Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

khóa luận TN hà thị lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.12 KB, 96 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

HÀ THỊ LAN

NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NÔNG
NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRƯỜNG HỢP
NGHIÊN CỨU TẠI XÃ PHẠM TRẤN, HUYỆN GIA LỘC,
TỈNH HẢI DƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI -2018


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NÔNG
NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRƯỜNG HỢP
NGHIÊN CỨU TẠI XÃ PHẠM TRẤN, HUYỆN GIA LỘC,
TỈNH HẢI DƯƠNG
Người thực hiện : HÀ THỊ LAN
Lớp
: K60 – KTB
MSV
: 602775
Người hướng dẫn


: BÙI THỊ KHÁNH HÒA

HÀ NỘI -2018


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một trong các quốc gia trong khu v ực Đơng Nam Á có
nền nơng nghiệp phát triển lâu dài và có tiềm năng l ớn. Trong n ền kinh
tế quốc dân nơng nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan trọng, là ngành có tỷ
trọng lớn trong cơ cấu GDP , cung cấp lương thực thực phẩm, yếu tố đầu
vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô th ị; Là th ị tr ường tiêu th ụ
của công nghiệp và dịch vụ; Tham gia vào hoạt động xuất kh ẩu; Gi ữ vai
trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Việt Nam đang trong giai
đoạn hội nhập quốc tế, việc không ngừng sáng tạo và áp d ụng công
nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất là hướng đi tất yếu để xây
dựng một nền nông nghiệp hiện đại. Các tỉnh thành địa ph ương có n ền
nơng nghiệp phát triển chính là những nơi đi đầu trong vi ệc th ực hi ện
các đề án ứng dụng NNCNC.Trong số đó phải kể đến Hải Dương, tỉnh có
nền nơng nghiệp đặc biệt nổi trội với các nông sản nh ư rau, c ủ, qu ả.
Hàng năm Hải Dương cung cấp hàng ngàn tấn rau c ủ qu ả các lo ại cho
nhiều thị trường tiêu thụ. Trong các huyện tại Hải Dương thì Gia L ộc là
một trong những nơi đi đầu việc thực hiện đề án do tại đây ng ười dân
đã có nhiều năm kinh nghiệm trồng rau, màu.
Gia Lộc là một huyện nằm phía tây nam của tỉnh Hải Dương, đất
nơng nghiệp chiếm 67% diện tích. Hội tụ đầy đủ những yếu tố thuận
lợi về tự nhiên và con người nên huyện Gia Lộc đã tạo ra đột phá trong
phát triển NNCNC. Đến nay, tồn huyện đã có khoảng 12.000m 2 nhà
màng, nhà lưới. Để phục vụ sản xuất hiệu quả trong nhà màng, nhà lưới,
người dân còn lắp hệ thống tưới tự động. Năm 2018, huy ện ph ấn đ ấu

xây dựng thêm 60.000 m2 nhà màng, nhà lưới để đáp ứng yêu cầu của
sản xuất.


Trong các xã ở huyện Gia Lộc có ứng dụng NNCNC thì Ph ạm Tr ấn
chính là một xã tiêu biểu, với diện tích đất tự nhiên rất thuận l ợi cho
phất triển các loại rau, củ, quả. Hiện nay tại xã Phạm Trấn, đã có hàng
ngàn m2, nhà lưới để trồng rau sạch. Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ
cao không được ứng dụng nhiều tại xã. Do một bộ ph ận nơng dân t ại xã
chưa tìm hiểu và tiếp cận ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Đ ể có
thể thay đổi bộ mặt nơng nghiệp tại xã và với mục tiêu phát triển nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Đề án 01 của huyện Gia Lộc: “Quy
hoạch và xây dựng vùng hoa, rau quả tập trung theo h ướng an toàn, ti ến
tới sạch phù hợp với kinh tế nông nghiệp ven đô giai đo ạn2016-2020”
tôi lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Nhận thức và ứng xử của người dân về
sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn xã Ph ạm
Trấn, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” nhằm giải quyết thỏa đáng các
vấn đề mà thực tiễn đang quan tâm tại địa phương.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá nhận thức và ứng xử của người dân về ứng dụng công
nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, từ đó đề xuất m ột số giải pháp
nhằm nâng cao nhận thức và ứng xử về nông nghiệp công nghệ cao của
hộ nông dân trên địa bàn xã Phạm Trấn, huyện Gia lộc, tỉnh H ải D ương
trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những lý luận và th ực tiễn về nhận th ức và ứng x ử c ủa
người dân về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.



- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận th ức và ứng x ử
của người dân về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
trên đại bàn xã Phạm Trấn.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và ứng xử của người
dân về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
1.3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhận thức và ứng x ử của ng ười
dân về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, cụ th ể:
-

Chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Đặc trưng của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Lợi ích của nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao
Ứng xử của các hộ dân đối với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến nhận thức và ứng xử của các hộ về ứng dụng công nghệ cao
trong trồng trọt.
-Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi xã Phạm Trấn,
huyện Gia Lộc, tỉnh hải Dương.
-Phạm vi thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ năm 2015
đến nay.
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập năm 2018.


