Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-Góc-cạnh (c-g-c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn häc thø : 29 Ngày soạn: 26/03/2011. Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011. Toán. Tuần : 29 Tiết : 141. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT.. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó. 2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc tính diện tích HCN để tính diện tích của 1 số hình đơn giản theo đơn vị đo diện tích cm2. - Vận dụng cách tính hình chữ nhật để tính được diện tích của một số hình tương tự. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong học tập, ... II. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Hình minh hoạ trong phần bài học SGK. - Phấn màu, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’). - Kiểm tra bài luyện tập thêm ở nhà của học sinh. - Ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. + Hỏi học sinh: cm2 là gì ? => Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. - Nhận xét, bổ sung và sửa sai. - Lắng nghe, theo dõi. 3. Bài mới: (30’). a. Giới thiệu: - Trong giờ học hôm nay các em sẽ biết cách tính diện tích của một hình chữ nhật. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. b. Nội dung bài. . Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ . Quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Quan sát, theo dõi. nhật. - Giáo viên vẽ hình chữ nhật lên bảng. A 4cm B 3cm 1cm2 D. 4cm. C 1. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông => Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô ? vuông. +Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông ? => Trả lời theo cách hiểu của mình (có thể đếm, có thể thực hiện phép tính nhân). + Cách nào nhanh và thuận tiện nhất ? => Ta có thể 4  3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4 hoặc 3 + 3 + 3 + 3). + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ? => Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. + Cạnh của mỗi ô vuông là bao nhiêu ? => Cạnh của mỗi ô vuông là 1cm. + Vậy chiều dài của hình chữ nhật ABCD là => Chiều dài hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu ? 4cm. + Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu ? + Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ABCD ta làm như thế nào ? + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Nhấn mạnh lại nội dung. . Thực hành luyện tập. *Bài 1/152: Viết vào ô trống (theo mẫu). - Nêu yêu cầu bài tập. + Bài tập cho chúng ta biết những gì ?. => Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là 3cm. => Ta lấy: 4  3 = 12 (cm2 ) => Đọc: CN - ĐT quy tắc.. *Bài 2/152: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập. Tóm tắt Chiều dài : 14cm. Chiều rộng: 5cm. Diện tích : ... cm2. - Nhận xét, ghi điểm.. *Bài 2/152: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của miếng bìa hình chữ nhật là: 14  5 = 70 (cm2). Đáp số: 70cm2. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/152: Tính diện tích HCN biết. - Nêu lại yêu cầu bài tập.. . Thực hành luyện tập.. *Bài 1/152: Viết vào ô trống (theo mẫu). - Nêu yêu cầu bài tập. => Bài tập cho biết chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? => Bài tập yêu cầu chúng ta tính diện tích và chu vi của hình. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. Chiều dài 5cm Chiều rộng 3cm Diện tích 5  3 = 15 (cm2) Chu vi HCN (5 + 3)  2 = 16 (cm) + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như => Muốn tích chu vi hình chữ nhật ta lấy thế nào ? chiều dài cộng với chiều rộng nhân với 2. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, bổ sung và sửa sai.. *Bài 3/152: Tính diện tích hình chữ nhật biết. - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm bài. 2. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.. - Lên bảng làm bài tập. a./ Diện tích hình chữ nhật là: 5  3 = 15 (cm2). ? Em có nhận xét gì về số đo chiều dài và chiều => Chiều dài và chiều rộng không cùng rộng phần b ? một đơn vị đo. ? Vậy muốn có chiều dài và chiều rộng cùng => Ta phải đổi: 2dm = 20cm. b./ Diện tích hình chữ nhật là: đơn vị đo ta phải làm gì ? 20  9 = 180 (cm2). - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? => Muốn tính DT HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo). - Về nhà làm thêm vở BT toán. Chuẩn bị bài sau. ************************************************************************** Ngày soạn: 26/03/2011. Tuần : 29 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011. Tiết : 85,86. Tập đọc – kể chuyện I. MỤC TIÊU:. BUỔI HỌC THỂ DỤC A. TẬP ĐỌC.. 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, rướn người, khuủy tay. - HiÓu nghÜa cña c¸c tõ ng÷ trong bµi: Gµ t©y, bß méng, chËt vËt, … - Hiểu được nội dung: “Nêu gương quyết tâm vượt khó của một học sinh tật nguyền”. 