Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Gián án Giáo án CD 9 3 cột hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.26 KB, 54 trang )

GDCD 9 Thu Đông
Ngày soạn: 15-8-2010
Ngày dạy: 17-8-2010
Tiết: 1 Chí công vô t
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs hiểu đợc thế nào là chí công vô t , vì sao cần phải chí công vô t; những biểu
hiện của phẩm chất chí công vô t ; vì sao cần phải chí công vô t
- Biết phân biệt các hành vi chí công vô t hoặc không chí công vô t trong cuộc sống hàng
ngày
- Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t .
B. Tiến trình tổ chức
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs
- Bài mới
Hoạt Động của thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Tô Hiến Thành là ngời ntn?
Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và
sự nghiệp của chủ tich Hồ Chí
Minh?
Em hiểu thế nào là chí công vô t?
Những ngời sống chí công vô t sẽ
đợc mọi ngời đối sử ntn?
Là hs cần rèn luyện phẩm chất này
ntn?
Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí
công vô t ?
Đọc
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận
Trả lời
Suy nghĩ trao


đổi và trả lời
Thảo luận nhóm
Trả lời
Thảo luận theo
tổ
I. Đặt vấn đề
- Tô Hiến Thành : Một tấm gơng
về chí công vô t
- Điều mong muốn của Bác Hồ
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm : Là phẩm chất
tốt đẹp và trong sáng của
con ngời
2. ý nghĩa :
- Đợc mọi ngời tin cậy và
kính trọng
- Góp phần làm cho đất nớc
thêm giàu mạnh , công
bằng dân chủ văn minh
3. Bổn phận của mỗi ngời
- Cần ủng hộ, quý trọng ngời
chí công vô t.
- Dám phê phán những hành
động vụ lợi cá nhân , thiếu
công bằng trong việc giải
quyết mọi công việc.
III. Bài tập
1. Bài tập 1
Đúng : d,e
2. Bài tập 2: tán thành quan

điểm d, đ.
1
GDCD 9 Thu Đông
C. Củng cố dặn dò: btvn: 4,5 SGK
Lắng nghe
Ngày soạn:20-8-2010
Ngày dạy:24-8-2010
Tiết: 2 Tự chủ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp hs hiểu đợc
- Thế nào là tự chủ , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội
- Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành một ngời tính tự chủ
- Tôn trọng những ngời biết sống tự chủ.
B. Tiến trình tổ chức
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là Chí công vô t ? Làm BT3 ?
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất
hạnh to lớn của gia đình ?
Theo em bà Tâm là 1 ngời ntn?
N đã từ là 1 hs ngoan đi đến chỗ
nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vi
sao?
Tính tự chủ đợc thể hiện ntn?
Biết tự chủ sẽ đem lại ý nghĩa gì ?
Mỗi ngời cần rèn luyện đức tính
tự chủ ntn?
Em đồng ý với ý kiến nào ? vì
sao ?

Hãy kể một câu chuyện về một
Đọc
Thảo luận
nhóm
Suy nghĩ trả lời
Trao đổi trả lời
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận
nhóm
Thi kể theo tổ
I. Đặt vấn đề:
- Một ngời mẹ
- Chuyện của N
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
- Là làm chủ bản thân mình . Làm
chủ đợc suy nghĩ , tình cảm và hành
vi của mình trong mọi hoàn cảnh ,
tình huống , luôn có thái độ bình
tĩnh , tẹ tin và biết tự điều chỉnh
hành vi của mình.
2. ý nghĩa :
- Giúp con ngời biết sống 1 cách
đúng đắn và biết c xử có đạo đức
- Giúp ta đứng vững trớc những
tình huống khó khăn và thử thách
cám dỗ
3. Bổn phận của mỗi ngời.
- Suy nghĩ trớc khi hành động
- Nừu thấy sai biết rút kinh

nghiệm sửa chữa .
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
Đồng ý với những ý : a,b,d,e.
2. Bài tập 2
2
GDCD 9 Thu Đông
ngời biết tự chủ ?
C, Củng cố dặn dò : Học bài
BTVN : 3,4 SGK
Lắng nghe
Ngày soạn:29-8-2010
Ngày dạy:31-8-2010
Tiết: 3 dân chủ và kỉ luật
A.Mục tiêu cần đạt:
- Hs hiểu đợc thế nào là dân chủ , kỉ luật , những biểu hiện của dân chủ , kỉ luật trong nhà
trờng và trong đời sống xã hội.
- Biết giao tiếp ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân , thực hiện tốt dân chủ
- Có ý thức tự giác rèn luyện kỉ luật , phát huy dân chủ trong học tập.
B Tiến trình tổ chức:
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự chủ? Sống biết tự chủ sẽ đem lại những ý nghĩa gì?
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Hãy nêu những chi tiết thể hiện
việc làm phát huy dân chủ và thiếu
dân chủ ?Hãy phân tích sự kiện ,
biện pháp phát huy dân chủ và kỉ
luật lớp 9a?
Tác dụng của việc phát huy dân chủ

và thực hiện kỉ luật của tập thể 9a
dới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ
nhiệm ? Việc làm của ông giám
đốc ở mẩu truyện 2 đã có tác hại
ntn?
Em hiểu dân chủ là gì?
Kỉ luật là gì? lấy ví dụ ?
Theo em dân chủ để làm gì?
Thảo luận nhóm
Trả lời
Trao đổi
Trả lời
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận
Trả lời
I. Đặt vấn đề
1. Chuyện lớp 9a
2. Chuyện ở 1 công ty: Ngời
giám đốc độc đoán chuyên
quyền, gia trởng hiệu quả chất l-
ơng không cao.
II. Nội dung bài học
1. Dân chủ là gì?
- Mọi ngời đều làm chủ công
việc của tập thể và xã hội
- Đợc bàn bạc , góp ý kiến thực
hiện, giám sát
2. Kỉ luật là gì?
Tuân theo những qui định
chung của tập thể đã đề ra để đạt

