Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng lớp 4 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.95 KB, 4 trang )

Thø n¨m ngµy 07 th¸ng 01 n¨m 2010
To¸n
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A/ Mục tiêu :
- BiÕt c¸ch tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu vận dụng giải bài toán liên quan.
B/ Đồ dùng : Bộ đồ dùng dạy và học toán 4
C/ Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
I, Kiểm tra (5’)
Bài: Hình bình hành
II, Bài mới
1. Giới thiệu (2’)
2. Hình thành công thức tính diện tích
của hình bình hành (14’)
A B A B
h
D C H I
H C
a a
Shbh ABCD = Shcn ABIH
Shcn AHIB là axb vậy Shbh ABCD sẽ
là a x h
* KL: SGK
Công thức tổng quát S = a x h
S:diện tích; a: độ dài đáy; h: chiều cao
3. Thực hành (18’)
Bài 1:
Tính diện tích mỗi hình bình hành sau
H1: 45cm
2


H2: 52cm
2
H3: 63cm
2
Bài 2*
Tính diện tích hbh và hcn
Hai hình đều có diện tích là 50cm
2
Bài 3
Tính diện tích hình bình hành:
a. 40 x 35 = 1360 (cm
2
)
b. *40 x 13 = 520 (cm
2
)
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- 2H nêu khái niệm về hình bình hành
- 1H làm bài 2 (VBT)
- G nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu bài
- G cho H lấy trong bộ đồ dùng học toán 2
hình có thể ghép lại thành hbh
- G cho H chỉ ra đường cao và cạnh đáy
của hình đó
- Gợi ý cho H cắt phần tam giác và tìm
cách ghép thành 1 hình cơ bản (hcn)
- So sánh S hình bình hành và S hcn
- Xét mối quan hệ giữa các yếu tố để rút ra
công thức.
- G thực hiện trên bảng và viết công thức

lên bảng.
- 3H đọc lại
- H nêu yêu cầu bài tập
- H tự làm và đọc kết quả
- H cùng G nhận xét, kết luận
- H tính diện tích từng hình và so sánh kết
quả, nêu được nhận xét: Nếu chiều rộng và
chiều dài của hình chữ nhật bằng chiều cao
và cạnh đáy của hình bình hành, thì diện
tích hcn bằng diện tích hbh đó.
- G nêu yêu cầu bài tập, H tự làm rồi chữa
bài trên bảng lớp
- G giúp đỡ H yếu
- G nhận xét tiết học
- Học nhà học thuộc kết luận và công thức
tổng quát; làm bài ở VBT
Luyện từ và câu
M RNG VN T: TI NNG
A/ Mc tiờu :
1. Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ti nng của con ngời ;
biết xếp các tù Hán Việt (có tiếng Tài ) theo hai nhóm và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,
BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con ngời (BT3,BT4).
2. Bit c mt s cõu tc ng gn vi ch im.
B/ dựng :
- T in ting Vit
C/ Hot ng dy hc :
Ni dung Cỏch thc t chc cỏc hot ng
I/ Kim tra (5 phỳt)
Bi: Ch ng trong cõu k: Ai lm gỡ?
II/ Bi mi

1. Gii thiu (2')
2. Hng dn H lm bi tp (30')
Bi 1:
Phõn loi
a) Ti hoa, ti gii, ti ngh, ti ba, ti
c, ti nng
b) Ti nguyờn, ti tr, ti sn
Bi 2:
t cõu vi 1 trong cỏc t núi trờn
VD: B em l mt ngi cú rt nhiu
ti nng.
Bi 3:
Tỡm cõu tc ng ca ngi ti trớ ca con
ngi
Cõu a,b
Bi 4:
Em thớch cõu tc ng no bi tp 3?
Vỡ sao?
3. Cng c, dn dũ (3')
- 2 H thuc lũng ghi nh, ly vớ d
- 1 H lm li bi tp 3
- G nờu mc tiờu tit hc v gii thiu bi
- 1H c ni dung bi tp (c mu)
- C lp c thm trao i theo nhúm , G
phỏt phiu v H tra t in lm bi
- i din nhúm trỡnh by kt qu
- Nhúm khỏc nhn xột cựng G cht li gii
ỳng
- G nờu yờu cu bi tp
- H t cõu trờn v ca mỡnh