2. Kỹ năng: - Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu câu, và giữa các cụm từ. - §äc tr«i ch¶y ®­îc toµn bµi. - Bước đầu biết đọc bài với giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 3. Thái độ: - Thấy được sự quyết tâm và sự cảm thông cho nỗi bất hạnh của người khác, .... - Có tinh thần phấn đấu vương lên trong học tập. B. KỂ CHUYỆN. 1. Kiến thức: - KÓ l¹i ®­îc toµn bé c©u chuyÖn b»ng lêi cña mét nh©n vËt. 2. Kỹ năng: - Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. - BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña c¸c b¹n. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh họa bài Tập đọc, các đoạn truyện. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 3. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. ổn định tổ chức: (1’). - Cho häc sinh h¸t ®Çu giê. - KiÓm tra sÜ sè häc sinh. 2. KiÓm tra bµi cò: (3’). - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: “Tin thể thao”. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. 3. Bµi míi: (29’). a. Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. b. Luyện đọc: - §äc mÉu toµn bµi. - L¾ng nghe, theo dâi. - Gọi học sinh đọc lại bài. - §äc l¹i bµi. . Luyện đọc từng câu: . Luyện đọc từng câu: ? Bµi v¨n cã mÊy c©u ? - §Õm sè c©u vµ tr¶ lêi. - Yêu cầu học sinh luyện đọc câu. - Luyện đọc nối tiếp câu lần 1. - Ghi tõ khã lªn b¶ng. -Theo dõi, đọc nhẩm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần - Đọc nối tiếp câu lần 2. - NhËn xÐt, chØnh söa ph¸t ©m. 2. - NhËn xÐt, chØnh söa ph¸t ©m. . Luyện đọc từng đoạn: . Luyện đọc từng đoạn: ? Bµi chia lµm mÊy ®o¹n ? - Nªu tªn tõng ®o¹n. - Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. - §äc nèi tiÕp ®o¹n. *Đoạn 1: Gọi học sinh đọc và nêu cách - Đọc đoạn 1 và nêu cách ngắt giọng. ng¾t giäng ? *Đoạn 2: Gọi học sinh đọc và nêu cách - Đọc đoạn 2 và nêu cách ngắt giọng. ng¾t giäng ? *Đoạn 3: Gọi học sinh đọc và nêu cách - Đọc đoạn 3 và nêu cách đọc. đọc ? - NhËn xÐt, bæ sung. - NhËn xÐt, bæ sung. - Yêu cầu đọc chú giải để hiểu nghĩa - Đọc chủ giải. *Đặt câu: Tâm chật vật xách được xô nước lên các từ mới và đặt câu với từ chật vật. gác để tưới cây cảnh. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 3 - Đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2. ®o¹n lÇn 2. - NhËn xÐt, chØnh söa ph¸t ©m. - NhËn xÐt, chØnh söa. . Luyện đọc theo nhóm. . Luyện đọc theo nhóm. - Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện - Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc bài. đọc theo nhóm. - §äc bµi, líp theo dâi vµ chØnh söa cho nhau. - Gọi học sinh đọc bài trước lớp. - Gọi 3 học sinh bất kì tiếp nối nhau đọc - Đọc nối tiếp đọc bài. bµi theo ®o¹n. - Cả lớp đọc thầm theo. - Cho học sinh đọc cá nhân toàn bài. c. T×m hiÓu bµi. - §äc bµi, líp theo dâi bµi trong SGK. - Gọi học sinh khá đọc lại cả bài. 4. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nªu yªu cÇu cña buæi tËp thÓ dôc ?. => Phải leo lên một cái cột thẳng đứng, sau đó đứng trên một chiếc xà ngang.. + C¸c b¹n trong líp thùc hiÖn bµi tËp thÓ dôc nh­ thÕ nµo ? => §ª-rèt-xi vµ C«-rÐt-ti leo nh­ hai con khØ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây, ... + V× sao Nen-Li ®­îc miÔn thÓ dôc ? => V× Nen-li bÞ tËt nguyÒn tõ bÐ. + V× sao Nen-Li cè xin thÇy ®­îc cho => V× Nen-li kh«ng ng¹i khã, ng¹i khæ, cËu muèn tập như mọi người ? lµm ®­îc nh÷ng viÖc mµ c¸c b¹n lµm. ? Những chi tiết nào nói lên quyết tâm, => Cậu phải leo một cách chật vật, mặt cậu đỏ cña Nen-li? nh­ löa, tr¸n ­ít ®Ém må h«i, thÇy gi¸o b¶o cËu xuèng nh­ng cËu vÉn tiÕp tôc leo, ... + Tấm gương của Nen-li và vận động => Nen-li và Am-xtơ-rông đã cố gắng hết sức viªn Am-xt¬-r«ng cã g× gièng nhau ? trong luyện tập để chiến thắng bản thân mình và đạt kết quả mong muốn. + Em hãy tìm một tên thích hợp cho câu - Hs thảo luận cặp đôi, nêu ý kiến. chuyÖn ? VD: Nen-li tấm gương sáng/ Quyết tâm của Nen- Nhận xét, bổ sung. li, ... - NhËn xÐt, bæ sung cho b¹n. d. Luyên đọc lại bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt giäng vµ nhÊn giäng ë mét sè tõ. - Chia líp thµnh nhãm 3, yªu cÇu luyÖn đọc theo nhóm. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài theo h×nh thøc tiÕp nèi. - NhËn xÐt vµ ghi ®iÓm. B. KÓ chuyÖn. . Xác định yêu cầu. - Gäi häc sinh nªu yªu cÇu tiÕt KÓ chuyÖn. - NhÊn m¹nh l¹i yªu cÇu. . Hướng dẫn kể chuyện: + Em hiÓu nh­ thÕ nµo lµ kÓ l¹i truyÖn b»ng lêi cña nh©n vËt ? + Em cã thÓ kÓ b»ng lêi cña nh©n vËt nµo ?. - Theo dõi bài đọc mẫu.. - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, các bạn khác theo dõi vµ chØnh söa lçi cho nhau. - Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. B. KÓ chuyÖn. - §äc yªu cÇu, líp theo dâi.. => Tøc lµ nhËp vµo vai cña mét nh©n vËt trong truyện để kể, khi kể xưng là tôi hoặc tôi, mình. => B»ng lêi cña thÇy gi¸o, cña §ª-rèt-xi, C«-rÐtti, Ga-r«-rª, Xt¸c-®i, Nen-li hoÆc mét b¹n trong líp. - Gäi 3 häc sinh kÓ tiÕp nèi 3 ®o¹n. - Mçi lÇn häc sinh kÓ, gi¸o viªn nhËn - KÓ, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. xét để học sinh rút kinh nghiệm. . KÓ theo nhãm: - Chia líp thµnh c¸c nhãm 3. - Yªu cÇu c¸c nhãm chän kÓ theo lêi - TËp kÓ theo nhãm, c¸c häc sinh trong nhãm theo dâi vµ chØnh söa lçi cho nhau. cña mét trong 2 nh©n vËt. 5. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yªu cÇu häc sinh nèi tiÕp nhau kÓ chuyÖn trong nhãm. - NhËn xÐt, chØnh söa, bæ sung. . Kể chuyện trước lớp: - Gäi 3 häc sinh kÓ b»ng lêi cña 1 nh©n vËt tiÕp nèi kÓ c©u chuyÖn. - Nhận xét, tuyên dương. - Gäi 1 häc sinh kÓ toµn bé c©u chuyÖn.. - KÓ nèi tiÕp trong nhãm.. - KÓ b»ng lêi nh©n vËt. - C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt. - KÓ toµn bé c©u chuyÖn.. 4. Cñng cè, dÆn dß: (2’). + Câu chuyện khuyên em điều gì ? - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn häc sinh vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn. - Về học bài, kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau. ************************************************************************** Ngày soạn: 24/03/2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011.. Tuần : 29 Tiết: 142. Toán. LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. - Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính. 2. Kỹ năng: - Biết tính diện tích của hình chữ nhật có số đo cho trước. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa / 153. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập, ... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ ghi các bài tập cho học sinh làm bài tập.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌPC CHỦ YẾU:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: (30’). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 6. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt dộng của giáo viên. b. Nội dung bài: *Bài 1/153: Tính diện tích và chu vi. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài. + Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?. Hoạt động của học sinh. *Bài 1/153: Tính diện tích và chu vi. - Nêu yêu cầu bài tập.. *Bài 2/153: Tính diện tích. - Nêu yêu cầu và vẽ hình lên bảng.. *Bài 2/153: Tính diện tích. - Nêu yêu cầu bài tập.. => Bài yêu cầu tính diện tích và chu vi hình chữ nhật. + Bài cho biết những gì ? => Bài cho biết chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. + Muốn tính diện tích và chu vi của hình - Nêu cách tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật, ta làm như thế nào ? chữ nhật. +Con có nhận xét gì về số đo chiều dài và => Hình chữ nhật có chiều dài 4dm, chiều rộng chiều rộng ? 8cm. + Vậy trước khi tính diện tích và chu vi => Ta phải đổi về cùng một đơn vị đo. của hình chữ nhật ta phải làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập. Tóm tắt Bài giải Chiều dài : 4dm Đổi 4dm = 40cm Chiều rộng: 8 dm Chu vi hình chữ nhật là: Chu vi : ...cm ? (40 + 8)  2 = 96 (cm). Diện tích : ...cm ? Diện tích hình chữ nhật là: 40  8 = 320 (cm2). Đáp số: 320cm2, 96cm. - Chữa bài, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai (nếu có).. A. 8cm. B 10cm. hình H. D M Q. C N 8cm P. 20cm - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Chữa bài, ghi điểm *Bài 3/153: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?. - Lắng nghe, theo dõi. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. a./ Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 8  10 = 80 (cm2). Diện tích hình chữ nhật MNPD là: 20  8 = (160cm2). b./ Diện tích của hình H là: 80 + 160 240 (cm2). - Nhận xét, sửa sai.. *Bài 3/153: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập. => Bài toán cho biết: Chiều rộng 5cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. => Bài toán yêu cầu tính diện tích hình chữ. 7. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Muốn tính diện tích của HCN ta phải biết được gì ? ........ - Tóm tắt bài lên bảng. Gọi học sinh lên làm. Tóm tắt Chiều rộng: 5cm Chiều dài : Gấp 2 chiều rộng Diện tích :… (cm2) - Chữa bài, ghi điểm.. nhật. => Ta phải tính được chiều dài của hình chữ nhật. ........ - Lên bảng làm bài tập. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 5  2 = 10 (cm2). Diện tích hình chữ nhật là 10  5 = 50 (cm2). Đáp số: 50 cm2. - Nhận xét, sửa sai.. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm thêm chuẩn bị bài sau. ************************************************************************** Tuần : 29 Tiết :57 Chính tả- Nghe viết.. BUỔI HỌC THỂ DỤC. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ: “Thầy giáo nói ... nhìn xuống chúng tôi” trong bài: “Buổi học thể dục”. - Viết đúng tên riêng người nước ngoài: Đê-rốt-xi, Cô-ret-ti, Xtac-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. 2. Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc in / inh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, .... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng lớp viết bài tập 2.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng đọc cho học sinh viết, dưới lớp viết vào vở nháp. - Viết: bóng ném, leo núi, luyện võ, bơi lội. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: (25’). 8. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. b. Nội dung bài: *Hướng dẫn viết chính tả: . Trao đổi về nội dung. . Trao đổi về nội dung. - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần. - Theo dõi giáo viên đọc bài. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Đọc lại bài. ? Vì sao Nen-li xin thầy cho tập như mọi => Vì cậu muốn cố gắng vươn lên, muốn người ? làm được những việc mà các bạn làm được. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. . Hướng dẫn cách trình bày. . Nắm cách trình bày bài. ? Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu câu gì ? => Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu hai chấm, trong ngoặc kép. ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì => Những chữ đầu câu và tên riêng, Nensao? li. ? Tên riêng của người nước ngoài được viết => Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối như thế nào ? giữa các chữ. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. . Hướng dẫn viết từ khó. . Luyện viết từ khó. - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi - Tìm từ khó: Nen-li, khuỷu tay, rạng rỡ. viết chính tả. - Phân tích các từ, tiếng khó. - Đọc cho học sinh viết các từ vừa tìm được. - Lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Chỉnh sửa lỗi chính tả. - Nhận xét, sửa sai lỗi chính tả. . Đọc cho học sinh viết chính tả. . Nghe và viết bài chính tả. - Đọc chậm từng cụm từ. - Ngồi ngay ngắn nghe viết. - Dừng lại phân tích tiếng, từ khó để học sinh - Đổi chéo vở, soát lỗi, chữa lỗi. viết. - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi chính tả. - Đọc chậm, dừng lại phân tích tiếng khó cho - Nộp bài cho giáo viên chấm. học sinh soát lỗi. - Thu chấm 7-10 bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 2: *Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Gọi 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết trên - Lên bảng viết: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtácbảng lớp, dưới lớp viết nháp. đi, Ga-rô-rê, Nen-li. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3: *Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh - Đọc yêu cầu bài tập. a. Mỗi phần hai em lên bảng làm: nhảy xa, làm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. nhảy sào, sới vật. 9. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, sửa sai.. b. Điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình. - Nhận xét, sửa sai.. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những học sinh viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. *********************************************************** Ngày soạn: 28/03/2011. Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011. Tâp-đọc. Tiết: 87. LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC. I. MỤC TIÊU:. 1. KiÕn thøc: - HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷: d©n chñ, båi håi, bæn phËn, khÝ huyÕt, l­u th«ng. - Hiểu được tính đúng đắn, tính thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức lao động để bồi bổ sức khỏe. 2. Kü n¨ng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: giữ gìn, luyện tập, sức khỏe, già trẻ. - Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc với giọng kêu gọi rõ ràng rành mạch. 3. Thái độ: - Tập thể dục giúp con người khỏe mạnh, có ý thức thường xuyên tập thể dục, ... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh họa bài Tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. KiÓm tra bµi cò: (3’). - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: “Buæi häc thÓ dôc” - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. 3. Bµi míi: (29’). a. Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi. Hoạt động của giáo viên. b. Luyện đọc: - §äc mÉu toµn bµi. => §äc mÉu: giäng kªu gäi râ rµng, …. . Hướng dẫn đọc từng câu: - Đọc nối tiếp, mỗi hs đọc 1 câu. - Ghi tõ khã lªn b¶ng.. Hoạt động của học sinh.. . Luyện đọc từng câu: - §äc thÇm c¸c tõ.. 10. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Bµi cã mÊy c©u ? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu (lần2). - NhËn xÐt chØnh söa cho. . Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng nh÷ng c©u khã. - Gọi học sinh đọc phần chú giải. - NhËn xÐt, chØnh söa cho häc sinh. . Luyện đọc theo nhóm. - Chia häc sinh thµnh nhãm vµ yªu cÇu tõng em đọc bài trước nhóm. - Gọi học sinh đọc cả bài trước lớp. c. T×m hiÓu bµi: + Hãy đọc lại đoạn 1 và cho biết sức khỏe cÇn thiÕt nh­ thÕ nµo trong x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc ? +V× sao tËp thÓ dôc lµ bæn phËn cña mçi người dân yêu nước ?. - Đọc nối tiếp, mỗi hs đọc 1 câu. - NhËn xÐt, chØnh söa ph¸t ©m. . Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ. - §äc nèi tiÕp 3 ®o¹n. - Lắng nghe, theo dõi, đọc thầm bài. - §äc phÇn chó gi¶i. - NhËn xÐt, söa c¸ch ph¸t ©m. . Luyện đọc theo nhóm. - §äc thµnh tiÕng, trong nhãm theo dâi. - Đọc bài theo nhóm trước lớp. - NhËn xÐt, chØnh söa ph¸t ©m. - §äc l¹i bµi.. => Søc kháe gióp chóng ta gi÷ g×n d©n chñ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì còng cÇn cã søc kháe míi thµnh c«ng. => Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe. + Việc luyện tập TD, bồi bổ sức khỏe có => Việc lao động thể dục, bồi bổ sức khỏe khã kh¨n kh«ng ? Nh÷ng ai lµm ®­îc viÖc kh«ng tèn kÐm vµ còng kh«ng khã kh¨n. TÊt cả mọi người từ già đến trẻ, gái trai ai cũng nµy? + Em sẽ làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi nên làm và làm được. => Em sÏ tËp thÓ dôc h»ng ngµy. toµn d©n tËp thÓ dôc cña B¸c Hå ? - NhËn xÐt, bæ sung. - NhËn xÐt, bæ sung. d. Luyện đọc lại: - Chọn đọc mẫu đoạn 2 sau đó yêu cầu học - Theo dõi bài đọc mẫu và trả lời: đọc to, rõ rµng døt kho¸t. sinh nêu giọng đọc của bài. - Hướng dẫn học sinh nhấn giọng ở 1 số từ - Dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng. - Đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, đọc thầm. ng÷. - Gọi 3 học sinh khá tiếp nối nhau đọc lại - Tự luyện đọc theo hướng dẫn trên. bµi theo ®o¹n. - Thi đọc khoảng 4 + 5 em. - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc bài. - Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức cho học sinh thi đọc hay. nhÊt. - NhËn xÐt, b×nh chon. - Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay. - Th¶o luËn theo cÆp: +§o¹n 1: TÇm quan träng cña søc kháe. +Đoạn 2: Mọi người dân yêu nước có bổn phËn båi bæ søc kháe. +Đoạn 3: Bác Hồ, tấm gương sáng về lao động thể dục. - NhËn xÐt, bæ sung. 4. Cñng cè, dÆn dß: (2’). 11 Lop3.net. Năm học: 2010*2011.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Hãy đặt tên cho mỗi đoạn ? - NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau. - Luyện đọc và chuẩn bị bài sau. ************************************************************************** Tiết: 29 Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO - DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao: Kể đúng tên một số môn thể thao. - Tìm đúng các từ ngữ nói về kết quả thi đấu. - Ôn luyện về dấu phẩy. 2. Kỹ năng: - Biết cách dùng dấu phẩy (dấu câu, ...) trong các trường hợp. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ và tinh thần tích cực trong học tập, .... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Kẻ sẵn hai bảng thống kê từ như sau vào giấy khổ to hoặc bảng lớp. Các môn thể thao bắt dầu bằng tiếng. a./ Bóng. b./ Chạy. c./ Đua. d./ Nhảy. - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 3.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng đặt câu có bộ phận trả lời câu hỏi: Để làm gì ? => Em phải thương xuyên tập thể dục để nâng cao sức khoẻ. => Em đang ôn tập để chuẩn bị thi. => Em phải đánh răng để phòng bệnh sâu răng. - Nhận xét, sửa sai, bổ sung. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (25’). a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động cả học sinh. b. Nội dung bài. *Bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng đặt câu: - Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu. - Giáo viên giới thiệu trò chơi “Xì điện” và *Bài tập 1: 12. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phổ biến cách chơi. - Chia học sinh thành 2 đội. - Giáo viên là người châm ngòi đọc 1 từ theo yêu cầu bài tập (bóng đá) sau đó chỉ vào 1 học sinh bất kì và nói: "Xì A". - Lắng nghe và xác định yêu cầu. - Nhắc lại yêu cầu bài tập. - Lắng nghe, nắm cách chơi.. => Lúc này học sinh A: ngay lập tức phải nêu được 1 từ như bài yêu cầu nếu nêu được thì được "xì điện" một bạn ở đội bên, học sinh được "xì điện" lại tiếp tục nêu từ và "xì điện" lại đội bạn. - Trò chơi diễn ra trong khoảng 7 phút. - Nếu học sinh bị "xì điện" không nêu được, giáo viên lại châm ngòi lại. - Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều từ hơn - Mỗi đội cử một thư ký ghi các từ của đội là đội thắng cuộc. bạn vào bảng từ. - Giáo viên tổ chức chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Cả lớp cùng tham gia trò chơi. cuộc. - Đọc và ghi các từ theo yêu cầu. - Yêu cầu học sinh đọc bảng từ và ghi từ vào *Đáp án: vở. Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng: a./ Bóng b./ Chạy c./ Đua d./ Nhảy - Bóng - Chạy - Đua xe - Nhảy đá, bóng việt dã, đạp, đua cao, chuyền, chạy mô tô, nhảy xa, bóng rổ, vượt rào, đua ô tô, nhảy bóng bầu chạy tiếp đua xe cầu, dục, bóng sức, lăn, đua nhảy bàn, ... chạy vũ voi, đua sào, - Nhận xét, sửa sai, bổ sung. trang, ... thuyền, nhảy ... ngựa, nhảy dù, ... - Nhận xét, bổ sung. *Bài tập 2: *Bài tập 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - Gọi học sinh khá đọc lại chuyện vui. - Đọc câu chuyện vui trước lớp. - Yêu cầu học sinh tự tìm từ và ghi ra giấy - Tự làm bài theo yêu cầu. nháp, sau đó gọi 1 học sinh đọc các từ tìm *Đáp án: Được, thua, không ăn, thắng, hoà. được. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung câu chuyện. + Anh chàng trong chuyện tự nhận mình là => Anh ta tự nhận mình là người cao cờ. người như thế nào ? + Anh ta có thắng ván cờ nào không ? => Anh ta chẳng thắng được ván cờ nào. + Anh ta đã nói thế nào về kết quả các ván => Anh ta nói tránh đi rằng anh ta không ăn, cờ của mình ? đối thủ của anh ta thắng, và anh ta xin hoà nhưng đối thủ không chịu. 13 Lop3.net. Năm học: 2010*2011.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét, sửa sai, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. => Giáo viên: Anh chàng thật đáng chê, - Lắng nghe, theo dõi. huênh hoang tự nhận cao cờ nhưng đánh cờ lại thua cả 3 ván. Đã vậy, anh ta lại cố tình nói tránh để khỏi phải nhận là mình thua. *Bài tập 3: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài tập và hỏi: *Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đọc thầm bài tập và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở sau đó => Bài tập yêu cầu đặt dấu phẩy vào vị trí gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. thích hợp trong câu. - Yêu cầu học sinh làm bài tập. *Đáp án: - Cả lớp làm bài, lên bảng làm bài trước lớp. a./ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA - Cả lớp theo dõi và nhận xét. game 22 đã thành công rực rỡ. b./ Muốn có cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. c./ Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần phải học tập và rèn luyện. - Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. bài của bạn. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét tiết học. - Về nhà chọn 3 từ trong bài tập 1, 2 bài tập đặt câu với các từ này. ************************************************************************** Tiết :143 Toán. I. MỤC TIÊU:. DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG.. 1. Kiến thức: - Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của hình vuông. 2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích cm2. - Giải được các bài tập trong SGK/153. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập, .... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Hình vẽ phần bài học SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). + Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 5cm ? Bài giải. Diện tích hình chữ nhật là: 15  5 = 75 (cm2). 14. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, sửa sai và bổ sung. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm như thế nào ? - Nhận xét, sửa sai và bổ sung. 3. Bài mới: (30’). a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên. b. Nội dung bài: . Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông. - Giáo viên vẽ hình vuông lên bảng. A. B. D. C. Hoạt động của học sinh.. . Tính diện tích hình vuông. - Quan sát và theo dõi.. 1cm2 + Hình vuông ABCD có bao nhiêu ô vuông? + Diện tích mỗi ô vuông là bao nhiêu ? + Vậy diện tích hình vuông ABCD là bao nhiêu ta làm như thế nào ? + Vậy muốn tính diện tích của một hình vuông bất kỳ nào đó ta làm như thế nào ? - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc. . Luyện tập, thực hành *Bài 1/153: Viết vào ô trống (theo mẫu). - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. +Bài cho biết những gì ? Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? +Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/154: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?. => Hình vuông ABCD có 9 ô vuông. => Diện tích mỗi ô vuông là 1cm2. => Ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với số đo của cạnh kia hay là nhân với chính số đó. 3  3 = 9cm2. => Ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó. - Đọc quy tắc: CN - ĐT.. . Luyện tập, thực hành. *Bài 1/153: Viết vào ô trống (theo mẫu). - Nêu yêu cầu bài tập. => Bài cho số đo cạnh của hình vuông, yêu cầu chúng ta tính diện tích và tính chu vi hình vuông - Nhắc lại lớp theo dõi, nhận xét. - Lên bảng bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/154: Bài toán. - Nêu lại yêu cầu bài tập. => Tính diện tích của tờ giấy hình vuông theo cm2.. 