đợc hiệu quả chất lợng cao trong
công việc
3. Dân chủ để làm gì?
Để mọi ngời thể hiện và phát
huy đợc sự đóng góp của mình
3
GDCD 9 Thu Đông
Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ
đem lại những tác dụng gì?
Mỗi cần cần có trách nhiệm ntn đối
với dân chủ và kỉ luật ? Vì sao ?
Theo em những việc làm nào bt1 có
nội dung thể hiện tính dân chủ ? vì
sao?
Hãy kể một việc làm của em về
thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng
kỉ luật của nhà trơng?
C. Củng cố dặn dò:
Học bài và làm Bt 4,5
Trao đổi trả lời
Trả lời
Thảo luận
Kể
vào những công việc chung.
4. Tác dụng:
- Tạo tinh thần đoàn kết
- Đạt đợc kết quả cao trong
công việc
5. Trách nhiệm của mỗi ngời:
- Tự giác chấp hành kỉ luật

- Phát huy dân chủ trong các
cuộc họp , sinh hoạt lớp
III.Luyện tập
1. Bài tập 1
Hoạt động thể hiện dân chủ:
a,c,d.
2. Bài tập 2

Ngày soạn:1-8-2010
Ngày dạy: 7-9-2010
Tiết : 4 bảo vệ hoà bình

A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp hs hiểu đợc giá trị của hoà bình và hậu quả của chiến tranh từ đó thấy đợc
trách nhiệm bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của toàn nhân loại .
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình , chống chiến tranh do lớp trờng tổ
chức .
- Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã thân thiện.
B. Tiến trình tổ chức:
- Ôn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra bài cũ: Kỉ luật là gì? dân chủ là gì?
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Em có suy nghĩ gì khi xem các
ảnh và đọc các thông tin trên ?
Chiến tranh đã gây ra hậu quả nh
thế nào?
Cần phải làm gì để ngăn chặn
chiến tranh bảo vệ hoà bình?
đọc

Quan sát tranh
Trao đổi thảo
luận và trả lời
I.Đặt vấn đề
4
GDCD 9 Thu Đông
Để thực hiện lòng yêu hoà bình
ngay từ khi ngồi trên ghế nhà tr-
ờng , học sinh cần phải làm gì?
Em hiểu hoà bình là gì ?
Ngăn chặn chiến tranh , bảo vệ
hoà bình là trách nhiệm của ai?
Chúng ta phảI làm gì để ngăn
chặn chiến tranh , bảo vệ hoà
bình?
Em hãy cho biết , những hành vi
nào BT1 biểu hiện lòng yêu hoà
bình trong cuộc sống hàng ngày?
Em có tán thành ý kiến bài tập 2
không? vì sao ?
II. Củng cố dặn dò:
Học bài làm bài tập 3,4 SGK
Suy nghĩ ,trả lời
Thảo luận
Thảo luận nhóm
Trao đổi trả lời
Thảo luận
II. Nội dung bài học
1. Hoà bình là gì?
Là hạnh phúc là khát vọng của

nhân loại
Bảo vệ hoà bình là giữ gìn
cuộc sống xh bình yên.
2. Ngăn chăn chiến tranh bảo vệ
hoà bình là trách nhiệm của ai?
Là trách nhiệm của các quốc gia
, các dân tộc , toàn thể nhân loại .
3. Bổn phận và trách nhiệm của
chúng ta:
- Cần phải xây dựng mqh tôn
trọng thân thiết giữa con ngời với
con ngời .
- Thiết lập quan hệ hiểu biết hữu
nghị , hợp tác giữa các dân tộc và
quốc gia trên TG.
III. Bài tập:
1. Bài tập 1
A,b,d,e,h,I là các biểu hiện của
lòng yêu hoà bình trong cuộc sống
hàng ngày
2. Bài tập 2
Tán thành ý kiến a.c

Ngày soạn:10-9-2010
Ngày dạy:14-9-2010
Tiết: 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
A Mục tiêu cần đạt
Giúp hs nắm đợc
- Hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa
các dân tộc

5
GDCD 9 Thu Đông
- Biết thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi , việc làm cụ thể.
- Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác trong
cuộc sống hàng ngày
- ủng hộ chính sách hoà bình , hữu nghị của đảng và nhà nớc
B. Tiến trình tổ chức
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ : Hoà bình là gì? Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Quan sát ảnh và đọc các thông
tin , sự kiện , em có suy nghĩ về
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với
nhân dân các nớc khác?
Qua hệ hữu nghị giữa các dân tộc
có ý nghĩa nh thế nào đối với sự
phát triển của mỗi nớc và của toàn
nhân loại ?
Em hiểu thế nào là tình hữu nghị?
Quan hệ hữu nghị giữa các dân
tộc có ý nghĩa nh thế nào đối với
sự phát triển của mỗi nớc và của
toàn nhân loại?
Nhà nớc ta có chính sách gì đối
với các nớc trên TG ?
Chúng ta cần phải làm gì để thể
hiện tình hữu nghị với bạn bè trên
TG?
Thảo luận nhóm