- H ni tip c cỏc cõu do mỡnh t
- G nhn xột
- 1H c yờu cu bi tp
- G gi ý: Suy ngh v ngha búng mi cõu
tc ng
- H lm bi cỏ nhõn ri phỏt biu ý kin
- C lp v G nhn xột, kt lun
- G giỳp H hiu ngha búng cỏc cõu tc ng
- H ni tip núi suy ngh ca mỡnh v lý do
- G nhn xột, khen ngi H cú suy ngh ỳng
- G nhn xột tit hc
Khoa học
GIể NH, GIể MNH, PHềNG CHNG BO
A. Mc tiờu :
Sau bi hc, hc sinh bit:
- Phõn bit giú nh, giú khỏ mnh, giú to, giú d.
- Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra; cách phòng chống bão.
B. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
I, Kiểm tra (5’)
Bài: Tại sao có gió?
II, Bài mới
1. Giới thiệu (2’)
2. Phát triển bài (30’)
a. Tìm hiểu về 1 số cấp gió
Cấp 0: Không có gió
Cấp 2: Gió nhẹ
Cấp 5: Gió khá mạnh
Cấp 7: Gió to (bão)
Cấp 9: Gió giữ (bão to)


b. Thảo luận về sự thiệt hại của bão
và cách phòng chống bão
Bão lớn, thiệt hại về người và của
→ cần theo dõi bản tin thời tiết, đề
phòng tai nạn. Khi cần phải di dân

c. Trò chơi: Ghép chữ vào hình
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- 1H nêu nguyên nhân gây ra gió
- 1H nêu nguyên nhân gây ra sự chuyển
động của không khí trong tự nhiên
G nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu bài.
- G giới thiệu người đầu tiên nghĩ ra cách
phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể
cả cấp 0 là khi trời lặng gió).
- G yêu cầu H quan sát hình vẽ, đọc các
thông tin SGK để thảo luận vấn đề sau theo
nhóm:
+ Các cấp gió và tác động của từng cấp gió
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- G kết luận
- H quan sát hình 5, 6 nghiên cứu mục “bạn
cần biết” để trả lời theo nhóm
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách
phòng chống bão
+ Liên hệ thực tế địa phương
- Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
- G phát cho học sinh những tấm phiếu ghi
lời ghi chú của 4 tầm hình (SGK), các nhóm
thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm
nào gắn nhanh và chính xác là thắng cuộc.
- G nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị tiết sau: Không khí

bị
ô nhiễm.
KÜ thuËt
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
A. Mục tiêu :
- H biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- Thêm yêu thích công việc trồng rau, hoa.
B. Đồ dùng :
- Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
C. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Giới thiệu (3’)
2. Phát triển bài (30’)
a. Lợi ích của việc trồng rau, hoa
Rau có nhiều loại khác nhau. Có
loại rau lấy lá, có loại lấy củ quả…
Trong rau có nhiều vi-ta-min và
chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể.
Vì vậy rau là thực phẩm quen thuộc
và không thể thiếu trong bữa ăn
hàng ngày.

Hoa làm phong cảnh thiên nhiên
thêm đẹp và vui tươi.
b. Làm thế nào để trồng rau, hoa
đạt kết quả?
Các điều kiên về khí hậu, đất đai ở
nước ta rất thuận lợi cho cây rau,
hoa phát triển quanh năm. Đời sống
càng cao thì nhu cầu sử dụng rau,
hoa của con người càng nhiều. Vì
vậy nghề trồng rau, hoa của nước ta
ngày càng phát triển.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- G giới thiệu chương 2, mục tiêu tiết học và
giới thiệu bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh ảnh về một số loại rau, hoa và nêu tên
những loại rau, hoa đó.
+ Ngoài những loài rau, hoa trên em còn
biết những loại rau, hoa nào? gia đình em
thường sử dung rau nào?
+ Người ta trồng rau, hoa với mục đích gì?
Rau được sử dụng nhuq thế nào trong bữa
ăn hàng ngày ở gia đình em?
+ Rau, hoa còn sử dụng để làm gì?
- Học sinh lần lượt trả lời, H khác bổ sung.
- G nhận xét, kết luận.
- G tổ chức cho học sinh đọc sgk và thảo
luận các câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta.
+ Muốn trồng rau, hoa đạt năng suất cao

chúng ta cần có hiểu biết gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- G kết luận nội dung phần b.
- Giáo viên tóm tắt những nội dung chính
của bài học theo phần ghi nhớ trong sgk.
- 2 học sinh nhắc lại.
- G nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị
tiết sau: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×