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Nhận thức:
*Khái niệm:
+)Theo Từ điển Triết học: “Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện th ực
trong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát tri ển xã
hội và gắn liền cuncg như không thể tách rời kh ỏi th ực tiễn, nó ph ải là
mục đích của thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan”.
+) Theo Từ điển Giáo dục học: “ Nhận thức là quá trình hay là k ết qu ả
phản ánh và tái tạo hiện thực vào trong tưu duy của con người”.
+) Nhà Tâm lý học người Đức cho rằng: “ Nhận thứuc là s ự ph ản ánh
hiện thực khách quan trong ý thứuc của con người, nhận th ức bao gồm:
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, chúng có mối quan hệ biện
chứng với nhau và cơ sở, mục đích và tiêu chuẩn của nhận th ức là th ực
tiễn xã hội”.
Khái niệm này phản ánh tương đối đầy đủ nội hàm c ủa nh ận th ức.
Nhờ nhận thức mà con người nhận biết và hiểu biết thế gi ới. Quá trình
nhận thức đi từu đơn giản đến phức tạp, từ nhận biết những thuộc tính
bên trong và xây dựng nên những nhận thức rõ ràng về sự v ật hiện
tượng. Nhận thứuc không chỉ phản ánh hiện thực khách quan mà còn là
nền tảng để con người cải tạo thế giới xungq quanh, đặc biệt là c ải t ạo
bản thân, phục vụ những u cầu của chính mình( Nguy ễn Văn T ường
2010).
Từ sự phân tích những định nghĩa khác nhau về nhận th ức, khái
niệm nhận thức của người nông dân về CNC trong nơng nghi ệp có th ể
hiểu là những nhận biết, hiểu biết của người nông dân về những vấn đề


liên quan tới công nghệ cao được áp dụng trong nông nghiệp.Nh ững v ấn
đề hiểu biết liên quan tới CNC: khái niệm; các ngành áp d ụng CNC; s ự

ảnh hưởng CNC tới con người,sinh vật, môi trường nông nghiệp; m ức độ
ảnh hưởng, đối tượng chịu ảnh hưởng; ngun nhân gây ảnh hưởng; các
quy định, chính sách có liên quan tới áp dụng CNC trong nông nghi ệp.
*Đặc điểm:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện ch ứng, nhận th ức của
conngười có các đặc điểm sau: Nhận thức là quá trình t ư duy con ng ười
đi từ cái riêng đến cái chung, từ hiện tượng đến bản ch ất.
Nhận thức cần phải đi từ cái cá biệt đến cái phổ biến, t ừ cái riêng
đến cái chung, từ hiện tượng đến bản chất. Bởi vì, có nh ư v ậy con ng ười
mới đạt tới sựhiểu biết đúng đắn, đầy đủ, chính xác về bản chất và quy
luật của các sự vật,hiện tượng cũng như của thế gi ới khách quan nói
chung. Nguyên lý về mối liênhệ phổ biến của phép biện chứng duy vật
cũng cho thấy, trong thế giới, các sựvật, hiện tượng không ph ải t ồn t ại
biệt lập với nhau, mà trong mối liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau, cái
cá biệt chính là một bộ phận của cái phổ biến vàngược lại, cái phổ biến
tự thể hiện mình thông qua cái cá biệt. Chẳng hạn, không th ể hi ểu đ ược
bản chất của một cá nhân nếu khơng tìm hiểu bản chất của nh ữngcá
nhân khác, cũng như mối quan hệ của nó đối với cộng đồng.Quá trình tư
duy đi từ cái riêng đến cái chung, t ừ hiện t ượng đến b ản ch ấtgiúp con
người có thể rút ra những đặc tính chung của một lớp sự vật, qua đóđúc
kết thành các khái niệm, phạm trù. Mác đã vận dụng đặc đi ểm này c ủa
nhận thức để nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội lồi người. Qua sự
khảo sát tiến trình vận động, phát triển lịch sử của t ừng dân t ộc (qu ốc
gia) riêng biệt, từng thời đại riêng biệt, Mác đã đi tới vi ệc thi ết l ập m ột
hệ thống các phạm trù kinh tế- xã hội, như phương thức sản xuất, c ơ sở


hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, hình thái kinh tế - xã hội, Nhà n ước,
cách mạng xã hội, giai cấp và đấu tranh giai cấp… Dựa trên hệ th ống các
phạm trù đó, Mác đã xây dựng nên những học thuyết khoa h ọc v ề hình

thái kinh tế xã hội, về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Các học thuyết này chứa đựng những phạm trù, nguyên lý, quy luật
chung làmcơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc nghiên c ứu l ịch s ử
của các dân tộctrong những giai đoạn lịch sử cụ thể.
Đi từ trừu tượng đến cụ thể là cách cải biến về mặt lý luận khoa
học những tư liệu của trực quan thành những khái niệm, phạm trù và là
phương pháp vận động của tư duy đi từ một hiện t ượng th ực tế đã
được ghi lại trong biểutượng hết sức trừu tượng xác định của nó tới một
hiện tượng khác thực tế đã có.
Đi từ trừu tượng đến cụ thể chính là u cầu của logic biện chứng.
Phương phápđó cho phép chủ thể nhận thức thâm nhập vào bản ch ất
của đối tượng nghiêncứu, hình dung được tất cả các m ặt và quan h ệ t ất
yếu của nó với thế giới xungquanh. Theo ngun tắc này thì nh ận th ức
phải bắt đầu từ cái cụ thể cảm tính, từcác đặc tính hay khái niệm tr ừu
tượng phản ánh những mặt, những quan hệchung đơn giản nh ất của
khách thể nhận thức, rồi từ đó đi đến cái cụ th ể trong t ưduy, t ức là
những khái niệm, phạm trù chung nhất.
* Vai trò :
+)Con người hơn các loài vật là trước khi làm việc đã có nh ận th ức, đã
xác định được mục đích hoạt động.Như vậy, Nhận thức có vai trị r ất
quan trọng đối với cuộc sống và hoạt động của con người.
+)Nhận thức là thành phần không thể thiếu trong sự phát triểncủa con
người.