Suy nghĩ trả lời
Thảo luận bàn
Trao đổi trả lời
Thảo luận
I. Đặt vấn đề
1. Tình huống
2. Quan sát ảnh
II. Nội dung bài học
1. Tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới là gì ?
Là quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nớc này với nớc khác
2. Lợi ích của quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc
- Tạo cơ hội và điều kiện để các
nớc phát triển nhiều mặt về kinh tế.
Văn hoá
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau ,
tránh gây mâu thuẫn .
3. Chính sách hoà bình , hữu
nghị của đảng và nhà nớc ta.
- Luôn thực hiện cs đối ngoại
hoà bình , hữu nghị với các dân tộc
, các quốc gia trong khu vực và
trên thế giới
4. Trách nhiệm của học sinh :
- Có thái độ ,cử chỉ , việc làm ,
tôn trọng, thân thiện
III. Bài tập
1. Bài tập 2

a. nhắc nhở bạn không đợc có
6
GDCD 9 Thu Đông
Em sẽ làm gì trong tình huống bài
tập 1 và 2
C. Củng cố dặn dò: học bài và
làm bài tập 1 ,3 SGK
Thảo luận nhóm
Thảo luận tổ
thái độ thiếu lịch sự nh vậy
b. Em sẽ tham gia agiao lu cùng
với các bạn thật tích cực
2. Bài tập 4.

Ngày soạn:20-9-2010
Ngày dạy :21-9-2010
Tiết : 6 Hợp tác cùng phát triển
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là hợp tác ; các nguyên tắc hợp tác ; sự cần thiết phảI
hợp tác
- Chủ trơng của đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác .
- Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác .
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời khác trong các hoạt động chung.
- ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình , hữu nghị của Đảng và Nhà nớc ta.
B. Tiến trình tổ chức:
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình hữu nghị ? Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình
hữu nghị với bạn bè của mình và ngời nớc ngoài trong cuộc sống hàng ngày?
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy HĐcủa trò Đích cần đạt

Qua hình ảnh thông tin trên , em
có nhận xét gì về quan hệ hợp tác
giữa nớc ta với các nớc trong khu
vực?
Em hiểu hợp tác là gì?
Hợp tác với các nớc khác có lợi
Thảo luận
Trao đổi trả lời
Đọc suy nghĩ trả
I. Đặt vấn đề
1. Tình huống
2. Quan sát tranh
II. Nội dung bài học:
1. Hợp tác là gì?
Là chung sức làm việc , giúp đỡ
hỗ trợ lẫn nhau trong công việc ,
lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung
2.Chủ trơng của Đảng và nhà n-
ớc trong vấn đề hợp tác với các nớc
khác
7
GDCD 9 Thu Đông
ích gì?
Nhà nớc ta có chủ trơng gì về sự
hợp tác với các nớc khác?
Trách nhiệm của chúng ta là gì?
Hãy nêu ví dụ về sự hợp tác quốc
tế về bảo vệ môI trờng , chống đói
nghèo, phòng chống HIV/ AIDS
?

Em đã hợp tác với bạn bè và mọi
ngời trong công việc chung nh thế
nào?
C. Củng cố dặn dò:
Học bài Làm bài tập 3, 4 SGK
lời
Thảo luận
Thảo luận nhóm
Thảo luận và trả
lời
- Tôn trọng độc lập , chủ quyền ,
toàn vẹn lãnh thổ của nhau ,
- Bình đẳng cùng có lợi
- Giải quyết các bất đồng và
tranh chấp bằng thơng lợng hoà
bình
3. Trách nhiêm của mỗi ngời
Phải rèn luyện tinh thần hợp tác
với bạn bè và mọi ngời xung quanh
trong học tập, lao động
III. Bài tập
1. Bài tập 1:

2. Bài tập 2:
- Học tập
- Lao động
- Thể thao
-

Ngày soạn:14-9-2010

Ngày dạy:28-19-2010
Tiết 7 Kế thừa và phát huy truyền thống
Tốt đẹp của dân tộc
A. Mục tiêu cần đạt
Tiết 1
Giáo viên giúp học sinh nắm đợc
Thế náo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc
Việt Nam
Y nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa , phát huy truyền thống
dân tộc
B. Tiến trình tổ chức :
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 4,5
- Bài mới:
Hoạt động của thầy HĐ của trò Đích cần đạt
8
GDCD 9 Thu Đông
Truyền thống yêu nớc của dân tộc
ta thể hiện nh thế nào qua lời nói
của Bác Hồ ?
Em có nhận xét gì về cách c xử
của học trò cụ Chu Văn An đối
với thầy giáo cũ ?
Cách c xử đó thể hiện truyền
thống gì của dân tộc ta?
Em hiểu truyền thống tốt đẹp của
dân tộc là gì? Lấy ví dụ?
Kể tên những truyền thống tốt đẹp
mà em biết?
Những thái đọ và hành vi nào bt1