15 Lop3.net. Năm học: 2010*2011.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Số đo của tờ giấy đang tính theo đơn vị nào ? + Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo cm2 trước hết ta phải làm gì ? - Giáo viên tóm tắt lên bảng, yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. Tóm tắt: Cạnh dài : 80mm. Diện tích:…. cm2 ? - Chữa bài, ghi điểm.. => Tính theo Mi-li-mét.. + Để tính được diện tích của hình vuông chúng ta phải biết gì ? + Làm thế nào để tính được cạnh của hình vuông ? + Muốn tính độ dài một cạnh ta làm như thế nào ? Vì sao ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Tóm tắt. Chu vi : 20cm. Diện tích:… cm2 ?. => Chúng ta phải biết độ dài cạnh của hình vuông. => Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đơn vị cm. - Lên bảng làm, lớp làm vào vở.. Bài giải Đổi: 80mm = 8cm Diện tích của tờ giấy hình vuông là 8  8 = 64 (cm2). Đáp số: 64cm2. - Học sinh nhận xét, sửa sai. *Bài 3/154: Bài toán. *Bài 3/154: Bài toán. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm. - Nêu yêu cầu bài tập. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? => Tính diện tích hình vuông. + Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình => Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ vuông ? dài một cạnh nhân với chính nó.. - Chữa bài, ghi điểm.. => Dựa vào chu vi của hình vuông => Ta lấy chu vi chia cho 4.Vì chu vi chính là chiều dài của 4 cạnh. - Lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải. Cạnh của hình vuông là: 20 : 4 = 5 (cm). Diện tích của hình vuông là: 5  5 = 25(cm2). Đáp số: 25 cm2. - Nhận xét, sửa sai.. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). + Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học. Về nhà làm lại các bài tập trên và chuẩn bị bài cho tiết sau. ************************************************************************** Ngày soạn: 29/03/2011. Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011. Chính tả- Nghe viết. Tiết :58. LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC. I. MỤC TIÊU: 16. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác đoạn từ: “Giữ gìn dân chủ ... của mỗi một người yêu nước” trong bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. 2. Kỹ năng: - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc in / inh. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch chữ đẹp, .... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng lớp viết sẵn bài tập để học sinh lên bảng làm.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh đọc cho 2 học sinh khác viết trên bảng các từ: nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (25’). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên. b. Hướng dẫn viết chính tả: . Trao đổi về nội dung. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. ? Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? - Nhận xét, bổ sung. . Hướng dẫn trình bày. ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao? ? Chữ đầu đoạn viết như thế nào cho đẹp? - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung. . Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm được. - Phân tích các từ khó. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. . Viết chính tả. - Đọc chậm từng cụm từ. 17 Lop3.net. Hoạt động của học sinh.. . Trao đổi về nội dung.. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc lại bài. => Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - Nhận xét, bổ sung.. . Nắm cách trình bày.. => Đoạn văn có 3 câu. => Những chữ đầu câu: Giữ, Mỗi, Vậy. => Viết lùi vào 1 ô, viết hoa. - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung.. . Luyện viết từ khó.. - Tìm và nêu các từ hay lẫn và viết sai: Giữ gìn, sức khoẻ, luyện tập. - Đọc và viết trên bảng, lớp viết vào nháp. - Lắng nghe để nắm được cách viết các từ khó. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. . Nghe - viết chính tả. - Ngồi ngay ngắn nghe và viết bài vào vở. Năm học: 2010*2011.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các từ, tiếng khó giáo viên đọc chậm để học sinh viết đúng chính tả. - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Thu chấm 7-10 bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẽân học sinh làm. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. ? Truyện buồn cười ở điểm nào ?. b. Tiến hành tương tự phần a.. - Nhận xét, sửa sai.. - Đổi chéo vở, dùng bút chì soát lỗi, chữa lỗi. - Nộp bài cho giáo viên chấm. *Bài tập 2: - Đọc lại yêu cầu bài tập. - Lên bảng chữa bài. => Viết bài vào vở: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút. => Người béo muốn gầy nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. Kết quả không phải anh ta gầy đi mà con ngựa của anh ta cưỡi sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta. *Lời giải: + Lớp mình - điền kinh - có tin không. + Chính khoe là bạn Vinh xếp thứ 3 trong cuộc thi điền kinh, thực ra thì Vinh xếp cuối cùng vì cuộc thi chỉ có 3 người. - Nhận xét, sửa sai và bổ sung.. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Yêu cầu học sinh nào viết sai từ 3 lỗi trở lên về viết lại bài vào vở. - Về viết lại bài vào vở. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ************************************************************************** Tiết: 29 Tập làm văn.. VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO. I. MỤC TIÊU:. . Rèn kỹ năng nói:. - Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng 1 trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe tường thuật theo gợi ý của SGK. . Rèn kỹ năng viết: - Dựa vào bài tập làm văn miệng của tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. II. ĐỒ DÙNG:. - GiÊy A4 –bót d¹. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 18. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng kể lại trận thi đấu thể thao mà các em có dịp xem. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (25’). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. b. Hướng dẫn làm bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/88 đọc lại các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 tiết tập - Đọc gợi ý, cả lớp cùng theo dõi. làm văn tuần 28. => Hướng dẫn: Khi viết bài, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể như bài tậplàm văn miệng tuần trước hoặc kể về một - Nghe giáo viên hướng dẫn. trận thi đấu khác. - Cho học sinh tự viết bài. - Gọi khoảng 7 học sinh đọc bài làm trước lớp. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh, góp ý để viết hay hơn. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực học bài, bài viết hay. - Về nhà xem lại bài để chỉnh sửa lại bài văn. - Chuẩn bị bài sau.. - Viết bài vào vở, có thể dựa vào 2 bức ảnh trang 96/SGK để tả lại. - Đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Về nhà viết lại bài tập làm văn vào vở. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ************************************************************************** Tiết :144 Toán.. I. MỤC TIÊU:. LUYỆN TẬP.. 1. Kiến thức: - Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Củng cố về cách tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính diện hình chữ nhật , hình vuông. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ tích cực tham gia học tập, .... II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập để học sinh lên bảng thực hiện.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 19 Lop3.net. Năm học: 2010*2011.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng giải bài toán dựa vào tóm tắt sau: Cạnh hình vuông: 90mm Chu vi : ... mm ? Diện tích : ... cm2 ? - Lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét. Bài giải. Chu vi của hình vuông là. 90  4 = 360 (mm). Đổi 90mm = 9cm. Diện tích của hình vuông là 9  9 = 81(cm2). Đáp số: 360mm. 81cm2. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (30’). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. b. Nội dung luyện tập: *Bài 1/154: Tính diện tích hình vuông. *Bài 1/154: Tính diện tích hình vuông. - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. a./ Diện tích của hình vuông là: 7  7 = 49 (cm2). - Theo dõi học sinh làm bài. b./ Diện tích của hình vuông là: 5  5 = 25 - Chữa bài, ghi điểm. (cm2). - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/154: Bài toán. *Bài 2/154: Bài toán. - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm. - Nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm tóm tắt. - Tóm tắt bài toán và làm bài tập. Tóm tắt: Bài giải: Ốp thêm : 9viên. Diện tích của 1 viên gạch men là: Mỗi viên gạch cạnh: 10cm. 10  10 = 100 (cm2). Ốp thêm : ... cm2. Diện tích mảng tường được ốp thêm là: 100  9 = 900 (cm2). Đáp số: 900cm2. - Chữa bài và ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/154: Tính diện tích và chu vi ... *Bài 3/154: Tính diện tích và chu vi ... - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm. - Nêu lại yêu cầu bài tập. + Hình chữ nhật có kích thước như thế => HCN: Có chiều dài 5cm, chiều rộng là 3cm. nào ? + Hình vuông có kích thước như thế nào ? => HV : Có cạnh là 4cm. => Hãy tính chu vi và diện tích của mỗi hình sau đó so sánh chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD với chu vi và diện tích hình vuông EGHI. 20. Năm học: 2010*2011 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×