Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 1 đến 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày dạy Bài 1 Tiết 1:. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. I . Mục tiêu bài học : Giúp HS : - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (không ) 3. Giới thiệu bài mới : 4. Bài mới : Hoạt động của thầy. Họat động của trò Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.. Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc - Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu. - Gọi học sinh đọc phần còn lại, chú ý sắc thái biểu cảm của bài văn, hướng dẫn học sinh đọc cho đúng. - Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa, giải thích lại một số từ khó. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoïc sinh tìm hieåu vaên baûn - Về bài “ Cổng trường mở ” ra nói đến sự việc gì?. Nội dung cơ bản I. Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích:. Đọc phần còn lại, chú ý sắc thái biểu cảm của bài văn Đọc chú thích sách giáo khoa Giải thích từ theo yêu cầu của GV – phát biểu II. Tìm hiểu văn bản :. Phát hiện, phát biểu Nhận xét Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. Suy luận, trao đổi(thảo luận) - phát biểu Nhận xét, bổ sung. ? Theo em tại sao người mẹ  Mẹ không ngủ được một phần do cũng háo hức, băn lại không ngủ được ? khoăn lo lắng cho ngày mai là ngày khai trường của con, một phần là do nhớ lại những kỷ niệm thuở mới cắp sách đến trường của mình.. Lop7.net. 1. Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con vào lớp 1 A/ Tâm trạng của mẹ - Quan tâm, lo lắng cho con - Bâng khuâng, xao xuyến, thao thức, suy nghĩ triền miên, nhớ lại những kỷ niệm về ngày khai trường đầu tiên của mình. Một người mẹ rất yêu thương con..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Đó là những kỷ niệm gì? GV bình: Nhớ đến ngày khai trường của mình mẹ không ngủ được vì ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ, đến nỗi người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : “ Hằng năm cứ vào cuối thu…dài và hẹp ” GV tích hợp văn bản Tôi đi học – Ngữ văn 8 ? Những chi tiết trên cho em thấy đây là một người mẹ như thế nào? GV: Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ là vậy, còn tâm trạng của người con là như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tâm trạng của người con. ? Chi tiết nào trong bài biểu hiện tâm trạng của người con?. Phát hiện, phát biểu Nhận xét, bổ sung kỷ niệm ngày đầu tiên đi học được bà ngọai dẫn đến trường. Cảm xúc mẹ rất nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngọai đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hỏang khi cổng trường đóng lại. Suy luận, trao đổi(thảo luận) - phát biểu. B. Tâm trạng của con - Háo hức, nhẹ nhàng, thanh thản đi vào giấc ngủ. “ giấc ngủ đến với con … ăn một cái kẹo”.. Phát hiện, phát biểu Nhận xét, bổ sung : + “Đêm nay con cũng háo hức như trước mỗi lần đi chơi xa” + “Giấc ngủ đến với con … (Hướng dẫn học sinh đang mút kẹo” liên hệ thực tế ) Rõ ràng tâm trạng của đứa con không giống tâm trạng của người mẹ,đứa con rất vô tư, hồn nhiên thanh thản đi vào giấc ngủ. Phát hiện, phát biểu - Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Suy luận, trao đổi(thảo luận) - Theo em, người mẹ đang - phát biểu tâm sự với ai? Cách viết này Nhận xét có tác dụng gì? Người mẹ không trực tiếp (Có thể cho học sinh thảo nói với người con hoặc với luận ). ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình. Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp. Lop7.net. Trẻ con, hồn nhiên. 2. Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Nhà trường đã mang lại cho các em những gì? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ? Người mẹ nói : … “ bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” đã gần 7 năm bước qua cánh cổng trường em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? GV gọi 4 học sinh thực hiện ( Liên hệ bài hát : Đất Nước Mến Thương ). - Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì?. Suy luận, trao đổi(thảo luận) phát hiện - phát biểu Nhận xét, bổ sung Phát biểu suy nghĩ của cá nhân Nhận xét  + Có thêm nhiều bạn bè, được sống trong tình yêu thương của thầy cô và bè bạn. + Kiến thức về cuộc sống, cách ứng xử với mọi người, và nhiều điều bổ ích. Đọc ghi nhớ: SGK. - Nhà trường đã mang lại tri thức, đạo đức, tính chất và lý tưởng cho học sinh - Vì thế ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả thế hệ mai sau, và sai lầm trên là có thể đưa thế hệ ấy đi lệch cả hàng dặm sau này. Nói lên vai trò quan trọng của nhà trường * Ghi nhớ : Sách giáo khoa. Bài tập 1 : Lắng nghe, ghi nhớ Một bạn cho rằng có rất Hoạt động 3: : Hướng dẫn đọc câu hỏi. nhiều ngày khai trường để Suy nghĩ và làm vào vở học sinh làm bài tập vào lớp Một là ngày có dấu Trình bày bài tập của cá nhân ấn sâu đậm nhất trong tâm - Học sinh đọc câu hỏi. trước lớp - Suy nghĩ và làm vào vở hồn mỗi con người. Em coù - Gọi 2 học sinh đọc bài làm Nhận xét, bổ sung tán thành với ý kiến đó của mình khoâng? Vì sao? - Giáo viên nhận xét, cho Đọc bài đọc thêm sách giáo điểm - Cho học sinh đọc bài khoa đọc thêm sách giáo khoa.. 4.Củng cố : ? Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế nào? 5.Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 2 phần luyện tập - Chuaån bò tieát tieáp theo “ Meï toâi ”: Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi trong sgk vào vở sọan bài RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 2. Ngày soạn:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy. MẸ TÔI Ét-mơn-đơ-đơ-A-mi-xi I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thương rất đỗi thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Qua văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” em thấy tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế nào? Em có suy nghĩ gì về văn bản này? - Đã 7 năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như thế nào? - Kiểm tra bài tập về nhà. 3. Giới thiệu bài mới - Giới thiệu : Từ văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” → văn bản Mẹ tôi. 4. Bài mới: Hoạt động của thầy Họat động 1 : - Đọc Giáo viên đọc văn bản sau đó hướng dẫn HS đọc lại  Đây là văn biểu cảm nên lưu ý cho học sinh cần thể hiện được trên tâm tư và t/c buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con, và sự trân trọng của ông đối với vợ mình. - Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa. Giáo viên giải thích một số từ khó. Họat động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “ Mẹ Tôi ” ? Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung GV: Qua bức thư người bố gửi cho con chúng ta lại thấy hiện lên hình tượng. Họat động của trò Lắng nghe Đọc văn bản → chú ý thể hiện được trên tâm tư và t/c buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con.... Nội dung cơ bản I .Tác giả - Tác phẩm : Sách giáo khoa. đọc lại chú thích sách giáo khoa, tập giải thích một số từ ngữ khó... II. Tìm hiểu văn bản : Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. 1. Tình yêu thương của Nhận xét : người mẹ đối với En-Ri-Cô - nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt. -tuy bà mẹ không xuất hiện. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> một người mẹ cao cả và lớn lao. Không để cho người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả cũng như bộc lộ trên t/cảm và thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc những gian khổ hi sinh mà nguời mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của mình. [?] Sự hi sinh của người mẹ đối với con như thế nào? các em hãy tìm trên chi tiết nói về người mẹ của En-RiCô ? - Qua đó em hiểu được mẹ của En-Ri-Cô là người như thế nào? - En-Ri-Cô có lỗi gì với mẹ ? - Trước lỗi lầm ấy thái độ của người bố qua bức thư như thế nào ? ( Hoïc sinh thaûo luaän ) - Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố ? ( a, c, d ) - Tại sao bố không nói trực tiếp với En-Ri-Cô mà lại viết thư ?. trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ - Mẹ thức suốt đêm chăm sóc lo lắng khi con bệnh. - Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng mình để cứu sống con.  Yêu thương con mình nhất Suy luận, trao đổi (thảo luận), trên đời. phát hiện - phát biểu.. Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu.. Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. Nhận xét, bổ sung. Phát hiện, phát biểu → đó là trên t/cảm, trên điều tế nhị nhiều khi không thể nói trực tiếp được cũng có thể [?] Qua bài học này chúng qua thư, người con sẽ đỡ bị tự ái, xấu hổ trước mặt cha ta cần ghi nhớ những gì ? mình. Mặt khác, người cha muốn con mình có dịp đọc đi đọc lại để suy gẫm những điều trong thư. Nhưng cũng có thể là cha con ít gặp nhau nhiều.. 2. Thái độ của bố đối với En-Ri-Cô khi em đã lỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ lúc cô giáo đến thăm - “… như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ” - “… bố không thể nén giận đối với con ” - “ cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con ” - “… thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào đã chà đạp lên tình yêu thương đó ” -“ Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ ” - “… bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được ”  Buồn bã và tức giận * Ghi nhớ : Sách giáo khoa. Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh về nhà làm - Giáo viên gợi ý : + Đó là chuyện gì ? Xảy ra khi nào ? Ở đâu ?. III. Luyện tập : Bài tập 1 : Hãy chọn 2 đoạn trong thư có nội dung thể hiện ý nghĩa vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con Đọc yêu cầu bài tập 2 Định hướng, xác định truyện và học thuộc đoạn văn đó. Nắm bắt yêu cầu của bài tập → về nhà thực hiện. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Bố mẹ buồn phiền để kể ra sao ? → thực hiện yêu cầu. + Những suy nghĩ và Nhận xét, bổ sung tình cảm của em sau khi sự việc đã xảy ra .. Bài tập 2 : Hãy kể lại một việc em lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền.. 4. Củng cố : Tình yêu thương của mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào? Bố có thái độ gì khi En-Ri-Cô có lỗi với mẹ ? 5. Dặn dò : Học kĩ nội dung bài học, đọc lại và nắm vững nội dung, ý nghĩa của văn bản Đọc bài đọc thêm Chuẩn bị tiết tiếp theo : đọc và trả lời các câu hỏi và bài tập trong bài Từ Ghép RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 3. TỪ GHÉP. I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Nắm được cấu tạo của 2 lọai từ ghép : ghép từ chính phụ và từ đẳng lập. - Hiểu được ý nghĩa của các lọai từ ghép. II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Ôn lại định nghĩa từ ghép ở lớp 6 3. Bài mới :. Hoạt động của thầy. Họat động của trò. Họat động 1 : Ôn lại định nghĩa từ ghép Họat động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Giaùo vieân cho 2 ví duï leân baûng - Trong các từ ghép “ Bà. Ôn lại định nghĩa từ ghép Phát biểu. Đọc ví dụ Suy luận, trao đổi(thảo. Lop7.net. Nội dung cơ bản Ghi bảng I. Các loại từ ghép A./ Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngoại ”, “Thơm phức ” ở ví dụ trên tiếng nào là tiếng chính - Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung tiếng chính ? Chuùng ta thử so sánh : - Bà / Ngoại - Bà / Nội GV: Chúng ta thấy bà ngoại và bà nội chung nét nghĩa là bà nhưng nghĩa của bà ngoại và bà nội khác nhau là do tác dụng bổ sung nghĩa của tiếng phụ “ngoại” “nội”, tiếng bổ sung nghĩa là tiếng phụ, tiếng được bổ sung là tiếng chính. ? Tương tự : Thơm / phức Thơm /ngát ?Các em thấy tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau? Như vậy, từ ghép có tiếng chính (đứng trước) và tiếng phụ (đứng sau) bổ sung nghĩa cho tiếng chính thì đó là từ ghép chính phụ. * Cho ví dụ khác : - Các em cho biết các từ ghép “quần áo”, “trầm bổng” đâu là chính, đâu là phụ ? ( không phân ra được ) GV: Vậy các từ ở ví dụ c,d chúng ta không thể phân ra được tiếng phụ, tiếng chính. Các tiếng đều bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. Những từ ghép như vậy người ta gọi là từ ghép đẳng lập - Như vậy các em thấy có mấy loại từ ghép ? - Em nào có thể nhắc lại cho cô thế nào là từ ghép chính phụ? ( cho học sinh lấy thêm ví dụ ) - Thế nào là từ ghép đẳng lập ? lấy ví dụ Hoạt động 3 : Tìm hiểu nghĩa của các từ ghép. - Cho học sinh so sánh nghĩa của từ “bà” và từ “bà ngoại”? Bà : Đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ Bà ngọai : Người đàn bà sinh ra mẹ Qua đó ta rút ra kết luận nghĩa của từ :“bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của. luận) - phát biểu So sánh → phát biểu Nhận xét, bổ sung. Phát hiện, phát biểu. Suy luận, trao đổi(thảo luận) - phát biểu (không phân ra được). B./ Cốm không phải …, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ. - Bà / Ngoại - Thơm / Phức. C./ Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới … ngày khai trường. D./ Mẹ không lo … tiếng đọc bài trầm bổng . - Quần / áo - Trầm / bổng * Ghi nhớ : Sgk. Phát hiện phát biểu Phát biểu Nhận xét, bổ sung Lấy ví dụ II. Nghĩa của từ ghép : So sánh nghĩa của từ “bà” và từ “bà ngoại” Suy luận, trao đổi(thảo luận) -  rút ra kết luận. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> từ “bà” tức là nghĩa của tiếng phụ hẹp hơn tiếng chính. - Có từ ghép đẳng lập : Quần và áo nói chung. Họat động 4 : Học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : phân lọai từ ghép Cho học sinh lên bảng làm. Bài tập 2 : Tạo từ ghép C – P Học sinh lên bảng làm Bài tập 3 : Tạo từ ghép đẳng lập. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó. Luyện tập Thực hiện các yêu cầu Bài tập 1: của bài tập Từ ghép C-P: Trình bày Lâu đời, xanh ngát, nhà ăn, nhà máy, cười tủm Nhận xét, bổ sung Từ ghép Đ – L: - Mưa rào - Vui tai - Làm quen - Nh lên bảng làm tạo từ ghép theo yêu cầu. Bút chì, - Ăn bám Thước kẻ - Trắng xóa. :. Sông Núi. Mũi Mặt. Ham. Non Hành Học. Muốn. Mày Đẹp Xinh. Thích Đẹp Tươi. Hỏi tươi Vui Bài tập 4 : Giải thích cách dùng từ ghép : Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được. Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp, chỉ chung cả 2 loại nên không thể nói 1 quyển sách vở được. 4. Củng cố : 5. Dặn dò :. - Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc thêm Sgk 16/17 - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước tiết tiếp theo : Liên Kết Trong Văn Bản . RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: Ngày dạy. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 4. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN. I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh thấy : - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt : Hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp.. III. Các bước lên lớp : 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ : ( không ) 3. Giới thiệu bài mới : 4. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh đọc câu 1/17 [?] - Theo em đọc mấy dịng ấy En-ri-Cô đã có thể hiểu rõ bố muốn nói gì chưa ? - Chúng ta biết rằng lời nói sẽ không thể hiểu rõ khi các câu văn sai ngữ pháp nhưng trường hợp này có phải như thế không ? [?] Vậy En-ri-Cô chưa hiểu rõ thì đĩ là vì lý do gì ?. Họat động của trò Đọc câu 1/17. Nội dung cơ bản. I . Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản Suy luận, trao đổi (thảo luận), 1. Tính liên kết của văn phát hiện - phát biểu. bản ( chưa ) - “Trước mặt cơ giáo … Thơi trong 1 tg con đừng hơn bố”. Phát biểu Nhận xét  Các câu chưa nối liền ( không ) nhau một cách tự nhiên hợp - Học sinh thảo luận, phát lý  chưa liên kết. biểu + (1) Vì các câu văn viết còn khó hiểu. + (2) Vì ccó câu văn mục đích chưa thật rõ ràng. + (3) Vì giữa các câu  Như vậy, chỉ có câu văn chưa có sự liên kết chính xác, rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo làm nên văn bản. Không thể có văn bản khi các câu, các đoại văn bản không nối liền nhau. Sự nối liền nhau đó chính là sự liên kết. (VD1 : Suy luận, trao đổi (thảo luận), liên kết về nội dung ) - Qua đó em thấy vì sao văn phát hiện - phát biểu. Nhận xét, bổ sung bản cần có tính liên kết? Đọc Ghi nhớ 1: SGK 2. Phương tiện liên kết : - “ trước mặt cơ giáo Hoạt động 2 : So sánh  phát biểu đừng hơn bố”. So sánh những câu văn Nhận xét, bổ sung  chưa có sự gắn bó chặt. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (b) với nguyên văn bài viết “ Cổng Trường Mở Ra ” và - Thiếu : “ còn bây giờ ” cho biết người viết đã chép thiếu hoặc sai những từ - Sai : “ Gương mặt thanh thốt của con ” viết lại thành “ ngữ cụ thể nào?. chẽ giữa các câu  cần liên kết về nội dung.. - Một ngày kia … (còn bây gương mặt thanh thốt của đứa giờ) → phép nghịch đối tương [?] Vậy em thấy bên nào có trẻ ” phản sự liên kết, bên nào khơng có sự liên kết?. - Tại sao chỉ sai sót mấy chữ mà câu văn trở nên rời Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. rạc ?. - Giấc ngủ đến với (con) - Gương mặt (con) → phép lặp.  Như vậy, không có mấy chữ “còn bây giờ” thì người - cần có sự liên kết về mặt ta hiểu giấc ngủ đến với con” hình thức (sử dụng những là giâc ngủ của một ngày kia phương tiện liên kết). còn xa lắmổt tương lai. Và như vậy ý 2 câu sẽ mâu thuẫn với nhau khiến người đọc khó hiểu : Không ngủ được >< giấc ngủ đến dễ dàng Câu trên đang dùng từ * Ghi nhớ : Sgk /18 “con” (ngôi 2) lại chuyển sang “đứa trẻ” ở (ngôi 3) thành ra câu trên là của người mẹ, còn câu sau là của tác giả  Các câu, các đoạn chưa gắn bó với nhau chặt chẽ và Đọc và ghi mục Ghi nhớ: trở nên khó hiểu. Từ đó SGK chúng ta thấy bên cạnh sự liên kết về nội dung ý nghĩa, văn bản cần có sự liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (mục 2) chép ghi nhớ vào tập. Hoạt động 3: luyện tập Giọi học sinh đọc bài tập 1 Hướng dẫn học sinh săp xếp... Gọi học sinh đọc bài tập  hướng dẫn tìm hiểu/ trình bày, nhận xét. Gọi học sinh đọc bài tập 3 Hướng dẫn học sinh thực hiện. III. Luyện tập : Bài tập 1 : Sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lý (1) (4) Đọc bài tập 1 → sinh săp (2) (5) (3). xếp... Trình bày / nhận xét, bổ sung Bài tập 2 : Giữa các câu văn Đọc bài tập ấy chưa liên kết với nhau vì Suy luận, trao đổi (thảo luận), chúng không nói về cùng một phát hiện - phát biểu. nội dung. Nhận xét, bổ sung Bài tập 3 : Điền từ thích hợp đọc bài tập 3 để tạo các câu văn liên kết Điền từ thích hợp để tạo các với nhau. câu văn liên kết với nhau … của bà và nhớ … Phát biểu bà trồng cây, cháu chạy lon Nhận xét, bổ sung ton … Bà bảo … bà sẽ dành. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gọi học sinh trình bày Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : như thế nào ? 5. Dặn dò :. → chữa bài. quả to nhất cho cháu, thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn một cái thật kêu.. - Thế nào là liên kết trong văn bản? - Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải thực hiện - Học ghi nhớ - làm các bài tập còn lại - Soạn bài tiếp theo Bố Cục Trong Văn Bản RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn :. Tiết 5,6 CUỘC. CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài KHÁNH HOÀI. I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. - Cảm nhận được mỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hòan cảnh gia đình bất hạnh. Biết cảm thông và chia sẻ với những bạn ấy. - Thấy được cái hay của chuyện là cách kể chân thật và cảm động. II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp.. III. Các bước lên lớp : 1 . ổn định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : - Qua văn bản “ Mẹ tôi” em thấy tình yêu thương của người mẹ đối với EnRi-Cô như thế nào ? - En-Ri-Cô có hối hận về việc làm của mình hay không? Bố có thái độ gì khi EnRi-Cô có lỗi với mẹ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : - Đọc và tóm tắt văn bản - Học sinh kể tóm tắt (Giáo viên hướng dẫn ) - Cho học sinh đọc lại những đoạn văn hay - Tìm hiểu chú thích ( Giáo viên cho học sinh đọc thầm các chú thích từ 2-6) - Em hiểu gì về xuất xứ truyện ngắn này? (chú thích 1) Hoạt động 2 : tìm hiểu văn bản [?] Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính ?. Họat động của trò. Nội dung cơ bản. I. Tác giả – Tác phẩm - Tác giả : Khánh Hòai Chú ý theo dõi - Tác phẩm được trao giải nhì trong cuộc thi thơ – văn Học sinh kể tóm tắt văn bản đọc lại những đoạn văn hay viết về quyền trẻ em do viện khoa học giáo dục và tổ chức Tìm hiểu chú thích / trình bày cứu trợ trẻ em RAT - ĐA theo yêu cầu của GV BAC – NEN - THỤY ĐIỂN Nhận xét, bổ sung tổ chức năm 1992 Trình bày xuất xứ của tác phẩm.. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cuộc chia tay của Thủy Phát hiện, phát biểu với anh trai (Truyện viết về những em bé khơng may đứng trước sự đổ vỡ của gia đình, đó là 2 anh em Thủy và Thành phải đau đớn chia tay nhau vì bố mẹ ly [?] Tại sao tên truyện lại là hôn) “cuộc chia tay của những con búp bê” [?] Tên truyện có liên quan gì → ý nghĩa của truyện hay Suy luận, trao đổi (thảo luận), không ? Câu hỏi gợi mở : phát hiện - phát biểu. + Những con búp bê gợi Nhận xét, bổ sung cho em suy nghĩ gì? Chúng Những con búp bê vốn đã mắc lỗi gì? Chúng cĩ chia là đồ chơi của trẻ nhỏ, tay thật khơng? thường gợi lên sự ngộ ngĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội → giống như 2 anh em Thành, Thủy chúng không có lỗi gì thế mà đành phải chia xa - Vì sao chúng phải chia tay? → Bố mẹ ly hôn - Như vậy tên truyện có Suy luận, trao đổi (thảo luận), liên quan gì đến nội dung, ý phát hiện - phát biểu. Tên truyện đã gợi ra 1 tình nghĩa, chủ đề của truyện? huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần làm thể hiện được ý đồ, tư tưởng mà người viết muốn thể hiện + Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> [?] Câu truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi có tác dụng gì?. [?]Hãy tìm những chi tiết trong truyện để thấy 2 anh em Thành, Thủy rất mực yêu thương,gần gũi,chia sẻ và quan tâm lẫn nhau?. [?]Hình dung và kể lại cảnh chia tay giữa Thuỷ với lớp học [?] Thái độ và hành động của Cô giáo? của Thuỷ? Của các bạn trong lớp? [?] Qua truyện, em có suy. + Ca ngợi tính chất nhân hậu trong sáng, vị tha của 2 đứa trẻ. + Miêu tả và thể hiện nỗi đau xĩt, tủi hờn của 2 em bé chẳng may rơi vào hồn cảnh bất hạnh.. Ngôi I: Người xưng “tôi” trong truyện (Thành) - người chứng kiến các sự việc xảy ra, cũng là người chịu nỗi đau như Thủy. Cách lựa chọn ngơi kể này đã giúp tác giả thể hiện được 1 cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của các nhân vật . mặt khác kể theo ngơi này cũng làm tăng thêm tính chân thực của truyện → Do vậy tính thuyết phục của truyện cũng cao hơn. - Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh. - Chiều nào Thành cũng đón em đi học về dắt tay nhau, vừa đi vừa trị chuyện. - Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau khi buộc phải chia +“không phải chia nữa anh cho em tất” +“không…em để lại hết cho anh” + “… lấy ai gác đêm cho anh” + “đặt em nhỏ chồng tay con vệ sĩ”  Tình cảm trong sáng, cao đẹp, tấm lòng nhân hậu, vị tha. Đau đớn khi phải chia tay. 2. Cuộc chia tay của Thủy với lớp học: Kể lại cảnh chia tay giữa - Cô giáo mở cặp lấy 1 quyển sổ cùng với chiếc bút Thuỷ với lớp. máy nắp vàng đưa cho em tôi - Cô thốt lên “trời ơi” khi Nhận xét, bổ sung biết Thủy không tiếp tục đi học được nữa. - … Em tôi ngẩng đầu lên nức nở.  