+)Nhận thức là cơ sở để con người nhận biết thế giới và hiểu bi ết th ế
giới đó, từ đó con người có thể tác động vào th ế giới đó một cách phù
hợp nhất, để đem lại hiệu quả cao nhất cho con người.
Xem xét quá trình phát triển một cá thể của con người, thì một
đứa trẻ khi được sinh ra, nếu nó khơng nhận biết đ ược th ế gi ới khách

quan, thì đứa trẻ đó sẽ khơng có hiểu biết và khơng có nhận th ức.
Nhận biết đi từ đơn giản, nhận biết đi từ t ừng thuộc tính đ ơn l ẻ
bề ngồi của sự vật hiện tượng ñến những cái ph ức tạp, nh ững thu ộc
tính bản chất bên trong.Khi đã quen thuộc con người tiếp tục nhận bi ết
thêm về sự vật hiện tượngqua mỗi lần tiếp xúc. Càng tiếp xúc với nhiều
sự vật hiện tượng thì càng nhậnbiết được nhiều các thuộc tính khác
nhau. Sau đó, con người biết hợp nhất các thuộc tính đ ơn lẻ lại v ới nhau,
thành một tổng thuộc tính chung của sự vật hiện t ượng, xếp chúng vào
thành một nhóm, tìm ra cái chung bản chất của một nhóm sự vật hiện
tượng.
Khi đó, Nhận thức của con người được mở rộng hơn, tiến lên một
bước cao hơn và đã tạo ra những cấu tạo tâm lý mới. Cũng khi đó, Nh ận
thức của con người đã đi đến tư duy trừu tượng, tư duy khái quát.
Tóm lại, Nhận thức là cơ sở, là nền tảng cho mọi sự hiểu biết c ủa
con người, nếu khơng có Nhận thức thì con người sẽ mãi mãi ở tr ạng
thái của mộtđứa trẻ sơ sinh. Nhờ có Nhận thức mà con người mới có thể
cải tạo được thếgiới xung quanh và cao hơn nữa là con người có th ể c ải
tại được chính bản thânmình, phục vụ được nhu cầu của chính mình.
2.1.1.2 Ứng xử
*Khái niệm:


+) Nguyễn Khắc Viện cho rằng ứng xử được hiểu là ch ỉ m ọi phản ứng
của động vật khi một yếu tố nào đó trong mơi trường kích thích, các y ếu
tố bên ngồi và tình trạng bên trong gộp lại thành một tình huống và
tiến trình ứng xử để kích thích có định hướng nhằm giúp ch ủ th ể thích
nghi với hồn cảnh(Nguyễn khắc Viện, 1991).
+)Theo hai tác giả Lê Thị Bừng và Hải Vang trong cuốn tâm lý học ứng x ử
đã đưa ra khái niệm về ứng xử đó chính là sự ph ản ứng c ủa con ng ười
đối vớisự tác động của người khác đến mình trong một tình hu ống c ụ

thể nhất định. Nó thể hiện ở chỗ con người khơng chủ động giao tiếp
mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính tốn, th ể hiện qua
thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng,tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm
và nhân cách của mỗi người, nhằm đạt kếtquả giao tiếp nh ất đ ịnh (Lê
Thị

Bừng



Hải

Vang,

1997).

+)Theo Nguyễn Văn Bộ, Những phản ứng đáp lại đối v ới tự nhiên theo
cách này hay cách khác có thể coi là ứng xử (Nguyễn Văn Bộ, 2000).Cũng
theo Nguyễn Văn Bộ, Ứng xử ở người tồn tại một số yếu tố gắn bó v ới
nhau thứ nhất, chủ thể ứng xử ln ln có ý thức về việc mình làm trên
cơ sở của những kinh nghiệm đã có. Nói một cách khác, ch ủ th ể c ảm
thấy, nhận thấy, hiểu mình đang đứng trước tình huống nào đ ể t ổ ch ức
hoạt động đáp lại tình huống đó. Thứ hai là tính xuất ngoại của ch ủ th ể,
nghĩa là trong ứng xử,những suy nghĩ của chủ thể luôn được bi ểu th ị ra
bên ngoài (hành động, cử chỉ,ngơn ngữ, sắc thái tình cảm.v.v....) đối tác và
những người xung quanh có thể quan sát, nhận biết được. Th ứ ba là ứng
xử được diễn ra trong những không gian và thời gian xác định, môi
trường ứng xử rất đa dạng, phong phú, trong đó tồn tại nh ững con
người, những vật thể, cảnh quan gần gũi với chủ thể. Trong đời sống cá
nhân, một hoạt động ứng xử nào đó được cá nhân th ực hiện th ường