thể hiện sự kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
C. Củng cố dặn dò:
Học bài ,đọc trớc phần còn lại
Đọc
Thảo luận nhóm
Trao đổi trả lời
Thảo luận
Đọc nêu yêu cầu
bài tập 1
Trao đổi trả lời
I. Đặt vấn đề
1.Bác Hồ nói về lòng yêu nớc
của dân tộc ta:
2.Chuyện về một ngời thầy
II. Nội dung bài học
1. Truyền thống tốt đẹp của
dân tộc là gì?
Là những giá trị tinh thần hình
thành trong quá trình lịch sử lâu
dài của dân tộc , đợc truyền từ thế
này sang thế hệ khác
2. Những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam:
- Yêu nớc
- Đoàn kết
- Cần cù
- Hiếu học
- Tôn s trọng đạo
- Hiếu học

* Bài tập 1:
Những câu trả lời đúng:
a,b,e,g,h,l.

Ngày soạn:2-10-2010
Ngày dạy:5-10-2010
Tiết: 8 Kế thừa và phát huy truyền thống
Tốt đẹp của tổ tiên
9
GDCD 9 Thu Đông
( Tiết 2 )
A. Mục tiêu cần đạt
Giáo viên giúp học sinh nắm đợc
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa , phát huy truyền
thống dân tộc.
- Bổn phân của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền , bảo vệ truyền thống dân
tộc
- Có thái độ tôn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng , phủ định hoặc xa
rời truyền thống dân tộc.
B.Tiến trình tổ chức:
- Ôn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ : Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?
Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Kể tên những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta?
Nêu ý nghĩa của những truyền
thống tốt đẹp đó?

Chúng ta cần làm gì và không nên
làm gì để kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
Nêu ý nghĩa của truyền thống tốt
đẹp của quê hơng em?
Em đồng với ý kiến nào bài tập 3
Hãy kể một vài việc em và các
bạn đã và sẽ làm góp phần giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ?
D. Củng cố dặn dò:
Thảo luận nhóm
đai diện nhóm
trình bày
Trao đổi trả lời
Suy nghĩ trả lời
Thảo luận
Thảo luận theo tổ
II. Nội dung bài học
3. ý nghĩa truyền thống dân
tộc
- Góp phần tích cực vào quá
trình phát triển của dân tộc
và mỗi cá nhân
- Góp phần giữ gìn bản sắc
dân tộc Việt Nam.
4. Bổn phận và trách nhiệm
của mỗi ngời
- Luôn tự hào , giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt

đẹp của dân tộc
- Lên án và ngăn chặn những
hành vi làm tổn hại đến
truyền thống dân tộc
III. Bài tập :
1. Bài tập 2
- Lễ hội đầu năm ở các thôn
- Trò chơi dân gian
2. Bài tập 3
Đồng ý câu a,b,c,e.
3. Bài tâp 4.
10
GDCD 9 Thu Đông
Học bài và làm bài tập 5 SGK

Ngày soạn:13-10-2009
Ngày kiểm tra:20-10-2009
Tiết : 9 Kiểm tra : 1 tiết
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giáo viên đánh đợc kiến thức mà các em đã học
- Rèn luyện kĩ năng viết bài của học sinh
B. Tiến trình tổ chức :
-ổn định tổ chức lớp
- Câu hỏi kiểm tra:
Phần I. Trắc nghiệm
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất
Câu 1. Chí công vô t là gì?
A. Là phẩm chất tốt đẹp của con ngời , giải quyết công việc theo ý của mình.
B. Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con ngời , thể hiện ở sự công bằng , không
thiên vị , giảI quyết công việc theo lẽ phải , biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi

ích cá nhân.
C. Là đem lại lợi ích cho cộng đồng và cho xã hội.
D. Là làm chủ bản thân mình , làm chủ trong mọi tình huống.
Câu 2. Câu ca dao sau nói về nội dung gì ?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
A. Dân chủ kỉ luật
B.Chí công vô t
C.Tự chủ
D.Bảo vệ hoà bình
Câu 3: Theo em , nhứng việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ?
A. Nhà trơng tổ chức học sinh học tập nội quy của trờng , học sinh đợc thảo luận và
thống nhất thực hiện.
B. Nam đến trờng ngồi học mất trật tự
C. Trong một trận đấu bóng , các cầu thủ xô sát với nhau.
D. Trong giờ học Bình hay nói tự do trong lớp.
Câu 4. Em tán thành với ý kiến nào sau đây trong trờng hợp xảy ra tai nạn?
A. Lục soát đồ đạc của ngời bị nạn
B. Xúi dục ngời bị va chạm cãi nhau.
C. Đứng nhìn không có hành động gì.
D.Báo cho công an hoặc chính quyền địa phơng vê vụ tai nạn
Câu 5 :Trong những hành vi sau , em đồng ý với hành vi nào?
A. Đi bộ trên vỉa hè.
B. Đá bóng , thả diều , đùa nghịch dới lòng đờng
11
GDCD 9 Thu Đông
C. Bám , nhảy tàu xe.
D. Rẽ bất ngờ , không xin đờng.
Câu 6.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế Giới là gì?
A. Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc này với nớc khác.