Cuộc chia tay của Thủy với lớp học thật xúc. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nghĩ gì? Truyện đem lại Suy luận, trao đổi (thảo động. Mọi người cần yêu cho ta bài học gì? luận), phát hiện - phát biểu. thương và quan tâm đến Hướng dẫn học sinh tổng kết Chốt nội dung bài học Gọi học sinh đọc, chép Ghi Đọc, ghi nội dung Ghi nhớ: nhớ: SGK SGK. quyền lợi của trẻ em đừng làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, trong sáng. III. Tổng kết Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố :- Cho học sinh đọc bài đọc thêm (trách nhiệm của bố mẹ) 5. Dặn dò : - Tập tóm tắt truyện - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước “ bố cục và mạch lạc trong văn bản”, trả lời các câu hỏi trong bài vào vở soạn bài. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 7. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN. I. Mục đích – yêu cầu : Giúp học sinh hiểu : - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Bước đầu hiểu được thế nào là 1 bố cục rành mạch và hợp lý, phân biệt được một số bố cục rành mạch, hợp lý với một số bố cục khơng rành mạch, hợp lý và xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lý cho bài làm. II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp.. III. các bước lên lớp : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là liên kết trong văn bản ? - Muốn làm cho văn bản có tính liên kết thì chúng ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào ? cho ví dụ minh họa. 3.Bài mới. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của thầy. Họat động của trò. [?] Em phải viết 1 lá đơn xin gia nhập đội, hãy cho biết trong đơn ấy, em phải ghi những nội dung gì ? [?] Những nội dung trên được xắp sếp theo trật tự như thế nào?. Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. Nhận xét. [?] Em có thể tùy thích ghi nội dung nào trước cũng được khơng? Ví dụ có thể viết lý do vào đội trước rồi mới khai tên em là gì? - Từ đó em thấy bố cục của văn bản cần đạt yêu cầu gì để người đọc có thể hiểu được văn bản?. Phát biểu, nhận xét (Những nội dung ấy được sắp xếp theo trật tự trước sau một cách hợp lý, chặt chẽ rõ ràng ) (không ). Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. Có thể đối chiếu mục Ghi nhớ: SGK. [?] Rành mạch có phải là Suy luận, trao đổi (thảo yêu cầu duy nhất đối với bố luận), phát hiện - phát biểu. cục không? gọi học sinh đọc văn bản 2b Sgk / 23 - Văn bản được nêu trong ví Phát biểu : ( 2 đoạn ) dụ gồm mấy đoạn? - Nội dung của đọan văn ấy Phát biểu , nhận xét có tương đối thống nhất (Tương đối thống nhất không? như văn bản kể trong ngữ văn 6) + Đoạn đầu nói đến một anh tính hay khoe, đang muốn khoe nhưng chưa được . + Đoạn hai : Anh đã khoe được. [?] Vậy kể chuyện theo → không đến nỗi quá lộn cách này có quá thiếu rành xộn thiếu rành mạch mạch hay khơng? [?] Nhưng cách kể ấy có Phát hiện, phát biểu: nêu bật được ý nghĩa phê Không vì làm mất đi yếu tố phán và làm cho ta buồn cười bất ngờ khiến cho tiếng cười hay không? khơng bật ra được và câu chuyện khơng thể tập trung vào nhân vật chính được [?] Từ đây em rút ra bài Chốt nội dung kiến thức học gì về bố cục trong văn Phát biểu bản? Nhận xét, bổ sung. Lop7.net. Nội dung cơ bản I . Bài học 1. Bố cục : - Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ - Nguyện vọng gia nhập đội - Lời hứa  Bố cục : Xắp sếp các thứ tự thành một trình tự rành mạch, hợp lý 2. Yêu cầu đối với bố cục trong văn bản Rành mạch - Hợp lý  Điều kiện để một bố cục được coi là rành mạch, hợp lý. * Ghi nhớ : Sgk / 30.