xun đối với những tình huống cùng loại, khi đó ta nói ở cá nhân ấy có
một tập quán cá nhân. Tương tự như vậy về cách tạo lập, nếu nhiều cá
nhân trong một xã hội thường xuyên lặp lại ứng xử một cách tương đối
như nhau và diễn ra trongmột thời gian dài của lịch s ử, khi đó ta có m ột
tập quán xã hội. Và cũng như vậy,nếu tại nhiều thời điểm của lịch sử, ở
nhiều xã hội khác nhau, một tập quán xã hội được lặp đi l ặp l ại t ương
đối như nhau, ta có một phong tục xã hội.
Tóm lại, ứng xử của con người chỉ xảy ra khi bị tác động và khi b ị
tác động mỗi người khác nhau sẽ có những quy ết đ ịnh hành động khác
nhau, nhưng những quyết định đó cũng bị ảnh hưởng bởi khơng gian
ngữ cảnh nhất định. Nói như vậy ứng xử có thay đổi nếu cùng người đó,
sự việc đó nhưng ở những ngữcảnh khác nhau.
Ứng xử có thể được tạo ra hay thay đổi bằng cách học tập. Con
người học được cách ứng xử qua tác động qua lại với môi trường. Tác
động qua lại này dẫn đến thưởng hay phạt, vui hay buồn, h ạnh phúc hay
đau khổ. Những hậu quả này có thể làm thay đổi các quy ết đ ịnh của c ủa
con người.
Vậy ứng xử của người nông dân về áp dụng CNC trong nơng nghi ệp
chính là thái độ, hành vi, hoạt động của họ về việc áp d ụng CNC trong
nông nghiệp từ khi bắt đầu chọn lựa giống, chọn lựa phương th ức sản
xuất tới khi thu hoạch sau gieo trồng, và cách xử lý v ới nh ững rủi ro có
thể xảy ra sau áp dụng CNC. Những hành vi ứng xử này ph ụ thuộc vào
nhận thức của họ về CNC; kinh nghiệm, thói quen trong sản xuất nơng
nghiệp và mục đích kinh tế.
*Đặc điểm:
+)Xảy ra khi có tác động các yếu tố bên ngồi đến chủ thể.
+)Chủ thể ứng xử ln ln có ý thức và được biểu thị ra bên ngồi



+)Được diễn ra trong các khoảng thời gian và không gian xác định, môi
trường ứng xử đa dạng, phong phú .
2.1.1.3 Nông nghiệp công nghệ cao:
*Khái niệm về công nghệ cao:
+) Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Công nghệ cao là cơng ngh ệ có
hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển cơng ngh ệ, đ ược
tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, tạo ra sản ph ẩm
có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện v ới mơi
trường, có vai trị quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất,
dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có”.
+) Nơng nghiệp cơng nghệ cao : có thể được hiểu một cách khái quát là
nền nông nghiệp ứng dụng các công nghệ hiện đại vào tồn bộ q trình
sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao c ủa
con người, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững.
2.1.1.4 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
*Khái niệm: Theo Vụ Khoa học công nghệ- Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, nông nghiệp công nghệ cao là “ nền nông nghiệp đ ược ứng
dụng cong nghệ mới vào trịn sản xuất bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng
nghiệp( cơ giới hóa các khâu của q trình sản xuất), tự động hóa, cơng
nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh h ọc và các giống
cây trồng, giống vật ni có năng suất và chất l ượng cao, đạt hi ệu qu ả
kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền v ững trên c ơ s ở
canh tác hữu cơ.
*Tiêu chí về nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao


Hiện nay, các cơ quan chức năng trong lĩnh vực nông, lâm thu ỷ s ản
vẫn chưa đưa ra các tiêu chí về nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao

hoặc tiêu chí để xác định cơng nghệ cao ứng dụng trong nơng nghiệp.
Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng
cơng nghệ cao: Có ý kiến cho rằng trong nông nghiệp công nghệ cao
được hiểu đơn giản là cao hơn những cái ta đang làm, có áp dụng m ột số
cơng nghệ như chế phẩm sinh học, phịng trừ sâu bệnh, chăm bón…V ới
cách hiểu này, tùy vào sự phát triển của lực lượng lao động mỗi vùng
miền mà công nghệ áp dụng tại cùng thời điểm sẽ được đánh giá khác
nhau, điều này sẽ gây khó khăn khi đưa vào ứng dụng. Vì vậy, m ột s ố tiêu
chí về nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã được đưa ra nh ư:
- Tiêu chí kỹ thuật là có trình độ cơng nghệ tiên tiến để tạo ra s ản
phẩm có năng suất tăng ít nhất 30% và chất lượng vượt trội so với cơng
nghệ đang sử dụng;
- Tiêu chí kinh tế là sản phẩm do ứng dụng cơng nghệ cao có hiệu
quả kinh tế cao hơn ít nhất 30% so với cơng nghệ đang s ử dụng ngồi ra
cịn có các tiêu chí xã hội, môi trường khác đi kèm.
- Nếu là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ph ải
tạo ra sản phẩm tốt, năng suất hiệu quả tăng ít nhất gấp 2 lần.
- Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (được hiểu là nơi sản xuất
tập trung một hoặc một số sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
vào tồn bộ hoặc một số khâu) có năng suất và hiệu quả tăng ít nhất 30%.
Như vậy, che phủ nylon cũng là công nghệ cao do nylon giữ ẩm, phịng trừ cỏ
dại, có thể cho năng suất vượt trên 30% năng suất thông thường hay như công
nghệ sử dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống, công nghệ sinh học giúp năng
suất trên 30% có thể gọi là công nghệ cao; trong thuỷ sản như phương pháp
sản xuất cá đơn tính cũng là cơng nghệ cao; về kỹ thuật như tưới nước tiết
kiệm, nhà màng…cũng là công nghệ cao.
* Hoạt động CNC: là hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm chuy ển
giao những tiến bộ khoa học công nghệ, ứng dụng CNC, đào t ạo nguồn



