kích từ : U = 220 V
I = 0, 462 A
o

I = 8.74 A
t = 75 C
n = 1500 v/p
+ Thơng số đo:
Ta thấy có 6 trụ đấu dây, sử dụng đồng hồ vạn năng xác định được:
Cuộn 1 (cuộn phần ứng): 1 - 2
Cuộn 2 (cuộn kích từ song song): 3 - 4
Cuộn 3 (cuộn kích từ nối tiếp): 5 - 6
Nội trở:
Cuộn 1 : 5 Ω
Cuộn 2 : 400 Ω
Cuộn 3 : 5 Ω
Điện trở cách điện:
Cuộn 1 – vỏ : 100 MΩ

Cuộn 2 – vỏ : 100 MΩ
Cuộn 3 – vỏ : 100 MΩ
Cuộn 1 – cuộn 2 : 100 MΩ
Cuộn 1 – cuộn 3 : 100 MΩ
Cuộn 2 – cuộn 3 : 50 MΩ
b. Cách đấu nối:


Khi mắc theo kiểu kích từ hỗn hợp cần lưu ý phải mắc sao cho hai cuộn dây có tác dụng trợ
từ. Ta tiến hành như sau:
Sau khi xác định các cuộn dây ta quy ước:
1 là đầu đầu cuộn phần ứng
3 là đầu đầu cuộn song song
5 là đầu đầu cuộn nối tiếp
Mắc theo sơ đồ kích từ hỗn hợp ta cấp nguồn và đo tốc độ ta được tốc độ n 1 . Sau đó ta đảo cuộn nối
tiếp lấy 6 làm đầu đầu, cấp nguồn đo tốc độ ta được tốc độ n , so sánh n và n 1
Nếu n 1 > n mắc như ban đầu là đúng, 2 cuộn dây mắc có tác dụng trợ từ.
Nếu n 1 < n mắc theo trường hợp hai mới có tác dụng trợ từ.
c. Dây quấn:
Cuộn kích từ song song và cuộn kích từ nối tiếp được quấn trên cực từ chính. Tùy theo quan điểm
cách điện hay cách nhiệt mà các cuộn được quấn trong, quấn ngoài hoặc quấn xen kẽ.
Cuộn bù và cuộn phụ được quấn trên cực từ phụ và mắc nối tiếp với cuộn phần ứng.
2.4.3. Tháo lắp bảo dưỡng máy điện một chiều
Việc tháo lắp bảo dưỡng máy điện một chiều tuân thủ đầy đủ quy trình tháo lắp máy điện đã được
trình bày ở trên.
Lưu ý: khi tháo lắp chổi than và giá đỡ khơng được để xê dịch vị trí đặt chổi than và giá đỡ vì nếu
bị xê dịch nó sẽ làm lệch trục trung tính hình học, ảnh hưởng đến quá trình đảo chiều và hoạt động của
máy.
Việc bảo dưỡng chổi than, cổ góp phải tuân theo đúng quy trình đã nêu. Nếu phải thay thế chổi
than ta phải chọn chổi có thơng số phù hợp, nếu cứng quá chổi than sẽ làm xước cổ góp, tiếp xúc kém.

Nếu chổi mềm quá sẽ nhanh bị mài mòn, tạo nhiều muội than trên cổ góp, làm giảm cách điện giữa các
phiến góp, gây khó khăn cho q trình bảo dưỡng. Nếu chổi than ngắn quá, lực tiếp xúc không đủ ây tiếp
xúc kém phải tiến hành điều chỉnh lo xo.
+ Một số cấu tạo đơn giản
- Stato:


Vỏ máy làm bằng thép đúc có tác dụng dẫn từ, mặt trong vỏ để bắt các cực từ. Cực từ chính làm
bằng thép lá kỹ thuật điện ghép cách điện với nhau, mặt cực từ lõm để giảm từ trường phần ứng lan sang,
tăng tiếp xúc giữa từ trường kích từ với từ trường phần ứng, giảm từ thơng tản ra ngồi.
- Rơ to:

