Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tuần 19 Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 30 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Hoạt động tập thể Nhà trường tổ chức _________________________________ Tập đọc AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG( 2 TIẾT) I.Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ SGK. Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu quí thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn, ở, học hành của các cháu. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ, biết làm theo 5 điều Bác dạy. II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2HS đọc bài: Cây đa quê hương, TLCH - 2HS đọc bài cũ và trả lời câu - Nhận xét- đánh giá. hỏi. - Rèn phát âm l/n: GV đưa câu: Long lanh đỏy nước in trời Thành xõy khúi biếc non phơi búng vàng. - GV đọc mẫu. - HS nghe GV đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc câu thơ. - 2 HS đọc cá nhân. - Nhận xét- sửa sai. - Nhận xét bạn đọc. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài.(3’) Giới thiệu chủ đề Bác Hồ học trong - HS nghe tuần 30 + 31 - Gv đưa tranh, hướng dẫn HS tìm hiểu tranh - HS quan sát tranh. - Giới thiệu bài: Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai - HS nghe giới thiệu bài. ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. b- Nội dung: HĐ1:Luyện đọc(30’) a, Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu. ? Bài này đọc với giọng như thế nào? GV nêu: Bài này đọc với giọng kể chuyện vui. Giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến. Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu. Giọng Tộ khẽ, rụt rè. b, Luyện phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn một câu. Chú ý: Khi đọc lời nhân vật phải đọc hết lời nói của người đó.. 1 Lop2.net. - Học sinh theo dõi đọc thầm. - Giọng kể chuyện vui.. - HS luyện đọc cá nhân. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nghe, chỉnh sửa cho HS. Viết những từ mà HS đọc sai lên bảng, yêu cầu HS đọc lại cho đúng. - Y/ c HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c, Luyện đọc đoạn - Bài này có thể chia ra làm mấy đoạn? - Phân chia các đoạn như thế nào? - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV nghe và chỉnh sửa cách đọc từng đoạn. - GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn trích:Y/c HS thảo luận nhóm 2 nêu cách ngắt giọng. - GV kết hợp giải nghĩa từ. Gọi HS đọc phần chú giải SGK. Lời non nớt: là lời của trẻ em ngây thơ. Trìu mến: Thể hiện tình yêu thương. Mừng rỡ là vui mừng lộ ra bên ngoài. *KKHS đặt câu với từ: trìu mến.. - Luyện đọc trong nhóm. GV y/c HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. d, Thi đọc giữa các nhóm. GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS e, Đọc đồng thanh. - Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lần.. Non nớt, reo lên, nhận lỗi,... - HS đọc cá nhân. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ đó. - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - HS nêu: Chia làm 3 đoạn. Đoạn 1: Một hôm.... nơi tắm rửa. Đoạn 2: Khi trở lại.....đồng ý ạ! Đoạn 3: Phần còn lại. -3 HS luyện đọc 3 đoạn. - HS khác nghe- nhận xét- đánh giá. HS thảo luận nhóm 2 nêu cách ngắt giọng. 1HS đọc, lớp theo dõi phát hiện cách ngắt giọng, cả lớp luyện đọc. - Các cháu ăn có no không? - No ạ! - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không a! - Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô . Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác. - Cháu biết nhận lỗi thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - 3 nhóm thi đọc. Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh một lần.. TIẾT 2 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’) +Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1 - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Bác Hồ hỏi các em những điều gì ? - Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ?. 2 Lop2.net. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS HĐ cá nhân Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm - 1-2 em đọc - HS HĐ cá nhân. Các cháu chơi có vui không ? Các cháu ăn có no không ? - HS HĐ cá nhân. Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?. + Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia ? - Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? - GDKNS: kĩ năng tự nhận thức, ra quyết định. * KKHS trả lời: Câu chuyện nói lên điều gì? Củng cố nội dung bài: Bác Hồ rất yêu quí thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn, ở, học hành của các cháu. HĐ2: Luyện đọc lại (15’) - GV hướng dẫn đọc phân vai. Gọi 2 nhóm thi đọc phân vai. 3. Củng cố - dặn dò(1-2’) ? Bác Hồ là người như thế nào?. - HS HĐ cá nhân. Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho những người ngoan, Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo - 1HS đọc - HS HĐ cá nhân. Vì Tộ nhận thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô Thảo luận nhóm 2. - Bác khen bạn Tộ ngoan vì bạn Tộ biết nhận lỗi . -Bác Hồ rất yêu quí thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn, ở, học hành của các cháu. - HS đọc nhóm 4. 4 hs tự phân vai luyện đọc( vai người dẫn chuyện, em bé, Bác Hồ, Tộ) -Bác Hồ rất yêu quí thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn, ở, học hành của các cháu. - Kính yêu Bác. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.. ? Để tỏ lòng biết ơn Bác chúng ta cần làm gì? Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ, biết làm theo 5 điều Bác dạy. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi của bài. - HS nghe GV dặn dò. Chuẩn bị bài" Cháu nhớ Bác Hồ" và luyện phát âm chuẩn qua câu thơ : Nước non nặng một lời thề, Nước đi, đi mói khụng về cựng non. Nhớ lời nguyện nước thề non, Nước đi chưa lại non cũn đứng khụng. ____________________________________ To¸n KI – LÔ - MÉT I- Mục tiêu: - HS biết được kí hiệu, tên gọi và độ lớn của đơn vị đo độ dài km. Mối quan hệ giữa m và km.Cách tính độ dài của đường gấp khúc. (BT cần làm 1,2,3.) - Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km.Rèn kĩ năng làm toán có đơn vị đo kèm theo. - Tích cực trong học tập. II.Đồ dùng: Bản đồ Việt Nam III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ(5’):. 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Y/C H. làm bài vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu sau: - Điền số vào chỗ chấm: 1m = ... cm; 1m = ... dm; ... dm = 100cm. - Nhận xét- ghi điểm. 2/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài cũ(5’): - Y/C HS làm bài vào vở nháp, gọi 1 HS lên - HS hoạt động cá nhân làm vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu sau: bảng. - Điền số vào chỗ chấm: 1m = ... cm; 1m = ... 1m = 100 cm; 1m = 10 dm dm; ... dm = 100cm; 5 m =... dm 10 dm = 100cm ; 5m = 50 dm - Nhận xét- ghi điểm. 1HS nhận xét bài bạn. 2/Bài mới: HĐ1: Giới thiệu km(5- 7’) - Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? - Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị đo độ dài đã -Nêu: để đo độ dài lớn hơn như đo đường quốc học. lộ, độ dài lòng sông...ta dùng đơn vị đo là ki lô - Nghe và quan sát mét. Ki lô mét kí hiệu là km. - 1 km có độ dài là 100m. - Y/C HS viết 1km = 100m. - Viết bảng con Chốt: Ki lô mét là đơn vị đo độ dài lớn nhất. HĐ2: Thực hành(25’) Bài 1: -Y/C HS tự làm bài sau đó đổi chéo - HS tự làm cá nhân sau đó đổi chéo vở kiểm kiểm tra nhau. tra nhau. 1km =….m …m = 1 km 1km = 1000m 1000m = 1 km 1m =….dm …dm = 1 m 1m = 10dm 10 dm = 1 m 1 m =…cm …cm = 1 dm 1 m = 100 cm 10cm = 1 dm Chốt: cách đổi đơn vị đo độ dài đã học Bài 2: - Vẽ đường gấp khúc, y/c HS đọc tên đường gấp khúc. - Quan sát và đọc tên đường gấp khúc: ABCD. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong bài và đưa ra câu trả lời đúng trước lớp. Chốt: Câu trả lời đúng HS thảo luận nhóm 2. Quãng đường AB dài 23 km; - Thực hiện theo y/c: Quãng đường AB dài 23 km; Quãng dường từ B đến C dài 90 km; Quãng dường từ B đến C dài 90 km; Quãng đường từ C đến A dài 65 km. Quãng đường từ C đến A dài 65 km. Bài 3: - Treo bản đồ, y/c HS quan sát bản đồ. - Y/C HS lên bảng chỉ quãng đường từ Hà Nội HS hoạt động cá nhân. đến Cao Bằng và cho biết quãng đường đó dài - Quan sát bản đồ. - Thực hiện theo y/c của chỉ quãng đường từ bao nhiêu km?. Hà Nội đến Cao Bằng và trả lời: đoạn đường - Y/C HS thực hành chỉ bản đồ và đọc tên, độ đó dài 285 km. dài các tuyến đường . Chốt: cách điền đúng - 6 HS lên bảng thực hiện theo y/c *KKHS làm thêm bài4. Bài 4: - Y/C HS tự làm và gọi 2 HS hỏi đáp - Y/C HS khác nhận xét bổ sung. Chốt: Câu trả lời đúng H Đ nhóm 2.. 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thực hiện theo y/c 3.Củng cố, dặn dò(1’): VD: HS1: Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa - Nhắc lại nội dung bài. Hà Nội hơn? - Nhận xét tiết học. HS 2: Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn . - Vận dụng đơn vị đo ki-lô-mét vào cuộc sống đo độ dài quãng đường. _____________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tập đọc CHÁU NHỚ BÁC HỒ I- Mục tiêu:Giúp hs - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm, mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác. - Đọc lưu loát toàn bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Thể hiện vẻ đẹp thương nhớ Bác qua giọng đọc. Hiểu các từ ngữ: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ … - Kính yêu Bác Hồ. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh Bác Hồ, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (5’): 2 HS đọc bài "Ai ngoan sẽ được - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. thưởng" + trả lời câu hỏi SGK . HS khác nhận xét. GV nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài(1’). Q s tranh minh hoạ bài tập đọc, ảnh Bác Hồ.. 2. Nội dung: HĐ1: Luyện đọc (17’) a, GV đọc mẫu. - Theo dõi, 1 HS đọc. ? Bài này đọc với giọng như thế nào?. - Giọng đọc tình cảm, tha thiết.. GV nêu: Bài này đọc với giọng tình cảm, tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ. b, Luyện phát âm: Yêu cầu HS tìm từ khó đọc GV ghi các từ HS nêu lên bảng.. - Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu … - 5 HS đọc từ cá nhân, theo tổ, đồng thanh cả lớp.. - Y/ c HS nối tiếp đọc từng câu.. - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài.. c, Luyện đọc đoạn. - Luyện ngắt giọng các câu:. - HD HS ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt.. VD: Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/. ( Treo bảng phụ ghi các câu thơ cần luyện đọc ). Hồng hào đôi má/ bạc phơ mái đầu//. 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HD HS chia bài thơ làm 2 đoạn.. - HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn.. Đoạn 1: 8 câu thơ đầu. Đoạn 2: 6 câu thơ cuối. - Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm 4. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài.. d,Thi đọc giữa các nhóm.. - 3 nhóm thi đọc. GV nhận xét, đánh giá. e, Đọc đồng thanh.. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lượt.. HĐ2: Tìm hiểu bài(12’) - Gọi 2HS đọc toàn bài, 1 hs đọc phần chú giải.. 2HS đọc toàn bài, 1 hs đọc phần chú giải. - HS HĐ cá nhân. - Quê ở ven sông Ô Lâu. - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?. -- Vì giặc cấm nhân dân treo ảnh. - Vì sao bạn phải "cất thầm" ảnh Bác ?. Bác . - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ - Rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, đầu ?. mái đầu bạc phơ, đôi mắt vừa hiền từ vừa sáng như sao. - HĐ nhóm 2.. -Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu - Hằng đêm, bạn nhỏ vẫn bâng Bác Hồ của nhỏ ?. khuâng giở tấm hình Bác mà bạn đã cất giấu để ngắm nghía. Bạn nhỏ nhìn Bác mà lòng ngẩn ngơ. Em ôm hôn ảnh Bác mà tưởng như đang được Bác ôm hôn mình.. - Qua câu chuyện của một bạn nhỏ sống trong vùng đich tạm chiếm, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối với Bác Hồ?. 6 Lop2.net. -Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng và thiếu nhi của cả nước nói chung rất kính yêu Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chốt: Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng và thiếu nhi của cả nước nói chung rất kính yêu Bác Hồ. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả. - GV viết những chữ đầu dòng làm điểm tựa. bài. *KKHS học thuộc bài ngay tại lớp. 3. Củng cố - dặn dò(2’) - Nêu lại nội dung của bài.. - Gd HS lòng kính yêu Bác, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò:Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. __________________________________ Toán TIẾT 147 : MI - LI - MÉT I. Mục tiêu - Biết Mi - li - mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi - li - mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mi - li - mét với các đơn vị đo độ dài mét , xăng - ti - mét. Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trườg hợp đơn giản . (Bài tập cần làm: BT 1, BT2, BT4) . - Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết, đổi đơn vị đo độ dài mi - li - mét. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy- học : GV - HS thước kẻ có vạch chia mm. III.Các hoạt động dạy - học. - Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) – Y/c 2 HS hỏi đáp nhau về cách đổi đơn vị đo độ dài đã học. GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới( 30’): Giới thiệu bài- ghi bảng. HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi- limét(10’) Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Mi li mét kí hiệu là: mm - Yêu cầu HS quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: - Độ dài từ 0 đến 1 được chia làm mấy phần bằng nhau? - GV nêu: Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 mm, 10 mm có độ dài bằng 1 cm. Hoạt động của HS 2 HS hỏi đáp nhau về cách đổi đơn vị đo độ dài đã học. VD: 1km = ...m; 1m = dm; 1dm = ... cm;.... H Đ cá nhân. - 1 HS nêu: km, m, dm, cm. - HS đọc, viết bảng con - HS quan sát - HS nêu : Chia làm 10 phần bằng nhau - HS lĩnh hội. 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - 1 m bằng bao nhiêu cm? - 1 cm bằng bao nhiêu mm ? - 1 m bằng bao nhiêu mm ? GV chốt: 1m = 100 cm; 1 cm = 10 mm 1m = 1000 mm ->TK: Mi - li - mét là một đơn vị đo độ dài nhỏ nhất. HĐ2: Thực hành (20’) Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra kết quả 1 cm =...mm ;1000mm =...m; 5cm =....mm 1m =....mm; 10 mm=..cm ; 3 cm = ...mm Chốt: cách đổi đơn vị đo độ dài. Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi:Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mi- li- mét?. 1m = 100 cm 1cm= 10 mm 1m = 1000 mm -HS viết bảng con - HS đọc các phép tính. - HS làm bài cá nhân đổi vở cho bạn kiểm tra kết quả 1 cm =10 mm ;1000mm =1m; 5cm =50 mm 1m =1000mm; 10 mm= 1cm ; 3 cm = 30 mm. - HS thực hành hỏi đáp, đọc số đo tương ứng của mỗi đoạn thẳng. Chốt: cách đo độ dài đoạn thẳng: đo từ 0. Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm cho Đoạn thẳng MN dài 6cm. thích hợp: Đoạn thẳng AB dài 3cm. GV chốt câu trả lời đúng: Đoạn thẳng CD dài 7cm. - Bề dày cuốn sách Toán 2 khoảng 10mm. - Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2mm. - HS thực hành, nêu miệng. - Chiều dài chiếc bút bi là 15cm. - Lớp theo dõi, nhận xét. Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng. *KKHS làm thêm bài tập 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24 mm, 16 mm và 28mm. HS làm cá nhân Chu vi hình tam giác là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68 mm 3 Củng cố, dặn dò:(2’) - Củng cố lại ND bài: 1 m bằng bao nhiêu cm? 1 cm bằng bao nhiêu mm ? 1 m bằng bao nhiêu mm ? - GV tổng kết, nhận xét tiết học. ________________________________ Chính tả NGHE - VIẾT : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. I. Mục tiêu:. 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. Làm đúng các bài tập có âm đầu ch/ tr (BT2 a). - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp và làm đúng các BT chính tả. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học - GV :. Bảng phụ chép BT2 ( HĐ2 ). III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao - GV - HS nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. Hoạt động của GV. Hoạt động của GV. Bước 1: Ghi nhớ nội dung đoạn viết.. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - GV đọc đoạn viết. Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng.. - Đoạn văn kể về chuyện gì ? Bước 2: Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn viết gồm có mấy câu?. - có 5 câu.. - Tìm tên riêng trong bài chính tả ?. - 2 HS nêu: Bác Hồ, Bác.. Bước 3: Hướng dẫn viết từ ngữ khó - Tìm những chữ ghi từ , tiếng khó viết.. - HS tìm. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - 2 HS lên bảng viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS luyện viết bảng các từ ngữ: trại nhi đồng, quây quanh, chạy,.... Bước 4: Viết chính tả. - GV đọc chính tả cho HS viết bài vào vở.. - HS nghe viết vào vở.. - GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài Bước 5: Soát lỗi . - GV đọc soát lỗi, dừng lại phântích tiếng, từ khó. Bước 6: Chấm bài :Từ 5 -> 7 bài TK: Tuyên dương những em viết đúng, viết đẹp HĐ2: Hướng dẫn làm BT chính tả Bài tập 2:(a): - GV treo bảng phụ. 9 Lop2.net. - HS đổi vở tự soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> .- Yêu cầu HS điền vào chố trống. - 1 HS đọc yêu cầu của bài.. - GV theo dõi, giúp đỡ HS.. - 1 HS lên bảng điền. -> GV nhận xét, chốt lời giải đúng: cây trúc, chúc - Lớp làm VBT mừng, trở lại, che chở... - 2 HS đọc lại các từ vừa điền. 3.Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài - GVtổng kết, nhận xét giờ học. _______________________________ Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyên ( BT1). - Rèn kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện ở BT1, theo tranh. - Giáo dục HS tính thật thà, ngoan ngoãn, lòng kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : Những quả đào.. - 3 Hs lên bảng.. - GV nhận xét, ghi điểm. 2 - Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Kể từng đoạn theo tranh. - GV gợi ý: - Bức tranh 1 thể hiện điều gì? - Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu? - Thái độ của các em ra sao? - Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? ở đâu? - Tranh 3 vẽ Bác Hồ đang làm gì? - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn - Kể trong nhóm - Kể trước lớp. - HS quan sát nêu ND tranh Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Đi thăm các nơi ăn ngủ, nhà bếp, nhà tắm. Các em rất vui. Bác đang hỏi các em 1 số điều. Bác đang chia kẹo cho các cháu. - HS chia nhóm - Kể lại từng đoạn trong nhóm 3HS - Các bạn trong nhóm nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -> GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. HĐ2: *KKHS kể lại toàn bộ câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Nhận xét, ND giọng kể -> GV nhận xét cho điểm. - 2 - 3 HS thi kể.. 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ3:*KKHS kể lại đoạn cuối câu chuyện theo - Lớp theo dõi, nhận xét lời của Tộ. Tưởng tượng mình là Tộ, nói lời Tộ, suy nghĩ của Tộ , xưng hô : Tôi -> GV nhận xét, tuyên dương những em nhập - 2 - 3 HS kể vai Tộ giỏi nhất. - Lớp theo dõi, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em học tập bạn Tộ đức tính gì? - Giáo dục HS tính thật thà, ngoan ngoãn, lòng kính yêu Bác Hồ. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS và những nhóm kể hay. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013. Chiều Hoạt động ngoại khoá TRƯNG BÀY TRANH ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ: CÂY CỐI I.Mục tiêu: - HS hiểu cây cối không những là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm mà còn góp phần bảo vệ trái đất của chúng ta. - HS trưng bày và quan sát tranh ảnh đã sưu tầm về cây cối. - GDHS: Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị: - GV: Một số tranh ảnh sưu tầm về cây cối. - HS: tranh ảnh sưu tầm về cây cối. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Giới thiệu bài: (5- 7’) - Y/ c HS hát bài hát về chủ đề cây cối. (lí cây. - HS hát đồng thanh cả lớp.. xanh,…) - GV: cây cối không những là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm mà còn góp phần bảo. - HS nghe. vệ trái đất của chúng ta. Giờ học này, chúng ta sẽ trưng bày tranh ảnh về cây cối. HĐ2. Trưng bày tranh ảnh về cây cối.(22') Bước 1. Chuẩn bị trưng bày.. HĐ nhóm 6. - GV y/c các nhóm trưng bày tranh ảnh đã. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị vào giấy rô ki. chuẩn bị vào giấy rô ki và chuẩn bị ghi lời ghi. 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chú, lời thuyết minh.. - Chuẩn bị lời ghi chú, lời thuyết minh.. Bước 2. Thi trưng bày và thuyết minh tranh ảnh về cây cối giữa các nhóm. HĐ cả lớp. Bước 3. Nhận xét. HĐ cả lớp. - Các nhóm treo tranh ảnh về cây cối, có lời ghi chú và thuyết minh bằng lời Các nhóm nhận xét nhóm bạn về:. - GV nhận xét. - Số lượng tranh ảnh - Lời thuyết minh. HĐ3. Tổng kết(2’) - GD: Cây cối không những là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm mà còn góp phần bảo vệ trái đất của chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ cây cối. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. _______________________________ Toán(tăng) LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I- Mục tiêu: - Củng cố về tên gọi, kí hiệu của cá đơn vị đo độ dài km, mm. Biết tính và giải toán có lời văn với số đo độ dài - Rèn kĩ năng tính toán nhanh; Gọi tên, viết kí hiệu các đơn vị đo độ dài đúng, chính xác. -Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Một số bài tập - Hs: Vở bài tập toán, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập kiến thức lý thuyết về các đơn vị đo độ dài đã học và quan hệ giữa chúng(5’ - ki-lô-mét là đơn vị dùng để đo về gì? Km là đơn vị đo độ dài ( đo quãng đường) - Y/C HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học km, m, dm, cm. và quan hệ giữa chúng. -HS đọc - 1 m = ..... km? 1 m = 1000 km - 1 m = .... dm? 1 m = 10 dm - 1 dm = ... cm? 1 dm = 10 cm -1 cm = .... mm? 1 cm = 10 mm Chốt các đơn vị đo độ dài đã học và mối quan hệ giữa chúng HĐ2: Thực hành(28’) - Y/c Hs hoàn thành các bài tập:1, 2, 3, 4 trong vbt Toán (tr: 67) Bài 1: Chốt cách tính đơn vị đo độ dài Bài 2: Chốt cách giải toán tính quãng đường HĐ cá nhân Bài 3: Chốt cách giải toán một số gấp lên một HS làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 trong VBT Toán. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> số lần. Bài 4: Chốt cách tính chu vi hình tứ giác. - Làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Tính 34 km + 19 km = 43 km – 9 km = 17 km + 28 km = 52 km – 7 km = 36km + 19 km = 64 km – 9 km = 4 km x 7 = 36 km : 4 = 5mx6 = 24mm : 3 = Chốt cách thực hiện tính với số đo độ dài. *KKHS làm thêm các bài tập sau: Bài 2: >; < ; =? 85 cm + 9 cm ... 1m 49 dm - 17dm ... 3m 21km -13km ... 9 km ; 38 km +12km ...49km Chốt: cách so sánh đơn vị đo độ dài Bài 3: Muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh C phải đi qua tỉnh B. Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh C dài 226 km, quãng dường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 112 km. Hỏi quãng đường từ tỉnh B đến tỉnh C dài bao nhiêu ki lô mét? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn tìm quãng đường từ tỉnh B đến tỉnh C dài bao nhiêu ki lô mét ta làm thế nao? - y/ c HS làm vở, 1 HS lên bảng. Chốt cách giải bài toán có lời văn liên quan đến số đo độ dài.. (tr 67). HS làm bài cá nhân vào vở: 34 km + 9 km = 43km 43 km – 9km=44km 7 km + 28 km =35 km 52 km –7 km=45km 36km + 9 km = 45km 64 km – 9km=55km 4 km x 7 = 28 km 36 km : 4 = 9 km 5 m x 6 = 30 m 24mm : 3 = 8 mm HĐ cá nhân. -1 HS nêu các bước để làm một bài điền dấu. 85 cm + 9 cm < 1m 49 dm - 17dm > 3m 21km -13km < 9 km 38 km +12km > 4 9km. HĐ cá nhân. - Muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh C phải đi qua tỉnh B. Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh C dài 226 km, quãng dường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 112 km. - Hỏi quãng đường từ tỉnh B đến tỉnh C dài bao nhiêu ki lô mét? -HS làm vở, 1 HS lên bảng. Quãng đường từ tỉnh B đến tỉnh C dài là: 226 -112 = 114 (km) Đáp số : 114 km. HĐ3:Chấm, chữa bài, chốt kiến thức(7’) HĐ4: Củng cố dặn dò(1’) - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà vận dụng đơn vị km để đo độ dài phù hợp. _______________________________________ Tiếng Việt(Tăng) LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I - Mục tiêu:Giúp Hs: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Bác Hồ. - Củng cố kĩ năng tìm từ, đặt câu. - Giáo dục HS lòng tự hào về Bác Hồ và tình cảm yêu quý Bác. II. Chuẩn bị: - GV:Một số bài tập cho HS - HS :Vở III- Các hoạt động dạy học: HĐ2: Thực hành(28’). 