nhân lực CNC, ươm tạo CNC, ươm tạo doanh nghiệp CNC; sn ả xu ất s ản
phẩm , cung ứng dịch vụ CNC; phát triển CNCNC.
* Sản phẩm công nghệ cao:
+)Khái niệm: là sản phẩm do công nghệ cao tạo ra, có ch ất l ượng, tính
năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi tr ường.
*Đặc điểm của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:
+)Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trước hết phải là m ột
hệ thống sản xuất nơngnghiệp hàng hóa tập trung quy mô l ớn, gắn li ền
với các cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ. Sảnxuất tập trung quy mơ
lớn phải hình thành các vùng, các tiểu vùng sản xuất chun mơn hóa,
cáccánh đồng chun canh có quy mô đủ lớn phù h ợp v ới đ ặc đi ểm t ự
nhiên, kinh tế, xã hội ở từng vùng,từng địa phương và cả n ước. V ới quy
mơ như vậy thì sản xuất nơng nghiệp mới có kh ả năng ứng d ụng công
nghệ cao để sản xuất ra nhiều hàng hóa nơng sản có sức cạnh tranh cao
trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
+)Thứ hai, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao được tiến hành theo
chuỗi giá trị sản phẩm: từlúc bắt đầu cung cấp các yếu tố đ ầu vào đến
hoạt động sản xuất nơng nghiệp sau đó thu gom bảoquản chế biến sản
phẩm và cuối cùng, bán sản phẩm ra thị trường. Sản xuất nông nghi ệp
theo chuỗisẽ đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền v ững, th ực hi ện
công bằng lợi ích phân chia lợi nhuậngiữa các tác nhân tham gia chu ỗi
giá trị. Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi còn làm tăng nhanh năngsuất
lao động, năng suất sản phẩm, cải thiện và nâng cao kiến th ức, kỹ năng
kinh doanh của các tácnhân tham gia chuỗi, đồng thời dễ kiểm sốt vấn
đề an tồn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng đến sứckhỏe con người và ô
nhiễm môi trường sinh thái. Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi sẽ giúp


việc tìm rahướng đầu tư hợp lý giữa các cơng đoạn trong chu ỗi giá tr ị
sản phẩm dễ dàng hơn.

+) Thứ ba, trình độ cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp trong tất cả các
khâu của chuỗi giá trị đềuthực hiện phát triển đồng bộ và đạt trình độ
tiên tiến hoặc cao hơn. Một yêu cầu quan trọng của việcứng dụng cơng
nghệ nói chung hay cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp ch ỉ phát
huy tác dụng vàđạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện đồng bộ các y ếu tố
cơng nghệ vào sản xuất. Vì các yếu tố công nghệ bao gi ờ cũng phát huy
tác dụng một cách đồng bộ, ngược lại chúng sẽ kìm hãm và cản tr ở
lẫnnhau. Việc thực hiện đồng bộ các yếu tố công nghệ cao trong sản
xuất nông nghiệp như: Thủy lợi hóanơng nghiệp, cơ, điện khí hóa nơng
nghiệp, hóa học hóa, sinh học hóa, cơng nghệ thơng tin, quy trìnhkỹ
thuật, kinh nghiệm và bí quyết sản xuất tiên tiến trong đó.
- Thủy lợi hóa nơng nghiệp trong sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao,
đảm bảo không chỉ chủđộng tưới tiêu nước cho mọi cây trồng, vật nuôi.
Đồng thời thủy lợi phải tiến tới tưới tiêu khoa họctheo yêu cầu sinh
trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi bằng các ph ương pháp t ưới
phù hợp như tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt cho các cây trồng ở các vùng
sản xuất tập trung, chun mơn hóa sản xuất hàng hóa. Mặt khác, thủy
lợi hóa cịn phải thực hiện vai trị bảo vệ nguồn nước tưới, làmnguồn
nước tưới không bị cạn kiệt, thiếu nước và không làm ô nhiễm ngu ồn
nước tưới. Như vậy, sẽ đảm bảo cho nông nghiệp công nghệ cao phát
triển bền vững và phát huy tốt tác dụng của các yếu tốcông ngh ệ khác.
- Cơ, điện khí hóa có vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
công nghệ cao. Do sản xuấtđược tiến hành tập trung quy mô lớn nên r ất
thuận tiện cho máy móc cơ giới hóa hoạt động trong sảnxuất, v ận
chuyển, thu gom và chế biến sản phẩm. Trình độ sản xuất càng phát


triển thì mức độ cơ giới hóa và tự động hóa ngày càng cao, đó là xu th ế
tất yếu, là phương tiện mạnh nhất để tăng năng suất lao động, giảm chi
phí sản xuất, thực hiện đúng và kịp th ời các yêu cầu kỹ thu ật của s ản