B. Là quan hệ hữu nghị với các nớc trong khu vực
C. Là trách nhiệm của mỗi ngời.
D. Là tạo sự hiểu biết lẫn nhau.
II. Tự luận : 7 điểm
Câu 1.Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? ( 2
điểm )
Câu 2. Chúng ta cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc? Tìm những câu ca dao , tục ngữ nói lên các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và
phân tích ý nghĩa của câu tục ngữ, ca dao đó ? ( 5 điểm )
C. Thu bài dặn dò , nnhắc nhở:
Ngày soạn :21-10-2009
Ngày dạy:27-10-2009
Tiết : 10 Năng động sáng tạo

A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm đợc
- Hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo và vì sao cần phải năng động , sáng tạo .
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng
động sáng tạo.
- Hình thành nhu cầu và ý thức sáng tạo
B. Tiến trình tổ chức:
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ : Không
- Bài mới:
Hoạt động của thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Em có nhận xét gì về việc làm
của Ê-Đi-Xơn Và lê Thái Hoàng
trong 2 câu truyện trên?
Hãy tìm những chi tiết trong
truyện thể hiện tính năng động

sáng tạo của họ?
Theo em , những việc làm đó
đem lại thành quả gì cho Ê-Đi-
Xơn và Lê Thái Hoàng ?
Năng động , sáng tạo có ý nghĩa
Thảo luận nhóm
Trình bày ý kiến
của nhóm mình
I. Đặt vấn đề:
1. nhà bác học Ê- Đi-Xơn
2. Lê Thái Hoàng một học sinh
năng động sáng tạo.
12
GDCD 9 Thu Đông
nh thế nào trong thời đại ngày
nay?
Em hiểu năng động là gì?
Thế nào là sáng tạo ?
Bài tập 1: Theo em hành vi nào
bài tập 1 thể hiện tính năng động
sáng tạo? Vì sao?
C. Củng cố dặn dò;
Trao đổi trả lời
Đọc Thảo luận
Trả lời
II. Nội dung bài học
1. Năng động sáng tạo là gì?
a. Năng động: Là tích cực , chủ
động , dám nghĩ , dám làm
b. Sáng tạo: là say mê nghiên cứu

, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về
vật chất , tinh thần

Ngày soạn :28-10-2009
Ngày dạy:3-11-2009
Tiết : 11 Năng động sáng tạo
( Tiết 2 )
A. Mục tiêu cần đạt
Tiếp tục giúp học sinh nắm đợc
Tác dụng của năng động sáng tạo
- Có ý thức học tập những tấm gơng năng động , sáng tạo của những ngời sống xung
quanh.
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động , sáng tạo ở bất
cứ điều kiện , hoàn cảnh nào trong cuộc sống
B. Tiến trình tổ chức ;
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Năng động sáng tạo là gì?
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Năng động sáng tạo sẽ đem lại tác
dụng gì?
Suy nghĩ trả lời
II. Nội dung bài học
2. Tác dụng
- Giúp con ngời vợt qua những
ràng buộc của hoàn cảnh , rút
ngắn thời gian để đạt đợc mục
đích đề ra một cách nhanh
chóng và tốt đẹp .
- Đạt thành tích vẻ vang , mang

lại niềm vinh dự cho bản thân
13
GDCD 9 Thu Đông
Mỗi ngời cần phải làm gì để phát
huy tính năng động , sáng tạo của
mình?
Theo em những hành vi nào bài
tập 1 thể hiện tính năng động sáng
tạo ?
C. Củng cố dặn dò:
Học bài làm bài tập 4.5 SGK
Trao đôit trả lời
Thảo luận nhóm
Thảo luận
cho gia đình và cho xã hội .
3. Bổn phận trách nhiệm của
mỗi ngời:
- Rèn luyện thờng xuyên
- Tìm tòi cách học tập tốt nhất
cho mình , vạn dụng những điều
đã biết vào cuộc sống.
III. Bài tập:
1. Bài tập 1:
Hành vi : a, đ, e, h thể hiện tính
năng động sáng tạo.
2Bài tập 2:
- Tán thành quan điểm : d, e
- Không tán thành quan
điểm : a, b, c, đ.
3. Bài tập 3:

Hành vi : b, c, d thể hiện tính
năng động sáng tạo.

Ngày soạn:4-11-2009
Ngày dạy: 10-11-2009
Tiết: 12 Làm việc có năng suất chất lợng
và hiệu quả
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là làm việc có năng suất , chất lợng và hiệu quả
- Học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về kết quả công việc đã làm có
năng suất , chất lợng và hiệu quả .
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức tự rèn luyện có thể làm việc có năng suất , chất
lợng , hiệu quả.
B. Tiến trình tổ chức:
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là năng động sáng tạo? Làm bài tập 4
- Bài mới:
Hoạt động của thầy HĐ của trò
Đích cần đạt
Hớng dẫn học sinh đọc truyện Đọc truyện
Suy nghĩ trả lời
I. Tìm hiểu truyện: Truyện về bác
sĩ Lê Thế Trung
Là ngời sáng tạo , đạt thành tích
14
GDCD 9 Thu Đông
Qua truyện trên , em có nhận xét
gì về những việc làm của giáo s Lê
Thế Trung?
Hãy tìm những chi tiết trong