Cấu tạo của rơ to như đã nêu ở phần trước tuy nhiên cần lưu ý: Với máy nhỏ rơto được xẻ rảnh
thẳng, cịn máy lớn rơto thường xẻ rảnh chéo.
Việc xẻ rãnh có tác dụng tăng bề mặt tác dụng và hạn chế sóng hài bậc cao.
2.5. Máy điện đồng bộ
2.5.1. Giới thiệu chung về máy điện đồng bộ
a. Khái niệm:
Máy điện đồng bộ là máy có tốc độ quay của rơ to bằng tốc độ quay của từ trường quay
b. Cấu tạo:
+ Stato là phần cảm, rôto là phần ứng
Stato cấu tạo như stato máy điện 1 chiều
Rôto cấu tạo như rôto máy dị bộ
+ Stato là phần ứng, rơto là phần cảm
Stato có cấu tạo như stato máy dị bộ
Rôto cấu tạo thành 2 loại: cực lồi và cực ẩn
2.5.2. Tháo lắp, bảo dưỡng, cấu tạo máy điện đồng bộ
Việc tháo lắp bảo dưỡng tuân thủ đầy đủ các quy trình tháo lắp đã nêu ở mục trước. Cần lưu ý với loại
máy đồng bộ một số máy có cả cổ góp và vành trượt do đó trước khi tháo máy phải tháo cửa sổ và rút tất
cả các chổi than, đồng thời phải giữ nguyên vị trí các giá đỡ chổi.

Việc bảo dưỡng cổ góp, chổi than, vành trượt tương tự như nội dung đã
+ Cấu tạo:
Stato: tương tự như stato của máy điện một chiều đã xét tuy nhiên nó khơng có cực từ phụ mà có sun
từ, sun từ có tác dụng dẫn từ, khép kín mạch từ, tránh từ thơng tản qua khơng khí.nêu ở phần trên.

Rơto:


S
N N

2.5.3. Sơ đồ nguyên lý máy điện đồng bộ công suất lớn và công suất nhỏ


Máy công suất lớn: Stato là phần ứng, rôto là phần cảm (gồm hai loại cực lồi và cực ẩn).
Máy công suất bé : Stato là phần cảm rôto là phần ứng.
Máy điện đồng bộ sử dụng nguồn kích từ tự kích thì có chổi than và cổ góp để lấy điện một chiều cấp
cho kích từ, tuy nhiên với loại máy này yêu cầu phải có từ dư.
Máy điện có 4 vành trượt tương ứng với 3 pha ABC và một dây trung tính.
2.6. Máy điện dị bộ
2.6.1 Giới thiệu chung máy dị bộ
a. Khái niệm: Máy điện dị bộ là máy điện quay có tốc độ quay của rôto khác tốc độ quay của từ
trường…
b. Nguyên lý cấu tạo
Stato: vỏ máy, cực từ, cuộn dây.
Rôto: rôto dây cuốn, rơto lồng sóc.
2.6..2. Tháo lắp, bảo dưỡng và một số cấu tạo đơn giản
a. Rơto lồng sóc:

b. Rơto dây quấn:




A

B

C A

B

C

abc

a

b

c

c. Xác định đầu đầu, đầu cuối của cuộn dây
Ở máy điện dị bộ trên hộp đấu dây nhà sản xuất đưa ra 6 trụ đấu dây tương ứng với 3 cuộn dây stato.
Để khai thác vận hành tốt ta cần phải xác định được đầu đầu, đầu cuối của các cuộn dây.
Cách xác định như sau:
- Dùng đồng hồ vạn năng ta xác định hai đầu của từng cuộn dây, sau đó đấu theo hình sau:
Đ
1

3


5

E
K

2

4

6

Quan sát hiện tượng:
Nếu đèn tắt thì đánh dấu 2 đầu nối với nhau là B, C, 2 đầu nối với đèn là Y, Z (với quy ước đầu kia của
B là Y và của C là Z).
Nếu đèn sáng như hình 1- 2 thì hai đầu đấu chung 1 là B và 1 là Z (đầu kia của B là Y, đầu kia của
Z là C)
Cuộn AX cũng đấu và làm lại như hình h 1-1 . h1-2
Chú ý: xác định theo phương pháp đèn tắt thì phải đổi đầu dây để cho đèn tắt rồi mới đánh dấu
AX hoặc xác định theo phương pháp đèn sáng thì phải đổi đầu dây, khi nào đèn sáng thì đánh dấu
đầu AX
2.6.3. Một số chú ý
+ Rơto lồng sóc: Các rãnh khơng đặt các cuộn dây mà đặt các thanh dẫn, các thanh dẫn được nối
ngắn mạch bởi hai vòng ngắn mạch ở hai đầu.
+ Rôto dây quấn: Rãnh rôto đặt cuộn dây. Điện được đưa ra thông qua hệ thống chổi than và
vành trượt.