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Ôn tập kiến thức lý thuyết: Từ ngữ về Bác Hồ(5’) - Nêu những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - HS HĐ nhóm đôi - Y/c các nhóm báo cáo. - Các nhóm báo cáo. - Đặt câu với từ vừa tìm được. VD: Yêu nước, thương dân, giản dị,.. GV chốt các từ ngữ nói về Bác Hồ. HĐ2: Thực hành(28’) Bác Hồ sống rất giản dị. Bài 1: Những từ nào dùng để nói về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ? a. Giản dị e. Thươngdân HSHĐ cá nhân b. Tháo vát g. Yêu nước Làm bài vào vở. Đáp án: a, e, g,h, i, k c. Khéo tay h. Sáng suốt d. Bất khuất i. Ân cần k, Lỗi lạc Chốt các từ nói vềphẩm chất cao đẹp của Bác Hồ. Bài 2: Tìm từ ngữ tả Bác Hồ để điền vào chỗ trống: A, Tươi cười, hiền từ, điềm tĩnh,.. A, Tả vẻ mặt Bác M: Bình thản,… B, sáng như sao, như vui cười,… B, Mắt Bác. M: Sáng ngời,… C, Rộng, mênh mông, thanh thản,.. C, Vầng trán Bác. M: cao,… D, Mái tóc Bác. M: Bạc phơ,… D, Trắng như cước, trắng như bông, dãi dầu sương gió,.. Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu văn sau: Bác Hồ là vị lãnh tụ vô cùng... của nhân dân Việt Nam. Sinh thời, Bác rất....... đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày nay, tuy Bác đã....... nhưng hình ảnh Bác mãi còn... Đáp án: Thứ tự cần điền là: trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Kính yêu, quan tâm, mất ( đi xa); sống Chốt điền từ hoàn chỉnh đoạn văn nói về Bác Hồ. Bài 4: Bộ phân in đậm trong câu : “ Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống.” Trả lời cho câu Đáp án: Trả lời cho câu hỏi Ai hỏi nào? Em hãy viết lại câu hỏi đó. làm gì? Chốt cách xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì? Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để làm gì? HĐ3: Chấm chữa bài, chốt kiến thức(5’). HĐ4 Củng cố dặn dò: (2’) - Bác Hồ có những đức tính gì em biết. Cần làm gì để tỏ lòng biết ơn tới Bác? 2HS trả lời. - Nhận xét tiết học . - Về nhà tìm và đọc các bài thơ ca ngợi Bác Hồ . ______________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013 Toán PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I - Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số(không nhớ) theo cột dọc.(BT cần làm: Bài 1 cột: 1, 2,3: Bài 2a và Bài3) - Rèn kĩ năng tính toán nhanh. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông biểu diễn III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ:(5') Y/c Hs làm lại BT2 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới.(30') a - Giới thiệu bài.(1’) b- Nội dung. HĐ1:Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (7- 8’’) - Giới thiệu phép cộng - Gv nêu bài toán, gắn hình biểu diễn lên bảng - Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào? - Thực hiện phép cộng ta làm theo mấy bước? Là những bước nào? - Gọi 1 HS lên thực hiện, lớp làm bảng con. - Gọi vài HS nêu lại cách cộng.. - Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? - Nêu lại cách cộng các số có 3 chữ số? GV chốt cách cộng các số có 3 chữ số. Thực hiện theo 2 bước: - Đặt tính: các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau. - Thực hiện cộng: từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. HĐ2:Luyện tập(25’) Bài 1( cột 1,2,3) GV đọc yêu cầu Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 235 + 451; 637 + 162 ; 503 + 354 200+ 627; 408 + 31 ; 67 + 132 Chữa bài, chốt cách đặt tính, cách tính. Bài 2: (a)GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 832 + 152; 257 + 321 - Thu 1 số bài chấm, nhận xét. Chữa bài, chốt cách đặt tính, cách tính. Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu): GV hướng dẫn mẫu: 200 + 100 = 300; 800 + 200 = 1000 Y/ c HS tự làm sau đó HĐ nhóm 2 hỏi đáp nhau.. 15 Lop2.net. Hoạt động của HS 2 HS lên bảng, lớp theo dõi Nhận xét, chữa bài.. - HS nghe, phân tích đề toán - Thực hiện phép cộng 326 + 253 - Thực hiện theo 2 bước: - Đặt tính. - Tính kết quả. - 1 HS lên thực hiện, lớp làm bảng con. 326 Cộng từ phải sang trái. + 6 cộng 3 bằng 9 viết 9. 253 2 cộng 5 bằng 7 viết 7. 3 cộng 2 bằng 5 viết 5. 579 326 + 253 = 579. - 2 HS nêu lại các bước cộng.. - Cả lớp làm bài bảng con - 3 em lên bảng - Chữa bài - nhận xét. - HS nêu cách làm. - Làm bài vào vở.. - HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS HĐ nhóm 2: 1HS hỏi phép tính. 1HS nêu kết quả phép tính..