truyện chứng tỏ giáo s Lê Thế
Trung là ngời làm việc có năng
suất chất lợng , hiệu quả ?
Theo em thế nào là làm việc có
năng suất , chất lợng , hiệu quả ?
Điều đó có ý nghĩa gì trong cuộc
sống ?
Mỗi ngời cần có bổn phận và trách
nhiệm gì đối với việc làm của
mình?
Theo em những hành vi nào thể
hiện việc làm có năng suất , chất l-
ợng hiệu quả ? Vì sao?
C. Củng cố dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập 4.5 SGK
Thảo luận
Trao đổi trả lời
Suy nghĩ trả lời
đọc nêu yêu cầu
bài tập trả lời
Thảo luận nhóm
Trình bày
cao
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm: SGK
2. ý nghĩa: Góp phần làm nâng
cao cuộc sống của mỗi cá
nhân , gia đình xã hội.
3. Bổn phận trách nhiệm của

mỗi ngời :
- Tích cực nâng cao tay nghề
- Rèn luyện sức khỏe
- Lao động tích cực
- Có kỉ luật và luôn năng
động sáng tạo.
III. Bài tập.
1. Bài tập 1
C, Đ, E thể hiện việc làm có
năng suât chất lợng hiệu quả .
2. Bài tập 2.
- Vì ngày nay xã hội chúng ta
không chỉ có nhu cầu về số lợng
sản phẩm mà điều quan trọng là
chất lợng của nó ngày càng nâng
cao.
- Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng
suất mà không quan tâm đến chất
lợng và hiệu quả thì chúng ta có
thể gây những tác hại xấu cho con
ngời , môi trờng và xã hội

15
GDCD 9 Thu Đông
Ngày soạn:11-11-2009
Ngày dạy:17-11-2009
Tiết:13 Lí tởng sống của thanh niên
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh nắm đợc
- Lí tởng là mục đích tốt đẹp mà mỗi ngời hớng tới .

- Biết lập kế hoạch từng bớc thực hiện lí tởng sống trên cơ sở xác định đúng lí tởng
sống của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của xã hội .
- Có thái độ đúng đắn trớc những biểu hiện sống có lí tởng
- Biết tôn trọng , học hỏi những ngời sống và hành động vì lí tởng cao đẹp
B.Tiến trình tổ chức:
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Làm việc có năng suất chất lợng hiệu quả là gì? Làm bài tập 4 SGK
- Bài mới:
Hoạt động của thầy HĐ của trò Đích cần đạt
Hãy nêu một vài tấm gơng
thanhniên Việt Nam sống có lí tởng
trong cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc và trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
hiện nay ?
Lí tởng sống của em là gì? Tại sao
em lại xác định lí tởng sống nh vậy?
Lí tởng sống là gì?
Trong những việc bt1 việc làm nào
biểu hiện lí tởng sống cao đẹp ,
đúng đắn của thanh niên ? Vì sao?
Hãy nêu 1 tấm gơng thanh niên Việt
Nam sống có lí tởng và phấn đấu
cho lí tởng đó . Em học đợc gì ở
họ ?
Thảo luận
nhóm
Trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời

Thảo luận
nhóm
I. Tìm hiểu truyện:
II. Nội dung bài học
1. Lí tởng sống là gì?
Là cái đích của cuộc sống mà mỗi
ngời khát khao muốn đạt đến.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: a,c, d, đ, i, k.
Là những biểu hiện lý tởng sống
cao đẹp , đúng dắn của thanh
niên.
2. Kể những tấm gơng sống có lý
tởng mà em biết?
16
GDCD 9 Thu Đông
C. Củng cố dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập 2.4 SGK
Ngày soạn:11-11-2009
Ngày dạy:24-11-2009
Tiết: 14 Lí tởng sống của thanh niên
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh nắm đợc
- Lí tởng là mục đích tốt đẹp mà mỗi ngời hớng tới .
- Biết lập kế hoạch từng bớc thực hiện lí tởng sống trên cơ sở xác định đúng lí tởng
sống của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của xã hội .
- Có thái độ đúng đắn trớc những biểu hiện sống có lí tởng
- Biết tôn trọng , học hỏi những ngời sống và hành động vì lí tởng cao đẹp
B.Tiến trình tổ chức:

- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một vài tấm gơng thanh niên Việt Nam sống có lí tởng?
- Bài mới:
Lí tởng sống là gì?
Nếu xác định đúng và phấn đấu suốt
đời cho lí tởng sống thì sẽ có lợi cho
bản thân , cho xã hội nh thế nào?
Lấy ví dụ?
Ước mơ hiện nay của em là gì? Để
thực hiện ớ mơ đó em sẽ làm những
gì?
Nêu những biểu hiện sống có lý t-
ởng và thiếu lý tởng của thanh niên
Suy nghĩ trả lời
Trao đổi trả lời
Suy nghĩ trả lời
Chơi trò chơi
tiếp sức
II. Nội dung bài học
2. ý nghĩa của lý tởng sống:
- Góp phần thực hiện tốt những
nhiệm vụ đợc giao .
- Luôn đợc mọi ngời tôn trọng
3. Lý tởng của thanh niên ngày
nay:
- Luôn phải biết sống vì ngời
khác vì quyền lợi chung của mọi
ngời , tránh lối sống ích kỉ.
- Càn có ý chí , nghị lực , khiêm
tốn , cầu thị , có quyết tâm , có kế

hoạch và phơng pháp để từng bớc
thực hiện mục đích đề ra.
17
GDCD 9 Thu Đông
trong giai đoạn hiện nay?
Em tán thành quan điểm nào ? vì
sao?
Em hãy nêu ví dụ về một tấm gơng
thanh niên Việt Nam sống có lý t-
ởng và phấn đáu cho lý tởng đó . Em
học đợc ở họ đức tính gì?
C. Củng cố dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập 4 (SGK36)
đọc bài tập 2
nêu yêu cầu bài
tập 2
Thảo luận
nhóm
Suy nghĩ trả lời
III. Luyện tập
2. Bài tập 2
Tán thành quan điểm thứ nhất
vì học sinh phải nỗ lực học tập
để ngày mai lập nghiệp .