xuất.
Trong q trình phát triển cơ giới hóa nơng nghiệp cần th ực hiện
phát triển cơ giới hóa giao thơngtrước để mở đường cho c ơ gi ới hóa
phát triển và thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển nhanh h ơn.
Trong nông nghiệp công nghệ cao việc ứng dụng điện khí hóa vào
sản xuất rất rộng rãi và phổ biếnđể phục vụ trực tiếp cho th ủy lợi hóa
và cơ giới hóa, đáp ứng yêu cầu sản xuất nói chung. Điện khí hóa trong
nơng nghiệp có rất nhiều ưu điểm. Ngồi việc phục vụ trực tiếp cho
thủy lợi hóa và cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp, điện cịn dùng đ ể bảo
quản, sấy khô sản phẩm, chiếu sáng phục vụ sảnxuất, sưởi ấm cho cây
trồng, vật nuôi,… và khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
- Hóa học hóa trong phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao yêu
cầu việc sản xuất và ứngdụng các sản phẩm hóa chất không ảnh h ưởng
đến sức khỏe con người, thân thiện với môi tr ường và phát tri ển nông
nghiệp bền vững. Sản xuất và sử dụng các loại phân bón tổng h ợp có
hàm lượng dinh dưỡng NPK dễ sử dụng. Sản xuất và ứng dụng nhiều các
loại vitamin, muối vi lượng và các chất dinh dưỡng khác đ ể tr ồng rau,
hoa quả theo phương pháp thủy canh đáp ứng yêu cầu phát triển sản
xuất hàng hóa. Xóa bỏ và giảm thiểu tối đa các sản phẩm hóa ch ất đ ộc
hại khơng thân thiện với mơi trường, cịn làm hạn chế sức c ạnh tranh
của sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp như thuốc trừ sâu,thuốc trừ cỏ dại,
thuốc kích thích tăng trưởng,… Ngồi các sản phẩm hóa chất có nhi ều
ưu điểm đểphát triển sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao, c ần tăng
cường sản xuất và sử dụng phổ biến hơn cácchế phẩm vi sinh, hóa sinh


như thuốc thảo dược để bảo vệ cây trồng, vật nuôi hay phương pháp
vật lýchiếu xạ để bảo quản sản phẩm, nhất là sản phẩm xuất kh ẩu.
- Sinh học hóa trong sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao có xu h ướng
rất phát triển nhất là việcứng dụng các thành tựu sinh h ọc. Công ngh ệ

sinh học trong nông nghiệp là nội dung cốt lõi của sinhh ọc hóa nơng
nghiệp. Cơng nghệ sinh học hiện nay được sử dụng trong nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực như: quốc phòng, y tế, bảo vệ môi trường t ự nhiên, s ản
xuất nông nghiệp và nhất là nông nghiệp công nghệ cao. Cơng nghệ sinh
học hiện tại và tương lai có rất nhiều tiềm năng cho phát triển
nôngnghiệp. Công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp đảm b ảo
cho sản xuất nông nghiệp tăngtrưởng nhanh và bền vững. Công ngh ệ
sinh học ứng dụng trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao sẽ tạo ra
nhiều giống cây trồng, vật ni có năng suất, chất lượng cao, v ừa đ ảm
bảo an tồn vệsinh thực phẩm vừa bảo vệ được mơi trường. Điều đó có
được nhờ sự phát triển và gắn kết giữa công nghệ gen, công nghệ tế bào
và công nghệ vi sinh. Công nghệ sinh học phát triển tr ước hết đ ược
ưu`tiên thực hiện ở những vùng sản xuất hàng hóa tập trung cơng ngh ệ
cao. Để ứng dụng nhanh côngnghệ sinh học vào sản xuất nông nghi ệp
cần phải xây dựng hệ thống giống theo phương pháp công nghiệp t ừ
việc nuôi cấy mô, nuôi cấy bao phấn, thực hiện vi ghép, sản xuất trong
nhà lưới,… đến sảnxuất ra các giống mới tương đương và đạt tiêu chu ẩn
các

nước

phát

triển

trong

khu

vực




thế

giới.

- Công nghệ thông tin: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thì cơng
nghệ thơng tin được coi lànét đặc trưng nổi bật và là hạt nhân của vi ệc
phát triển và ứng dụng các yếu tố công nghệ cao vàosản xuất. Công
nghệ thông tin sẽ kết nối sản xuất nông nghiệp với thị trường trong
nước và thế giới, kết nối giữa các yếu tố công nghệ với nhau. Thông qua


công nghệ thông tin, người chủ hay người lao động sẽ biết được các cơng
việc của mình đang được thực hiện trên đồng ruộng hay cơ s ở nhà nuôi
vàchế biến sản phẩm, từ đó có các giải pháp kịp thời và phù h ợp. Vì v ậy,
cơng nghệ thơng tin ngày càng được coi trọng để phát triển nông nghi ệp
công nghệ cao. Công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy việc tăngtr ưởng và
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp nhanh và hợp lý, cơng nghệ
thơng tin cịn là phương tiện chủ lực để nơng nghiệp có th ể “đi t ắt đón
đầu”, rút ngắn khoảng cách phát triển so vớicác n ước đi tr ước.
- Quy trình kỹ thuật tiên tiến: Đi liền với các yếu tố cơng nghệ nêu trên,
nơng nghiệp cơng nghệcao địi hỏi phải ứng dụng các quy trình kỹ thu ật
tiên tiến phù hợp với từng loại cây trồng, vật nuôi, th ực hiện đúng và
nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh. Sử dụng và
phát huynhững kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, những bí quyết và tay
nghề riêng của người lao động thamgia trong chuỗi sản xuất hàng hóa
nơng sản. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là tất y ếu c ủa tiến trình
phát triển, là cơ sở quan trọng để phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa

lớn bền vững.
* Vai trị của nơng nghiệp ứng dụng CNC:
+) Là cơ sở để sử dụng hợp lý nguồn lực đất đai.
+) Chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm.
+) Giúp gắn hiệu quả kinh tế với bảo vệ môi trường.
+) Tạo ra các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con ng ười,
đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững.
2.1.1.5 Nông nghiệp thông minh


