Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7. Tuần 22 : Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Tiết 86 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 87 + 88 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN CHỨNG MINH . Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200. Tiết : 85 Văn bản : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích chứng minh của tác giả . - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn, lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học . - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài mới … C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’)  Đọc thuộc lòng phần mở bài “Tinh thần …”  Lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích trên ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 5’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc văn bản – chú thích - Gv gọi hs đọc văn bản . Gv lưu ý những câu có bộ phận mở rộng thành phần. - Gv gọi hs đọc chú thích* - Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau :  Nêu những nét chính cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ?. - Hs đọc - Hs lắng nghe ghi nhớ. Nội dung I. Đọc văn bản – chú thích 1) Đọc văn bản (sgk). - Hs đọc 2) Đọc chú thích - Hs thảo luận, thống nhất (sgk) ý kiến . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.. Trang 285 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7.  Xuất sứ văn bản ? - Gv nhấn mạnh lại .. 7’. 20’. - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức - Gv hỏi hs một số từ khó . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu chung văn bản II. Tìm hiểu chung về văn bản : - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, 1. Vấn đề nghị luận : sgk, thảo luận trả lời các thảo luận, thống nhất ý Sự giàu đẹp của câu hỏi : kiến . tiếng việt , luận điểm  Vấn đề nghị luận ở đây + Sự giàu đẹp của tiếng TV có ….hay . là gì ? Biểu hiện cụ thể qua việt , luận điểm TV có luận điểm nào trong bài ? ….hay . 2) Bố cụ : 2 phần  Em hãy tìm bố cục của + 2 phần + P1: “Từ đầu  thời văn bản và nêu nội dung P1: “Từ đầu  thời kì kì lịch sử” . Nêu nhận lịch sử” . Nêu nhận định định là một thứ tiếng chính ? là một thứ tiếng đẹp, một đẹp, một thứ tiếng hay, thứ tiếng hay, giải thích giải thích nhận định ấy. + P2: Phần còn lại : nhận định ấy. P2: Phần còn lại : Chứng Chứng minh cáiđẹp và minh cáiđẹp và sự giàu sự giàu có, phương pháp có, phương pháp của của Tiếng việt về các Tiếng việt về các mặt ngữ mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp . âm, từ vựng, cú pháp . Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phân tích nội dung III. Phân tích văn bản - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, 1) Nhận địn về giá trị sgk, thảo luận trả lời các thảo luận, thống nhất ý của tiếng việt : câu hỏi : kiến, đại diện hs trả lời, “Từ đầu  thời kì lịch các hs khác nhận xét, bổ sử” : sung . - Tv có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,  Tiếng việt có những + Đẹp và hay tiếng hay. phẩm chất nào ?  Để chứng minh cho luận - Hs trả lời + Đẹp : Nhịp điệu, cú điểm “TV có những đặc sắc pháp . của một thứ tiếng đẹp, 1 thứ + Hay : Đủ khả năng tiếng hay, tác giả đã dùng diễn đạt, tình cảm, thoã những dẫn chứng nào ? mãn nhu cầu đời sống  Vẻ đẹp của tiếng việt + Nhịp điệu hài hoà , cú văn hoá. được giải thích trên những pháp tế nhị yếu tố nào?  Dựa trên căn cứ nào để + Đủ khả năng diễn đạt tư nhận tác giả nhận xét tiếng tưởng, tình cảm của người việt là một thứ tiếng hay? việt nam, thoã mãn cho nhu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử. =>  Lập luận của tác giả + Câu 1: Nêu nhận xét + Câu 1: Nêu nhận xét trong đoạn văn này như thế khái quát khái quát Trang 286. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7. nào?. + Câu 2: Giải thích cái đẹp của Tv + câu 3 : Giải thích cái hay của TV .  Em hãy nhận xét cách + Ngắn gọn, rành mạch, lập luận của tác giả có gì đi từ ý khái quát đến ý cụ đặc biệt ? Tác dụng ? thể  Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.  Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng việt tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ?  Chất nhạc của Tv được xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống và trong khoa học ?.  Em hãy lấy một số vd chứng minh ?  Tính uyển chuyển trong câu cú của tiếng việt được tác giả xác lập trên những chứng cứ nào của đời sống?. + Giàu chất nhạc, rất uyển chuyển trong câu kéo. + Ấn tượng của người nước ngoài “Tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc” Cấu tạo đặc biệt của tiếng việt : Hệ thống ngữ âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu tính ngữ âm. + Chú bé loắt choắt … Cái đầu nghênh nghênh . + Nhận xét của các giáo sư nước ngoài ( TV … rất rành mạch trong lối nói , rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ ) + Người sống, đống vàng.  Em hãy lấy một số vd chứng minh ?  Em có nhận xét gì về + Kết hợp chứng cứ khoa cách lập luận của tác giả ? học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc .  Tác giả quan niệm như + Thoã mãn nhu cầu trao thế nào về một thứ tiếng đổi tình cảm giữa người hay? và người, thoã mãn nhu cầu văn hoá ngày một phức tạp.  Tác giả xác nhận khả + Dồi dào về cấu tạo từ năng hay của tiếng việt tren ngữ , …. về hình thức những chứng cớ nào ? diễn đạt, từ vựng tăng mỗi ngày một nhiều, ngữ pháp .. . uyển chuyển, chính xác hơn. Không ngừng đặt ra từ mới, cách nói mới,. + Câu 2: Giải thích cái đẹp của Tv + câu 3 : Giải thích cái hay của TV .  Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể giúp cho người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu. 2) Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt : a) Tiếng việt đẹp như thế nào? - Giàu chất nhạc, Hệ thống ngữ âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu tính ngữ âm. - Rất uyển chuyển trong câu kéo, rành mạch trong lối nói, rất ngon lành trong những câu tục ngữ .. b) Tiếng việt hay như thế nào ? - Thoã mãn nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người và người. - Thoã mãn nhu cầu văn hoá ngày một phức tạp.  Dồi dào về cấu tạo từ ngữ , …. về hình thức diễn đạt, từ vựng tăng mỗi ngày một nhiều, ngữ pháp .. . uyển Trang 287. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS TT Ba Tơ.  Em hãy lấy một số vd dẫn chứng để chứng minh cho cách nói của tác giả?.  Nhận xét về cách lập luận của tác giả về cái hay của tiếng việt trong đoạn văn này ?.  Cái hay và cái đẹp trong tiếng việt có quan hệ với nhau như thế nào ?. Giáo án Ngữ Văn 7. hoặc việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em . + Các sắc thái khác nhau trong “chinh phụ ngâm khúc” + Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu + Sắc thái của từ “ta” : bà huyện thanh Quan và Nguyễn Khuyến . .. + Dùng lí lẽ và các chứng cứ khoa học . + Thuyết phục bạn đọc ở sự chính xác khoa học mà tin vào cái hay của tiếng việt . + Thiếu dẫn chứng sinh động + Quan hệ gắn bó : Cái đẹp (hình thức) của tiếng việt đi liền với cái hay, ngược lại, cái hay (nội dung) cùng tạo ra vẻ đẹp của tiếng việt .. chuyển, chính xác hơn. Không ngừng đặt ra từ mới, cách nói mới, hoặc việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em .. (a), (b) Dùng lí lẽ và các chứng cứ khoa học .. Cái đẹp (hình thức) của tiếng việt đi liền với cái hay, ngược lại, cái hay (nội dung) cùng tạo ra vẻ đẹp của tiếng việt .. 3) Nghệ thuật nghị  Em hãy cho biết đặc + Hs thảo luận và trả lời . luận: điểm nổi bật trong nghệ - Kết hợp giải thích với thuật nghị luận của bài văn chứng minh bình luận . này ? - Lập luận chặt chẽ. - Gv nhận xét kết luận . - Hs rút ra kết luận và ghi - Dẫn chứng khá toàn nhớ kiến thức diện, bao quát. - Sử dụng bút pháp mở rộng (giải thích thêm) 3’ Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết IV. Tổng kết : - Gv nhấn mạnh lại các nội - hs lắng nghe ghi nhớ ( ghi nhớ sgk tr 37) dung phần ghi nhớ . 3) Củng cố : (1’) . - Gv nhấn mạnh lại các nội dung phần ghi nhớ . 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Học bài, thực hiện phần luyện tập . - Xem bài mới . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang 288 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×