3. Bài tập 3
Ngày soạn:24-11-2009
Ngày dạy: 1-12-2009
Tiet 15 Thực hành ngoại khoá

các vấn đề địa phơng và các nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học ở lớp 9
- Vận dụng vào thực tế để rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống; ý thức với học tập,
ý thức đạo đức
- Cùng với mọi ngừơi xây dựng, tạo lập cuộc sống hàng ngày tốt đẹp
B. Chuẩn bị:
- GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi
- HS : ôn tập
18
GDCD 9 Thu Đông
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - kết hợp trong giờ
3. Bài mới
HS làm BT theo nhóm
- Các phơng án đúng : A,B,D
- Có thể là đảng viên, bán bộ, hoặc là 1
ngời nào đó em đợc nghe kể hoặc em
biết
- HS phát biểu, nhận xét, giáo viên h-
ớng dẫn, HS phát hiện
? Trong chiến tranh, trẻ em chịu những
hậu quả gì?
Bài 1: Những việc làm nào sau đây
thể hiện đức tính chí công vô t?
A. Làm việc vì lợi ích chung
B. Giải quyết công việc công bằng
C. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình
D. Không thiên vị

Đ. Dùng tiền bạc, của cải của nha nớc
cho việc cá nhân
Câu 2. Kể tên những tấm gơng tiêu
biểu về chí công vô t mà em biết ở địa
phơng
Câu 3: Trong các biểu hiện sau, biểu
hiện nào em đã gặp ở địa phuơng?
a) Làm giaù = sức lao động chính đáng
b) Hiến đất để xây truờng học
c) Lấy đất công bán thu lợi riệng
d) Bố trí viêc làm cho con, cháu họ
hàng
đ) Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại
e) Trù dập những ngời tốt
Câu 4: Chiến tranh đã gây nên hiệu
quả gì cho con ngời ?
- Chiến tranh TG thứ I:10 triệu ngời
chết
- Chiến tranh TG thứ II: 60 triệu ngời
19
GDCD 9 Thu Đông
- H thảo luận, rút ra bài học cho bản
thân cho mọi ngời
- Thi giữa các tổ trong 5 phút tìm ra tổ
nào kể đợc nhiều truyền thống nhất
? Bên cạnh đó còn những tồn tại, tục lệ
cổ hủ nào? - Bói toán, ma chay, cới xin
linh đình. Tập quán lạc hậu, suy nghĩ và
nói năng tuỳ tiện, coi thờng phát luật t t-
ởng địa phơng hẹp hòi

chết
* Trẻ em trong chiến tranh:
- 2 triệu trẻ em chết
- 6 triệu trẻ em thơngtích tàn phế
- 20 triệu trẻ em sống bơ vơ
- 300 nghìn trẻ em tuổi thiếu niên buộc
phải đi lính cầm súng giết ngời
Câu 5: Vì sao chúng ta phải ngăn
chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình?
Câu 6. Học sinh phải làm gì để bảo vệ
hoà bình?
Câu 8: Kể những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta?
- Yêu nớc
- Đoàn kết
- Cần cù trong lao động
- Hiếu học
- Tôn s trọng đạo
- Yêu thích nghệ thuật, ca hát...
Câu 9:
ở địa phuơng em có những truyền
thống nào tốt đẹp nhất?
- Yêu nớc, đoàn kết.....
4. Củng cố
- Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT
5. HD :
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ 1
20
GDCD 9 Thu Đông
D. Rút kinh nghiệm

- HS thực hành = thảo luận nhóm, hái hoa dân chủ
Ngày soạn: 2-12-2009
Ngày dạy: 8-12-2009
Tiết 17
Ôn tập học kỳ 1
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống những kiến thức đã học từ đầu năm
- Vận dụng những kiến thức đã học để có ý thức đậo đức tốt, học tập cần cù chăm chỉ vì
ngày mai lập nghiệp.
B. Chuẩn bị:
- GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi
- HS : ôn tập
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
G nêu y/c của giờ ôn tập
H thảo luận, ghi nội dung vắn tắt, phát
biểu
? Nêu 1 vài VD về việc làm thể hiện
phẩm chất chí công vô t của 1 bạn , thầy
cô giáo?
Câu 1: Thế nào là chí công vô t ?
- Phẩm chất đạo đức con ngời, công
bằng, không thiên vị, giải quyết công
việc theo lẽ phải , vì lợi ích chung, đặt
lợi ích chung lên trên hết
21
GDCD 9 Thu Đông
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra