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các số trong bài tập là các số như thế nào? - Các số tròn trăm. Chốt: cách tính nhẩm, chỉ ghi lại kết quả. 3- Củng cố dặn dò:(1’) - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà áp dụng kiến thức đã học, tự lấy ví dụ và thực hiện tính, đặt tính. ______________________________ Tập làm văn NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I.Mục tiêu: - Nghe kể và nhớ lại được nội dung câu chuyện " Qua suối ". Trả lời được nội dung câu chuyện. Viết được câu trả lời theo ý hiểu của mình. - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi. Biết nghe và đánh giá câu trả lời của bạn. - Hiểu thêm về Bác, người luôn lo lắng cho nhân dân. II- Đồ dùng dạy học: Bảng chép sẵn nội dung câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Y/c 2HS lên bảng hỏi và trả lời câu hỏi bài 2 HS lên bảng. HS khác nghe và nhận xét. " Sự tích hoa dạ lan hương" - Nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới: (30') HĐ1:Giới thiệu bài(1’) HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài(29’) Bài 1: Giáo viên kể lần 1. - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi dưới bức - Nghe giáo viên kể. tranh. - Học sinh đọc câu hỏi. GV treo bảng phụ ghi câu hỏi: - Học sinh thực hành hỏi - đáp theo cặp: a, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? a, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi công tác. b, Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? b,, Khi đi qua suối, một anh chiến sĩ bảo vệ c. Khi biết hòn đá bị kênh, Bác Hồ bảo anh sẩy chân bị ngã. chiến sĩ làm gì? c. Khi biết hòn đá bị kênh, Bác Hồ bảo anh chiến sĩ kke lại hòn đá. d, Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về d, Câu chuyện Qua suối nói lên rằng:Làm Bác Hồ? việc gì, dù lớn hay nhỏ, Bác cũng rút kinh nghiệm để lần sau không mắc sai sót. Bác là người luôn luôn nghĩ tới người khác. *KKHS nêu nội dung của câu chuyện. - Hs : trả lời - Bác là người luôn lo lắng cho nhân dân, quan tâm tới tất cả mọi người. - Giáo viên kể lần 2, kết hợp cho học sinh HSHĐ nhóm 2. quan sát tranh và thực hành hỏi - đáp. - 2 học sinh thực hành hỏi - đáp. Nhận xét. Chốt : câu trả lời đúng Bài 2: Trả lời câu hỏi d trong bài tập 1. Viết lại câu trả lời vào vở -> 1 số em đọc bài viết lên. d, Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về. 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bác Hồ? Câu chuyện Qua suối nói lên rằng:Làm việc Tổ chức cho học sinh thực hành hỏi - đáp gì, dù lớn hay nhỏ, Bác cũng rút kinh nghiệm theo cặp và sau đó ghi lại các câu trả lời vào để lần sau không mắc sai sót. Bác là người vở. luôn luôn nghĩ tới người khác. - Yêu cầu học sinh nhận xét - Nhận xét bài của bạn. Nhận xét- ghi đểm, Chốt: cách đặt câu, cách sử dụng từ… 3. Củng cố, dặn dò(1- 2’): - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập vận dụng nghe và trả lời câu hỏi của người thân, bạn bè mình. _______________________________ Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng _______________________________ Tự nhiên xã hội NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I.Mục tiêu: - HS nhớ lại các kiến thức đã học về cây cối, các con vật. - Biết được những cây cối vừa sống đựơc ở dưới nước, vừa sống được ở trên cạn. Nhận biết chính xác các loài cây. - Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ(5’): Gọi 2 HS lên bảng hỏi đáp nhau về kiến - 2HS lên bảng. VD: Bạn hãy kể tên 3 loài vật sống ở nước ngọt? thức bài cũ. Kể tên 3 loài vật sống ở nước mặn?... GV nhận xét, ghi điểm. - Hs khác nghe, nhận xét. 2. Bài mới. a:Giới thiệu bài(1’) b:Nội dung: HĐ1: Làm việc với SGK để nhận biết cây cối và con vật.(12- 15’) - Học sinh quan sát tranh 62, 63 và trả lời câu hỏi. - Bước 1: Cho học sinh làm việc theo HS HĐ nhóm 2. nhóm. - ở dưới nước , trên cạn, trên vách núi đá. ? Cây cối có thể sống ở đâu. - ở dưới nước, trên cạn, trên không. ? Các con vật có thể sống ở đâu. - Đại diện 2 nhóm báo cáo . Y/c các nhóm báo cáo: - Nhóm khác nghe, nhận xét bổ xung. - Bước 2: Làm việc cả lớp. ? Hãy chỉ vào hình SGK và nói: cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước, cây. HS quan sát và trả lời: H1: Cây hoa phượng sống trên cạn. H2: Cây phong lan sống trên cạn.. 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. ? Hãy chỉ chỉ vào hình SGK và nói: con vật nào sống trên cạn, con vật nào sống dưới nước, con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước, con vật nào bay lượn trên không. _ Cây cối, con vật có thể sống ở đâu? -> Chốt: Cây cối, con vật có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. HĐ2: Triển lãm củng cố những kiến thức đã học về cây cối và con vật. (12- 15’) - Chia lớp thành 4 nhóm . + N1: ảnh các cây và con vật sống trên cạn. + N2: ảnh các cây và con vật sống dưới nước. + N3: ảnh các cây và con vật sống dưới nứơc và trên cạn. + N4: ảnh các cây và con vật sống trên không. Yêu cầu các nhóm trưng bày treo tranh ảnh trước lớp và giới thiệu. - GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt. 3. Củng cố- dặn dò(1-2’): - Nhắc lại nội dung bài.. H3:Cây hoa súng sống dưới nước. ............ - HS trả lời cá nhân.. HS HĐ nhóm 7. - Treo sản phẩm theo yêu cầu. - Các nhóm trưng bày treo tranh ảnh trước lớp và giới thiệu. - Nhóm khác đặt câu hỏi trả lời.. Cây cối, con vật có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. Chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ các con vật, cây trồng.. - Đối với con vật, cây trồng ta phải làm gì? - Nhận xét tiết học. _______________________________. Chiều Luyện viết chữ đẹp LUYỆN VIẾT CHỮ HOA M I. Mục tiêu - HS nắm được kĩ thuật viết chữ hoa M kiểu chữ nghiêng. Hiểu ý nghĩa câu ứng dụng:Mặt hoa. da phấn. - Viết đúng, viết đẹp các chữ hoa , cụm từ ứng dụng, cỡ vừa và nhỏ, theo kiểu nghiêng. - GD tính cẩn thận, kiên trì. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng chữ cái viết nghiêng nét đều và bảng chữ cái viết nghiêng thanh đậm. HS: Vở Tập viết 2, tập một; vở luyện viết chữ đẹp (Quyển 2) . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 - Bài cũ:(5') - Yêu cầu viết chữ hoa Mcỡ nhỏ, kiểu đứng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm. 2 - Bài mới. (30') HĐ1: HD viết chữ hoa M kiểu nghiêng. a,Quan sát , nhận xét. - GV đưa chữ mẫu M - Chữ hoa M cao mấy li, gồm mấy nét, là những nét nào? - GV chỉ theo khung chữ mẫu và giảng giải quy trình viết. - GV viết mẫu, giảng lại quy trình viết lần 2. b, Viết bảng. GV yêu cầu HS viết chữ hoa M kiểu nghiêng trong không trung rồi viết vào bảng con theo cỡ vừa. - GV quan sát, sửa lỗi cho HS. HĐ2 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Mặt hoa da phấn. Mắt thấy tai nghe. - Y/c HS đọc cụm từ ứng dụng. *KKHS trả lời:Em hiểu câu:"Mặt hoa da phấn. Mắt thấy tai nghe." nghĩa là gì? - GV nhận xét, chốt: Mặt hoa da phấn: Người có nước da đẹp. Mắt thấy tai nghe: Nhìn thấy tận nơi. b,Quan sát và nhận xét. - Câu ứng dụng gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - Nêu độ cao của các con chữ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Lưu ý HS độ nghiêng của chữ. c.Viết bảng chữ"Mặt, Mắt" - GV viết mẫu - GV nhận xét, uốn nắn. HĐ3 : Thực hành viết vở. - Y/c HS mở vở viết bài 30 theo mẫu chữ nghiêng quyển 2. - GV theo dõi, uốn nắn HS. GV chấm1 số bài , nhận xét. - Tuyên dương những em viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò.(2') - Nhắc lại quy trình viết chữ hoa M( kiểu 2). - 2 HS lên viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.. - Quan sát mẫu chữ và nhận xét: Về độ rộng, cao, các nét. - Quan sát theo Hd của GV. - Nêu cấu tạo chữ. - HS tự nêu cách viết. - 1 HS nhắc lại quy trình viết - HS viết bảng con.. - HS đọc câu ứng dụng. - 2HS nêu: Mặt hoa da phấn: Người có nước da đẹp. Mắt thấy tai nghe: Nhìn thấy tận nơi.. - Gồm 8 tiếng: Mặt, hoa, da, phấn, mắt, thấy, tai, nghe. - 2HS nêu. - Khoảng cách đủ để viết 1 chữ cái o.. 20 Lop2.net. - HS quan sát. - Viết bảng con 2 - 3 lần. - Luyện viết vở Luyện viết (Quyển 2.). - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét giờ học. Khen những em viết đẹp. - Dặn dò: Luyện kĩ năng viết chữ đúng, đẹp. ____________________________________ Tiếng Việt(tăng) LUYỆN TẬP VỀ NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I - Mục tiêu: - Nghe kể chuyện và nhớ được nội dung câu chuyện " Bảo vệ như thế là rất tốt ". Viết được câu trả lời theo ý hiểu của mình. - Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi chính xác. - Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi. - HS:Vở bài tập Tiếng Việt 2II III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Ôn tập kiến thức lí thuyết(5') - Muốn nghe - trả lời câu hỏi đúng, đủ ta cần lưu ý điều HS cá nhân. Muốn nghe và trả lời câu hỏi đúng, gì? đủ ta cần lưu ý lắng nghe, ghi nhớ Chốt:Muốn nghe và trả lời câu hỏi đúng, đủ ta cần lưu nội dung bài đọc và trả lời câu hỏi ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung bài đọc và trả lời câu hỏi chính xác. chính xác. HĐ2:Thực hành:(25-28’) HS làm bài tập sau: Bài 1- Giáo viên kể chuyện " Bảo vệ như thế là rất tốt". - Nghe kể chuỵên để trả lời câu hỏi. - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi. - Y/c HS đọc câu hỏi. 1 HS đọc câu hỏi- HS khác đọc thầm. Gv kể lần 2. - Y/c HS trả lời câu hỏi nhóm 2. HĐ nhóm 2: 2 HS hỏi đáp. - Gọi vài nhóm báo cáo trước lớp. 1HS hỏi- 1Hs trả lời. ?Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác, Nha có tâm trạng gì + Lo lắng ( hồi hộp ) và tự hào. ? ? Khi nhìn thấy 1 cụ già cao , gầy... bước tới phía mình, + Ông cụ cất tiếng chào - Chú gác ở đây à? Nha chưa kịp hỏi, ông cụ đã nói gì? làm gì? - Nói rồi cụ đi vào nhà. ? Sau đó Nha đã ứng xử như thế nào. +Nha vội nói... có giấy mới được vào mà! ? Việc làm của Nha có bị Bác phê bình không ? Bác đã + Việc làm của... là rất tốt. nói gì ? *KKHS trả lời: Qua câu chuyện trên em thấy Bác là - Học sinh tự rút ra ý nghĩa nội người như thế nào? dung. Giáo viên chốt: Bác là người giàu lòng nhân hậu và rất -. tôn trọng nội quy. Bài 2. Cho học sinh thực hành trả lời các câu hỏi trên - HS làm bài vào vở vào vở. HĐ3: Theo dõi HS làm bài, chấm, chữa bài(7-8'). 21 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×