Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.59 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Từ ngày 01- 05 tháng 02 năm 2010 *Lớp 1 Tiết 24 Bài 24 : VẼ CÂY, VẼ NHÀ I- Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng của cây và nhà. - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. - Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. *Hs khá giỏi : Vẽ được cây có hình dáng,màu sắc khác nhau. II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh một số cây và nhà… - Vở tập vẽ 1 - Hình minh hoạ một số cây và nhà - Bút chì, bút màu. - Một số bài của hs vẽ III- Các hoạt động dạy - học 1- Ổn định 2- Kiểm tra đồ dùng học vẽ. 3- Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: ( Hoặc vở TH ) + Tranh vẽ gì ? + Cây có những bộ phận nào ? + Cây có màu sắc như thế nào ? * Gv treo tranh về ngôi nhà + Tranh vẽ những gì ? + Ngôi nhà có nhữngbộ phận nào ? + Hình dáng của ngôi nhà như thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cây - Cây có : lá, vòm lá, tán lá, thân cây, cành cây, có cây còn có hoa và quả... - Thân cây, có màu đen, màu đà... lá cây có màu xanh non, xanh đậm, vàng, đỏ... - Các ngôi nhà - Mái nhà, tường, cửa sổ, cửa ra vào. - Mái nhà có hình tam giác, hình thang, cửa sổ, cửa ra vào có hình vuông, hình chữ nhật... - Nhà trệt, nhà cao tầng, nhà sàn... + Có những loại nhà gì ? - Gv giới thiệu một số tranh phong cảnh có cây, có nhà, đường, ao, hồ - Em hãy kể về ngôi nhà và vườn cây của nhà em? * Hoạt động 2: Cách vẽ - Các bài vẽ cây, vẽ nhà chúng ta đã - Vẽ cây : vẽ thân, cành trước. Vẽ được học. Em hãy nhắc lại cách vẽ? vòm lá sau, có thể vẽ thêm hoa quả.. - Vẽ nhà : Vẽ mái nhà trước, tường nhà, cửa sau. - Vẽ màu - Có thể vẽ một hoặc hai ngôi nhà. Vẽ thêm các hình ảnh khác cho Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tranh sinh động. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.. - Hs thực hành. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để hs cùng - Hs quan sát, nhận xét về: xem. + Em có nhận xét gì? + Hình vẽ + Cách vẽ màu + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Chọn bài mình thích. - GV nhận xét và tuyên dương * GDHS : Để ngôi nhà của chúng ta sạch đẹp, các em phải thường xuyên quét dọn sạch sẽ, để các đồ vật gọn gàng, ngăn nắp, chăm sóc cây cối, hoa.. cho xanh tốt để ngôi nhà chúng ta thêm đẹp hơn mát mẻ hơn. 4/. Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình tranh dân gian + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. *Lớp 2 Tiết 24 Bài 24: Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm 1 số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ đựơc con vật theo trí nhớ - Yêu quý các con vật có ích. *Hs khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh 1 số con vật. - Vở tập vẽ 2. - Vẽ được con vật theo ý thích. - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Sưu tầm tranh con vật. III. Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định. 2- Kiểm tra đồ dùng và tranh sưu tầm. 3- Bài mới.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ của GV * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Em hãy kể tên những con vật mà em biết? - Các con vật đó đem lại cho chúng ta điều gì?. HĐ của HS - Con mèo, con gà, con chó, con lợn, con vịt… - Các con vật đó mang lại lợi ích cho con người như: con gà cho ta trứng, gáy đánh thức buổi sáng; con lợn, con vịt, … cho ta thịt…. - Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về các con vật khác nữa. - GV treo tranh 2: + Tranh vẽ con vật gì? + Các con vật đều có chung những đặc điểm gì? + Hình dáng và đặc điểm của các con vật như thế nào?. - Con voi, con trâu, con thỏ. - Các con vật đều có các bộ phận chính là: đầu, mình, chân, đuôi… - Con voi thì có thân, mình to, 4 chân to, khoẻ, 2 tai to như 2 cánh quạt, đặc biệt có vòi, có 2 ngà… - Con trâu cũng có thân to, 4 chân cao, to, có 2 sừng có màu đen… - Con thỏ thì giống như mèo chỉ khác là tai dài hơn và đuôi ngắn… * Có rất nhiều con vật quen thuộc có màu trắng. các em hãy chọn cho mình 1 con vật - Chọn con vật định vẽ. mà em thích để vẽ. *Hoạt động 2: Cách vẽ - Tương tự các bài vẽ con vật đã học, chúng ta tiến hành vẽ theo các - Vẽ các bộ phận lớn trước, nhỏ sau. - Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc diểm bước như thế nào? - Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho con vật. - Vẽ màu theo ý thích. sinh động như cây, cỏ, hoa… * Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ. - Chọn con vật và thực hành vẽ. - Hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì? - Hs nhận xét: + Hình vẽ. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Màu sắc. - GV nhận xét, tuyên dương. - Chọn bài mình thích * Các con vật nuôi nó đem lại rất nhiều lợi ích cho con người. Các em phải biết chăm sóc, bảo vệ, yêu thương các loài vật trong nhà.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4/. Dặn dò: - Quan sát, nhận xét các con vật. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. + Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập. *Lớp 3 Tiết 24 Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I. Mục tiêu: - Hs làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. -Biết cách vẽ đề tài tự do. - Vẽ được tranh theo ý thích - Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh II. Chuẩn bị: GV HS - Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong - Vở tập vẽ 3 cảnh , tranh con vật… - Bút chì, tẩy , màu vẽ.. - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài bài của hs vẽ III. Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định 2- Kiểm tra đồ dùng học vẽ. 