- Không thiên vị trong chấm bài kiểm
tra ( con, cháu)
- Nêu biểu hiện của tự chủ ?
HS phát biểu GV kết luận:
+ Suy nghĩ truớc khi hành động
+ Sau mỗi việc làm cần suy nghĩ xem
lại thái độ, lời nói, hoạt động -> rút kn
Bài học: Mỗi buổi tối, truớc khi đi ngủ,
ghi lại những viêc mình đã làm đuợc ch-
a làm đuợc-> phấn đấu hôm sau phải
làm đuợc nhiều hơn
Lí do:
- Dân chủ: Mọi nguời đóng góp - >
công việc chung
- Kỷ luật: điều kiện cho dân chủ có kết
quả
Câu 2. Tính tự chủ đợc hiểu ntn?
- Làm chủ bản thân, suy nghĩ, tình cảm
và hành vi trong mọi hoàn cảnh luông
binhg tĩnh, tự tin, điều chỉnh hành vi.
- Tự chủ là 1 đức tính quí giá
- > Nhờ đó mà con nguời biết c xử có
đạo đức, có VH, từng buớc trong mọi
tình hớng
Câu 3: Học sinh rèn luyện tính tự chủ
ntn?
Câu 4: Thế nào là dân chủ và kỉ luật?
Vì sao dân chủ và kỉ luật phải đi kèm
với nhau?
Câu 5: Tại sao các DT trên TG phải

xd và củng cố tình hữu nghị và hợp
tác.
-> Duy trì, bảo vệ hoà bình, cùng giúp
đữ nhau phát triển kt, xh
-> Quyền của con ngời đợc đảm bảo
-> Chủ quyền độc lập các dt đợc tôn
trọng
22
GDCD 9 Thu Đông
+ Học tập
+ Ăn mặc
+ Nói năng
+ Với phim ảnh, NT của dân tộc
+ Tìm ra cách học tập tốt nhất
+ Vận dụng học tập-> cuộc sống
HS phát biểu, nhận xét, bổ sung
- H phát biểu, thảo luận bổ sung
liên hệ bản thân và nêu biểu hiện cụ thể
Câu 6: Học sinh làm gì để kế thừa và
phát huy truyền thống VH DT
Câu 7: HS rèn luyện tính năng động
sáng tạo ntn?
Câu 8: Để làm việc có năng suất, chất l-
ợng và hiệu quả, mỗi ngời cần phải làm
gì?
- Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ
lđ tự giác, có kỷ luật, năng động, sáng
tạo
Câu 9: Lý tởng sống của thanh niên
hiện nay là gì? Biểu hiện của ngời sống

có lí tởng?
4. Củng cố
- G khái quát nội dung bài
5. HDVN :
- ôn tập theo nội dung trên
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 12-12-2008
Ngày kiểm tra:24-12-2008
Tiết 18
Kiểm tra học kì I.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS củng cố, hệ thống kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế để có hành vi, ứng xử
đạo đức tốt.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức đạo đức, kỷ luật trong giờ kiểm tra.
23
GDCD 9 Thu Đông
- Lấy kết quả để tổng kết điểm học kỳ 1
II. Chuẩn bị:
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga, ra đề, phô tô đề thi.
- H/s : ôn bài cũ
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Giáo viên phát đề cho HS
Đề bài:
Phần một : trắc nghiệm( chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Những hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô t?
a) Giải quyết công việc thiên vị
b) Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân

c) tham lam, vụ lợi
d) Cố gắng vơn lên thành đạt bằng tài năng
e) Che giấu khuyết điểm cho ngời thân, ngời có chức, có quyền
Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a) Học sinh còn nhỏ tuổi, cha cần đến dân chủ
b) Chỉ có trong nhà trờng mới cần đến dân chủ
c) Mọi ngời cần phải có kỉ luật
d) Có kỉ luật thì XH mới ổn định, thống nhất các hoạt động
Câu 3: Việc làm noà trong các việc làm sau thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới ?
a) Quyên góp, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
b) Thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời khác
c) Thông cảm, giúp đỡ các bạn ở nớc nghèo, gặp thiên tai
d) C xử văn minh, lịch sự với ngời nớc ngoài
24
GDCD 9 Thu Đông
e) Không quan tâm đến vh ct- xh của các nớc khác
Câu 4: Những hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá
Dt ?
a) Thích trang phục truyền thống Việt Nam
b) Tìm hiểu văn học dân gian
c) Bắt chớc cách ăn mặc, nói năng của ngời nớc ngoài
d) Tích cực tìm hiểu LS DT
e) Tìm và giới thiệu với mọi ngời về các lễ hội truyền thống của dân tộc
Phần 2: Tự luận:
Câu 1: Thế nào là năng động, sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo? Học sinh rèn
luyện tính năng động, sáng tạo nh thế nào?
Câu 2: Lý tởng sống của thanh niên hiện nay là gì? Nêu những biểu hiện cụ thể của ngời
sống có lý tởng và sống thiếu (không) có lí tởng?
Đáp án. biểu điểm:

- Phần tự luận: 6 điểm. Mỗi câu 3 điểm( chú trọng phần liên hệ)
- phần trắc nghiệm: 4 điểm: Mỗi câu 1 điểm
II. Làm bài, trật tự, không trao đổi
- HS làm bài nghiêm túc,
4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
* * * * *
Ngày soạn: 30-12-2009
Ngày dạy: 5-1-2010
Tiết 19:
Trách nhiệm của thanh niên
trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc
I. Mục tiêu cần đạt:
25

×