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đọc/ghi nội dung Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi học sinh làm bài tập 1. Đọc bài tập 1 Hướng dẫn học sinh thực hiện Suy luận, trao đổi (thảo Hướng dẫn nhận xét, bổ sung luận), phát hiện - phát biểu.. Gọi học sinh làm bài tập 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện: Tìm hiểu nội dung các phần MB, TB, KB → nhận xét tính liên kết → giải thích Hướng dẫn học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung. Đọc bài tập 2 Đọc, tìm hiểu bố cục của truyện “cuộc chia tay của những con búp bê” Nhận xét, giải thích  trình bày Nhận xét, bổ sung. II . Luyện tập Bài tập 1 : Học sinh đọc bài tập và cho ví dụ KL: bố cục cần thiết cho tất cả mọi người Bài tập 2 : Nhận xét và giải thích bố cục truyện “cuộc chia tay của những con búp bê” Bố cục : - Mở bài : “ Mẹ tôi … khóc nhiều ” : giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành và Thủy - Thân bài : “ Đêm qua … đi thôi con ” : cảnh chia đồ chơi của 2 anh em và cảnh chia tay của bé thủy với lớp học. - Kết bài : Phần còn lại :cuộc chia tay đầy xúc động của 2 anh em  Bố cục của truyện rành mạch, hợp lý..  Đoạn “ gia đình tôi khá giả…” không được đưa lên đầu truyện cho đúng với trật tự thời gian, tuyệt nhiên không phải là sơ xuất của tác giả mà đó là dụng ý sắp xếp của người viết truyện làm cho câu chuyện hấp dẫn ngay từ dòng đầu tiên để tạo Bài tập 3 : Học sinh đọc và cảm xúc, làm cho người đọc thảo luận. Gọi học sinh đọc bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận chú ý ngay từ dòng đầu.  Chưa rành mạch và hợp lý vì các điểm 1,2,3 mới kể lại Gọi học sinh trình bày Đọc và thảo luận nội dung việc học tốt chứ chưa trình Hướng dẫn nhận xét → chốt bài tập bày kinh nghiệm để học tốt. nội dung. Trình bày Điểm 4 không phải nói về Nhận xét, bổ sung kinh nghiệm học tập mà lại nói về thành tích.. 4. Dặn dò :. - Đọc phần đọc thêm / 31 - Học thuộc ghi nhớ Xem và chuẩn bị cho tiết 2 bài “ mạch lạc trong văn bản ": Đọc kỹ các nội dung, trả lời trước các câu hỏi vào vở soạn bài. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: Ngày dạy. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 8. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN. I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cầu thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh. - Chú ý đến sự mạch lạc II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp.. III. Các bước lên lớp : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Qua tiết học trước em rút ra được bài học gì về bố cục trong văn bản ? - Một bố cục như thế nào được coi là rành mạch và hợp lý? Cho ví dụ minh họa. 3.Bài mới :. Hoạt động của thầy. Họat động của trò. Hoạt động 1 : Học sinh đọc phần 1 Sgk - Em hiểu “ mạch lạc ” nghĩa là gì ? [?] Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo 1 trình tự hợp lý. Em có tán thành ý kiến đó không? vì sao?. đọc phần 1 Sgk Phát biểu Nhận xét, bổ sung. [?] 2a. toàn bộ sự việc xoay quanh vấn đề 2 anh em Thành và Thủy buộc phải xa nhau, nhưng các em nhất định không để cho tình cảm anh em mình chia lìa. Trong đố có sự chia tay và “Những con bú bê” là sự kiện chính, Thành và Thủy là nhân vật chính của truyện. ? 2b. Các sự việc nêu trên đã liên kết xoay quanh 1 chủ đề thống nhất. Đó là sự mạch lạc trong văn bản. ? 2c. các đọan văn ấy được nối với nhau theo một quan hệ tác giả. Đọc - Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu.. Nội dung cơ bản. I .Tìm hiểu bài 1. Mạch lạc trong văn bản - Mạch lạc cĩ tính chất thơng suốt, liên tục, khơng Suy luận, trao đổi (thảo luận), đứt đoạn. phát hiện - phát biểu.  Khơng làm mất đi sự liên ( Vì các câu, các ý ấy thống kết, chặt chẽ giữa các phần, nhất xoay quanh một ý chung các đoạn trong văn bản. → tán thành ) 2. Các điều kiện để một văn bản cótính mạch lạc : Phát biểu trả lời các câu hỏi - Hướng dẫn học sinh trả trong sgk lời các câu hỏi trong sgk Ghi nhớ: SGK. Nhận xét, bổ sung chốt kiến thức  Văn bản không hề thiếu mạch lạc Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát biểu. nhận xét Đọc y/cầu c Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> [?] Vậy cần những điều kiện nào để văn bản cĩ tính mạch Suy luận, trình bày lạc? Nhận xét, bổ sung  chốt kiến thức Đọc/chép Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2 : Giáo viên II. Luyện tập. Đọc, thực hiện các yêu cầu Bài thơ được xây dựng theo hướng dẫn làm bài tập. bố cục 3 phần Bài tập 1: Lão nông và các của bài tập 1 Trình bày a. Mở bài : 2 dịng đầu con. Nhận xét, bổ sung b. Thân bài : Phú nộng…bội thu c. Kết bài : Đoạn còn lại  Bố cục rành mạch và hợp lý. - Ý tứ chỉ đạo xuyên suốt đoạn căn. Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đơng giữa ngày mùa. + Câu đầu : Giới thiệu bao quát về sắc vàng (mùa đông, giữa ngày mùa) và không gian (làng quê) + Sau đó tác giả nêu lên những biểu hiện của sắc vàng trong thời gian và khơng gian đos. Bài tập 2 : Văn bản của + Hai câu cuối : Nhận xét nhà văn Tơ Hoài Đọc, thực hiện các yêu cầu cảm xúc về màu vàng đó. của bài tập 1  Một tình tự với 3 phần Trình bày nhất quán và rõ ràng như Nhận xét, bổ sung thế đã làm cho mạch lạc Chữa bài tập. thông suốt và bố cục của đoạn văn trở nên mạch lạc. 4. Củng cố : - Như thế nào là 1 bố cục rành mạch vàhợp lý - Em haõy cho ví duï minh hoïa veà tính maïch laïch trong vaên baûn? 5. Daën doø : Học thuộc ghi nhớ, soạn bài tiếp theo Quá Trình Tạo Lập Văn Bản RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn: Ngày dạy Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 9. CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. I. Mục đích – yêu cầu : Giúp học sinh hiểu : - Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao cĩ chủ đề tính chất giáo dục II. Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, SGK HS: Học kỹ và soạn bài trước khi đến lớp.. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Theá naøo laø lieân keát trong vaên baûn ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa ca dao – dân ca - Học sinh đọc chú thích sgk - Em hiểu ca dao, dân ca là gì? Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 4 bài ca dao. - Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai?. Họat động của trò Học sinh đọc chú thích sgk Phát biểu , nhận xét. Nội dung cơ bản I. Theá naøo laø daân ca, ca dao Hoïc Sgk /55. II. Tìm hieåu vaên baûn : 1. Noäi dung Bài 1 : Công lao biển trời cuûa cha meï, traùch nhieäm + Bài 1 : Mẹ ru con + Bài 2 : Người con gái lấy của con cái đối với cha mẹ  Hình aûnh so saùnh chồng xa quê nói với mẹ  Quê mẹ - Phép đối xứng + Bài 3 : Con cháu nói với - AÂm ñieäu saâu laéng tình caûm ông bà + Bài 4 :ông bà cơ bác nói với cháu, hoặc cha mẹ nói với con. Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu.. [?]Gọi học sinh đọc bài 1 [?] Tính chất bài 1 muốn Suy luận, trao đổi (thảo luận), diễn tả là tính chất gì? phát hiện - phát biểu. [?] Hãy chỉ ra cái hay của hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ của bài ca dao này. GV chốt: a. Hình ảnh : Bài ca dao lấy cái to lớn, vĩnh hằng của thiên nhiên làm hình ảnh so sánh với cơng cha, nghĩa mẹ. 2 hình ảnh núi, biển được nhắc lại 2 lần có ý nghĩa biểu tượng của văn hĩa phương Đông, so sánh cha trời, me - biển, cha-núi, me-đất. Chỉ những hình ảnh to lớn ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thành của cha mẹ. Núi ngất trời, biển mêng mông không thể nào đo được, cũng như cơng cha, nghĩa mẹ đối với con. Với những hình ảnh so sánh ấy bài ca dao không phải là lời giáo huấn về chữ “hiếu” khơ khan nữa mà trở nên cụ thể, sinh động hơn. b. Về âm điệu : Là lời nhắn gửi về bổn phận làn con được thể hiện trong lời ru, câu hát. Lời ru nghe gần gũi, ấm áp, thiêng liêng. Do đĩ âm điệu bài ca dao này là âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng. c. Ngơn ngữ : Giản dị mà sâu sắc.. [?] Tìm những câu ca dao Tìm những câu ca dao cũng cũng nói đến công cha, nói đến công cha, nghĩa mẹ nghĩa mẹ như thế? Phát biểu Nhận xét, bổ sung * Bài 2 : Học sinh đọc Học sinh đọc bài ca dao - Em có suy nghĩ gì về từ “ chiều chiều” Suy luận, trao đổi (thảo luận), phát hiện - phát biểu. - Thời gian  không phải.  Bài ca rất giản dị, mộc mạc thế mà lại đau khổ, yêu thương nhức buốt.. [?] Em nào có thể chốt lại nội dung của bài ca dao này? [?]Hãy cho biết nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao? (Ẩn dụ: ngõ sau → nghĩ đến cảnh vật cơ đơn của nhân vật ) * Bài 3 : Đọc bài ca dao : [?] Bài ca dao này nói lên điều gì ? [?] Những tình cảm đó được. Bài 2 : Nỗi niềm của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ về quê mẹ. - Biện pháp ẩn dụ  ngõ sau.. là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều. Buổi chiều gợi lên nỗi nhớ. Chiều hơm là thời điểm trở về đồn tụ với gia đình. Vậy mà người con gái lấy chồng xa vẫn bơ vơ nơi xứ lạ quê người. - “Ngõ sau” là nơi vằng lặng heo hút. Vào thời điểm chiều hơm ngõ sau càng thêm vắng lặng. Không gian ấy chỉ sự cơ đơn của nhân vật, số phận của người phụ nữ trong gia đình dưới chế độ phong kiến. - Người con gái “trông về quê mẹ” nhưng biết bao giờ mới được về? Đó là nỗi đau, buồn tủi của người con phải xa cách cha mẹ, không được sớm hôm đỡ đần cha mẹ lúc ốm đau.. Đọc bài ca dao → Diễn tả nỗi nhớ và sự. Lop7.net. Bài 3 : Diễn tả nỗi nhớ, sự biết ơn đối với ơng bà. - “Ngĩ lên”  thái độ kính trọng đối với ơng bà - So sánh mức độ : bao.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×