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu tranh : + Tranh vẽ về đè tài gì ? - Tranh vẽ phong cảnh nông thôn. + Trong tranh có những hình ảnh - Tranh có cảnh những ngôi nhà, nào ? cánh đồng, người thả trâu… + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Hs trả lời - Gv treo tranh : + Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ lễ hội có chọi gà + Hình ảnh chính trong tranh là gì? - Hai con gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữa + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ? - Những người xem, cổ vũ ở xung quanh, cây hoa… + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Màu sắc rực rỡ cờ hoa… - Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh , các em hãy tự chọn đề tài cho mình. - Vậy thế nào là vẽ tự do ? - Vẽ tự do là vẽ theo ý thích , mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung đề tài để vẽ - Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, di tích cách mạng - Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố, miền biển.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thiếu nhi vui chơi, học nhóm - Các trò chơi dân gian, lễ hội - Có những loại tranh về đề tài nào mà em biết ?. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Trước hết chúng ta phải làm gì ? - Chọn đề tài + Mỗi hs phải tự chọn cho mình đề tài mà mình thích - Các bước tiến hành cách vẽ như - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh thế nào ? - Tìm các hình dáng cho tranh sinh phụ vẽ sau. - Vẽ màu động - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu kín cả tranh. *Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs chọn đề tài vẽ - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Tranh vẽ bài giống bạn *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu - Gv nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích *GDHS : Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp, nếu các em có dịp đi thăm quan hãy nhớ ngắm nhìn những cảnh đẹp nhé. 4/. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. *Lớp 4 Tiết 24 Bài 24: Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I/ Mục tiêu - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. - HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và ở cuộc sống hàng ngày. *Hs : Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẳn. *Hs khá giỏi : Tô màu đều , rõ chữ II/ Chuẩn bị GV: - Mẫu chữ nét đều , nét thanh nét đậm .Bài vẽ của HS . Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy – học: 1-Ổn định. 2-Kiểm tra : ĐDHT của hs 3-Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: + Em hiểu như thế nào là chữ nét đều? + HS quan sát tranh và trả lời: - GV cho HS quan sát mẫu chữ 1 và 2: 1- a b c d e g h k l + Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao? 2- p n h b m c q + Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét + HS quan sát và trả lời. đều? - Giáo viên nhận xét chung. *Cách kẻ chữ nét đều: - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK. + Tìm chiều cao, chiều dài của dòng chữ, + Kẻ các ô chữ. * HS làm việc theo nhóm + Phác chữ. + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự + Tìm độ dày của nét chữ và kẻ chữ (dùng hướng dẫn của GV. + QS hình 4, trang 57 SGK. compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn. - Giáo viên cho xem tranh ... -Yêu cầu chủ yếu với học sinh là *Thực hành: biết cách kẻ chữ nét đều và vẽ - Giáo viên hướng dẫn học sinh: được màu vào dòng chữ có sẵn. - HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều. mĩ thuật Bài tập vẽ màu vào dòng chữ có sẵn của học sinh 4/.Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài vẽ về: + Màu sắc. + Cách vẽ màu. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. * Dặn dò: - Quan sát quang cảnh trường học. *Lớp 5 Tiết 24 Bài 24 : Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu - Hs hiểu được đặc điểm của mẫu, so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc đIểm của mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy. - Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. *Hs : Biết cách vẽ mẫu có 2 đến 3 vật mẫu và vẽ được 2 vật mẫu. *Hs khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV: SGK,SGV - Chuẩn bị một vài mẫu vẽ như ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén….có hình dáng khác nhau. - HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-Ổn định 2-Kiểm tra : ĐDHT 3-Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs quan sát *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV: giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ ( sgk ) + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + Gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. *Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu +Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm,đậm vừa, nhạt +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. *Hoạt động 3: Thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Vẽ theo nhóm đôi GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn của các em Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học cùng học sinh lựa chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét: bố cục, cách vẽ hình, vẽ Lop1.net. -Hs quan sát -Hs đọc mục 1 sgk. -HS lắng nghe và tham khảo sgk. H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn. -Hs thực hiện -Hs thực hiện theo nhóm đôi. Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đậm nhạt,… Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài. 4-Củng cố - Dặn dò : Nhắc hs sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài học tiếp theo.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×