Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.28 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mường Phăng. Tiết: 56. *. M«n: H×nh Häc 7 Ngày soạn: …………….. Ngày giảng: ……………. §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. I – MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:- HS hiểu khái niệm đường phân gíac của một tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. 2/Kĩ năng:- HS tự chứng minh được định lí: “Trong một tam giác cân, đường phân gíc xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” - Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS tìm ra định lí 3/Thái độ: Rèn tính tự giác,óc tư duy logic II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tam giác bằng bìa mỏng, thước hai lề, eke, compa, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Tam giác bằng giấy, thứơc hai lề, eke, compa, bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: (7‘) Hỏi: Cho tam giác ABC cân (AB = AC) . Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M. Chứng minh MB = MC 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Đường phân giác 1. Đường phân giác của tam giác A của tam giác : (28’) GV: vẽ tam giác ABC, vẽ HS: vẽ hình vào vở theo GV tia phân giác góc A cắt HS: theo chứng minh trên, cạnh BC tại M, giới thiệu đường phân giác góc A đi đoạn thẳng AM là đường qua trung điểm cạnh BC, B M C phân giác (xuất phát từ đỉnh vậy AM đồng thời là trung AM là đường phân giác xuất phát A) của tam giác ABC. tuyến. từ đỉnh A GV: Trở lại bài toán trên, hãy cho biết trong tam giác cân, đường phân gíac có tính chất gì? GV: yêu cầu HS đọc tính HS: đọc to tính chất chất GV: Một tam giác có mấy HS: một tam giác có ba đường phân giác ? đường phân giác. ? Để vẽ đường phân giác Hs trả lời của tam giác xuất phát từ GV: Lª Duy Hng. * Tính chất: SGK/71 Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 68.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mường Phăng * M«n: H×nh Häc 7 một đỉnh ta làm thế nào? GT ABC cân tại A, - Yêu cầu một hs lên bảng 1 hs lên bảng vẽ AM là đường phân giác vẽ tam giác MNP và đường KL AM là đường trung phân giác xuất phát từ đỉnh tuyến N A - Tương tự mời 2 hs khác 2 hs khác lên bảng vẽ lên vẽ 2 đường phân giác còn lại. ? Có nhận xét gì về đặc Hs rút ra nhận xét điểm của 3 đường phân giác trong một tam giác? ? Hãy vẽ đường phân giác 1 hs lên bảng vẽ B của tam giác ABC cân tại M C A? ? Có nhận xét gì về đường Hs nêu nhận xét phân giác và đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh của tam giác cân? GV: Giới thiệu định lý Hs đọc định lý ? Ghi GT, KL của định lý Hs ghi GT,KL của định lý ? Hãy chứng minh định lý Hs thảo luận và chứng minh trên? định lý rồi cử đại diện lên bảng trình bày GV: Chốt lại định lý HĐ2: Luyện tập – củng 2. Luyện tập: cố: (7’) ?1 GV: yêu cầu HS ?1 HS: cả lớp lấy tam giác ( Hs gấp giấy) thực hiện GV cùng thực hiện với HS bằng giấy gấp hình xác định ?: Nhận xét gì về ba nép ba đường phân giác của nó. HS: Ba nép gấp này cùng đi gấp? qua một điểm GV: điều đó thể hiện tính chất ba đường phân giác HS: đọc định lí. của tam giác. GV: Yêu cầu HS đọc định lí 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc định nghĩa đường phân giác của tam giác và Tính chất tam giác cân Ngày soạn: …………….. GV: Lª Duy Hng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 69.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Mường Phăng. Tiết: 57. *. M«n: H×nh Häc 7 Ngày giảng: ……………. §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. I – MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:- Hs nắm chắc định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác 2/Kĩ năng: - Bằng suy luận HS chứng minh được định lí : “Tính chất ba đường phân gíac của một tam giác”. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập. 3/Thái độ: Rèn tính tự giác,óc tư duy logic II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước hai lề, eke, compa, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thứơc hai lề, eke, compa, bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: (7‘) Phát biểu định nghĩa đường phân giác của tam giác? Phát biểu định lý về đường phân giác trong tam giác cân? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tính chất ba 2. Tính chất ba đường phân giác đường phân giác của tam của tam giác: giác: (25’) A GV: Yêu cầu HS đọc định lí HS: đọc định lí. E F GV: vẽ tam giac ABC, vẽ I hai đường phân giác xuất C phát từ đỉnh B và C cắt B H nhau tại I. ?2 ABC : BE là phân giác B GV: yêu cầu HS làm , HS: lên bảng viết GT, KL ?2 viết GT, KL của định lí. GT CF là phân g iác C GV: vẽ tam giác ABC , hai CE cắt BF tại I; IH BC đường phân giác xuất phát IK AC; IL AB từ đỉnh B và C cắt nhau tại KL AI là tia phân giác góc A I. IH = IK = IL GV: yêu cầu HS chứng HS: Trả lời các câuhỏi gợi ý minh định lí và tự chứng minh. C/m : SGK/72 GV: gợi ý: I thuộc phân HS: trình bày lại chứng giác BE của góc B thì ta có minh điều gì? I thuộc phân giác CF của góc C thì ta có điều gì? GV: Lª Duy Hng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 70.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Mường Phăng * M«n: H×nh Häc 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV: Chốt lại nội dung định lý ? Để xác định được giao điểm của 3 đường phân giác ta làm thế nào? ? Giao điểm này có quan hệ thế nào với 3 cạnh của tam giác? GV: Giới thiệu thêm: Là tâm đường tròn nội tiếp tam giác sau này sẽ học. HĐ 3: Luyện tập – Củng 3. Luyện tập : Bài tâp 36 tr 72 SGK: cố: (10’) D GV: Phát biểu định lí Tính HS: nêu lại tính chất ba chất ba đường phân giác đường phân giác của tam K P của tam giác. giác I GV: yêu cầu HS làm bài tâp 36 tr 72 SGK. E F H GV: đưa đề bài và hình vẽ HS: Nêu GT, KL lên bảng phụ, yêu cầu HS GT DEF: I nằm trong nêu GT, KL của bài toán. IP DE; IH EF; IK DF ?: Bài toán chứng minh như HS: Trả lời IP = IH = IK HS: trình bày chứng minh KL I là điểm chung của ba thế nào? GV: yêu cầu HS chứng đường phân giác minh C/M Theo gt: IP = IH GV: hướng dẫn hs sửa chữa => I nằm trên đường phân giác góc sai sót nếu có và chốt lại E (1) cách chứng minh. T.Tự; IH = IK; IK = IP => I nằm trên đường phân giác góc F và góc D (2) Từ (1) và (2) suy ra I là giao điểm của 3 đường phân giác 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc định lí tính chất ba đường phân giác của tam giác và Tính chất tam giác cân - Bài tập 37, 39, 43 tr 72, 73 SGK; bài 45, 46 tr 29 SBT GV: Lª Duy Hng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 71.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>