+ Máy điện dị bộ chỉ được sử dụng ở chế độ động cơ vì tần số của nó thay đổi theo tốc độ quay của
rôto .

+ Cuộn dây của máy dị bộ rơto dây quấn đấu Υ vì đấu Υ thì điện trở khởi động nối tiếp với cuộn dây,
làm giảm áp đặt lên cuộn dây, thuận tiện khi điều chỉnh tốc độ theo phương pháp sử dụng điện trở phụ.


CHƯƠNG 3 : KHÍ CỤ ĐIỀU KHIỂN
3.1. Cầu dao
3.1.1. Khái niệm
Cầu dao là khí cụ điện đóng ngắt bằng tay đơn giản, dùng để đóng ngắt các mạch điện có điện áp
nguồn cung cấp đến 220V – DC và 380V- AC
Cầu dao thường sử dụng để đóng cắt các mạch điện công suất nhỏ và khi làm việc không yêu cầu
thao tác đóng cắt nhiều .Với mạch điện có cơng suất trung bình và lớn cầu dao được dùng để đóng cắt
khơng tải.
3.1.2. Phân loại
- Theo số cực có loại 1cực, 2 cực, 3cực.
- Theo điện áp định mức: 250V,500V.
- Theo dịng điện định mức có loại: 15A, 25A, 30A, …1000A.
- Theo vật liệu cách điện có: Đế sứ, đế đá , đê nhựa bakêlít .
- Theo điều kiện bảo vệ: loại có hộp loại khơng có hộp.
- Theo u cầu sử dụng có loại: có cầu chì, loại khơng có cầu chì .
3.1.3. Cấu tạo

+ Đế cách điện
+ Tiếp xúc tĩnh
+ Lưỡi dao chính
+ Lưỡi dao phụ
+ Lịxo bật nhanh
+ Tay nắm


3.1.4. Hỏng hóc và cách khắc phục

- Hư hỏng : - Giao phụ bị mòn, cháy, vênh
- Lò xo tác động nhanh bị yếu
- Tiếp điểm tĩnh bị mòn, độ đàn hồi kém
- Các ốc vít bắt bị đề xe
- Khắc phục sửa chữa: Căn cứ vào nhữnh hư hỏng ta có phương án sửa chữa hoặc thay thế.
3.2. Nút ấn
3.2.1. Khái niệm
Nút ấn còn gọi là nút điều khiển, là loại khí cụ dùng để đóng cắt từ xa các thiết bị điện từ khác
nhau, các dụng cụ báo hiệu và để chuyển đổi các mạch điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ.
3.2.2. Phân loại
- Theo hình dáng bên ngoài: Loại hở, loại bảo vệ, loại bảo vệ chống nước và chống bụi, loại bảo
vệ chống nổ.
- Theo yêu cầu điều khiển: loại 1 nút, loại 2 nút, loại 3 nút.
- Theo kết cấu bên trong nút ấn: loại có đèn bên trong, loại khơng có đèn.
3.2.3. Cấu tạo

+ Tiếp điểm thường đóng
+ Tiếp điểm thường mở
Tiếp điểm được chế tạo bằng đồng hoặc bạc. Có núm ấn, trục gắn tiếp điểm
Kí hiệu:

3.2.4. Hỏng hóc và cách khắc phục
- Hư hỏng lò xo phản hồi yếu
- Tiếp điểm bị ơxi hóa, bị hồ quang phá huỷ, dẫn đến tiếp xúc kém.
- Hư hỏng giá đỡ tiếp điểm tĩnh, ốc bắtdây nối
- Với nút ấn có đèn có thể cháy bóng hoặc cháy biến
áp. Khắp phục: Tuỳ theo mức độ hỏng mà sửa hay thay
thế.
3.3. Công tắc
3.3.1. Công tắc vạn năng

3.3.1.1. Khái niệm
Là thiết bị chuyển mạch dùng để đóng ngắt chuyển đổi mạch điện các cuộn hút của công tắc tơ, khởi
động từ các mạch điện đo lưòng, điều khiển.
3.3.1.2. Cấu tạo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×