Công nghiệp 4.0 là nền công nghiệp thông minh mà trong đó các
liên hệ của sản xuất - kinh doanh được tiến hành trong th ế gi ới ảo d ựa
trên không gian số, được áp dụng cho sản xuất - kinh doanh trong các
thế giới thực vàcó sự thay đổi cơ bản về phương thức sản xuất - kinh
doanh thông minh được điều khiển và hỗ trợquyết định t ừ không gian
số (Klaus Schwab, 2017; Đỗ Kim Chung, 2017).
Cụm từ “Insdustry 4.0 - Công nghiệp 4.0” - theo nghĩa ti ếng Anh,
không thuần túy là ngành công nghiệp theo nghĩa thông th ường
(manufacturing) mà bao hàm tất cả các ngành và lĩnh v ực c ủan ền kinh
tế xã hội (agricultural, tourism, trade and service industries…). Cũng nh ư
các ngành khác, yếu tố cốt lõi của công nghiệp 4.0 trong nơng nghi ệp là
trí tuệ nhân tạo (Artificial Intetllegence-AI)trên nền tảng cơng ngh ệ
thơng

tin

(Information

technology


-

IT)



cơng

nghệ

số(DigitalTechnology- DT). Vì thế, nền nơng nghiệp vận dụng thành quả
của CMCN lần thứ tư được gọi là nền Nôngnghiệp thông minh (FAO,
2017). Nông nghiệp thông minh cịn có thể được gọi là Nơng nghiệp số
(Digital agriculture) (Daniel Walker, 2017 và Nguyễn Văn Sánh, 2017) và
Nông nghiệp khí hậuthơng minh (Climate smart agriculture - CSA) (FAO).
Ở Việt Nam, khái niệm này được hiểu là Nông nghiệp 4.0 (Đỗ Kim Chung,
2018), Nông nghiệp công nghệ cao (High-tech agriculture) (Trần
ĐứcViên, 2017, Nguyễn Xn Trạch, 2017).
Tính từ “thơng minh” của nền nông nghiệp này thể hiện ở: Thông
minh trong đáp ứng nhu cầu thị trường, trong lựa chọn quy trình sản
xuất, thơng minh trong việc ra và thực thi các quyết định quản lý cây
trồng, vật ni thích ứng với điều kiện th ờitiết khí h ậu và đặc đi ểm cá
thể của từng sinh vật trên từng lô, thửa và cả vùng, thông minh
trongtương tác giữa các khâu, các quá trình của sản xuất - kinh doanh


trên nền tảng kỹ thuật số, trítuệnhân tạo và thế giới ảo để tạo ra chuỗi
giá trị nông sản thực phẩm hiệu quả và bền vững.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu về nhận thức và ứng xử với nông nghiệp

ứng dụng công nghệ cao
2.1.2.1 Nhận thức về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
* Nhận thức về đặc trưng của nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao.
-

Vốn đầu tư lớn.
Ứng dụng những cơng nghệ khoa học mới nhất
Xây dựng các xí nghiệp nơng nghiệp kiểu mới
Quy trình trồng trọt, chăn ni được kiểm soát chặt chẽ
Phát triển các nguồn năng lượng mới, phân bón hữu cơ, thuốc bảo

-

vệ thực vật thiên nhiên
Mở ra các ngành nông nghiệp mới
Sản phẩm do CNC tạo ra: có chất lượng, tính năng vượt trội,giá tr ị
tăng cao, thân thiện với mơi trường.
*Nhận thức về lợi ích của nông ngiệp ứng dụng công nghệ cao.

-

Sản phẩm
Lao động và điều kiện lao động
Thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp
* Nhận thức về thuận lợi, khó khăn khi ứng dụng công ngh ệ cao

vào sản xuất nông nghiệp
+)Thuận lợi:
-


Lực lượng lao động lớn có kinh nghiệm trồng rau màu nhiều năm.
Được sự hỗ trợ từ các chương trình, chính sách phát tri ển ứng

-

dụng nông nghiệp CNC.
Học tập kỹ thuật từ các lớp tập huấn.

+) Khó khăn:
-

Đất chưa được quy hoạch cho sản xuất quy mô.


-

Vốn đầu tư ban đầu cho sản xuất.
Các vấn đề liên quan đến đầu ra sản phẩm.
*Nhận thức về các đề án, chính sách liên quan đến phát tri ển

nơng ngiệp cơng nghệ cao
-

Các chương trình, đề án phát triển ứng dung NNCNC của trung
ương, tỉnh, huyện triển khai tại địa phương.

2.1.2.2 Ứng xử với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
+) Ứng xử trong việc tiếp cận nguồn thông tin liên quan tới nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao

+) Ứng xử trong việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông
nghiệp
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của hộ về sản
xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Cũng như quan điểm về nhận thức và ứng xử, khi nghiên c ứu các
yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của người dân vềsảm xuất
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cũng tồn tài r ất nhiều tr ường
phái quan điểm khác nhau và có thể chia thành ba nhóm y ếu t ố: nhóm
yếu tố thuộc về chủ thể nhận thức, nhóm yếu tố thuộc về khách th ể,
đối tượng nhận thức và nhóm yếu tố khách quan tác động vào.
* Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể nhận th ức: trình độ học vấn, văn hóa,
năng lực tư duy, độ tuổi, giới tính… Nhóm yếu tố này quyết định đến
chiều hướng tư duy từ đó hình thành những nhận th ức và ứng x ử khác
nhau. Khi xemxét từng yếu tố riêng lẻ thì mỗi yếu tố trong nhóm yếu t ố
này đều có một mức độảnh hưởng nhất định ít bị chi phối bởi các yếu tố
khác nhưng khi nghiên cứutổng thể các yếu tố thuộc nhóm này trong
cấu kết cộng đồng ở một vùng dân cưnhất định thuộc khu v ực nơng
thơn, thì một số yếu tố như độ tuổi, giới tính cótính dung hịa cao và


không tạo ra quá nhiều sự khác biệt trong nhận thức và ứngx ử của các
hộ. Khi đó trình độ của người tham gia nhận thức và ứng x ử m ới lày ếu
tố quan trọng tạo ra sự khác biệt nhiều nhất.
* Nhóm yếu tố thuộc về khách thể, đối tượng nhận thức, ứng x ử và các
yếu tố khách quan tác động được: Hai nhóm yếu tố này có đặc đi ểm
chung làcùng tác động nên chủ thể nhận thức nhưng gi ữa chúng cũng có
sự

khác


biệt.

Các yếu tố thuộc về đối tượng nhận thức có vai trị định h ướng cho ch ủ
thể nhận thức còn các yếu tố khác quan lại có vai trị giúp chủ th ể nhìn
nhận đúng hoặc sai về sự vật trong nhận thức.
Trong các yếu tố thuộc nhóm yếu tố khách quan thì tri th ức nhân
loại và mơi trường ra quyết định là hai yếu tố có ảnh h ưởng lớn đến
nhận thức và ứngxử nói chung và nhận thức và ứng xử của người dân về
sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao- Tri thức của nhân loại là
yếu tố tiền đề tiên phong trong việc nâng caogiới hạn nh ận th ức có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc ứng xử ra của chủ thể.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên
thế giới
Từ những năm giữa thế kỷ XX, các nước phát triển đã quan tâm
đến việc xây dựng các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm
thúc đẩy sáng tạo khoa học công nghệ giúp cho kinh t ế phát triển. Đầu
những năm 80, tại Hoa Kỳ đã có hơn 100 khu khoa h ọc cơng ngh ệ. Ở Anh
quốc, đến năm 1988 đã có 38 khu vườn khoa h ọc công nghệ v ới s ự tham
gia của hơn 800 doanh nghiệp. Phần Lan đ ến năm 1996 đã có 9 khu
khoa học nơng nghiệp công nghệ cao. Phần lớn các khu này đ ều phân bố
tại nơi tập trung các trường đại học, viện nghiên cứu để nhanh chóng


ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới và k ết hợp với kinh
nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp để hình thành nên m ột khu
khoa học với các chức năng cả nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ
và dịch vụ.
Bên cạnh các nước tiên tiến, nhiều nước và khu vực lãnh th ổ ở
Châu á cũng đã chuyển nền nông nghiệp theo hướng số lượng là ch ủ yếu

sang nền nông nghiệp chất lượng, ứng dụng cơng nghệ sinh học, cơng
nghệ tự động hố, cơ giới hoá, tin học hoá… để tạo ra sản phẩm có ch ất
lượng cao, an tồn, hiệu quả.
* Việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) trong canh tác cây
trồng trên thế giới bao gồm:
- Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ được ứng dụng phổ
biến trong việc nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng, con v ật ni
có những tính chất ưu việt cho hiệu quả, năng suất cao ho ặc có kh ả
năng chống chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần
đẩy nhanh sự phát triển về mặt năng suất và chất lượng cây trồng, vật
ni, có nhu cầu ứng dụng cao trong nông nghiệp.
- Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro : Công nghệ nuôi cấy mô
được hơn 600 công ty lớn trên th ế giới áp dụng để nhân nhanh hàng
trăm triệu cây giống sạch bệnh. Thị trường cây giống nhân bằng kỹ
thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và tốc độ tăng trưởng khoảng
15%/năm.
- Công nghệ trồng cây trong nhà kính : nay được gọi là nhà màng do
việc sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay th ế cho kính (green
house) hay nhà lưới (net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong
nhà kính đã được hồn thiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa.
Ứng với mỗi vùng miền khác nhau những mẫu nhà kính và h ệ th ống


điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự thay đổi nhất định cho
phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ th ống đi ều
khiển có thể tự động hoặc bán tự động. Tuy nhiên đối v ới các vùng
thường chịu nhiều tác động của thiên tai như bão lũ, động đất thì l ại c ần
cân nhắc kỹ giữa lợi ích và chi phí do rủi ro.
- Cơng nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh ), khí canh và trên
giá thể: Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa

trên cơ sở cung cấp dinh dưỡng qua nước (fertigation), kỹ thu ật khí canh
(aeroponics) – dinh dưỡng được cung cấp cho cây d ưới d ạng phun
sương mù và kỹ thuật trồng cây trên giá thể - dinh dưỡng ch ủ y ếu được
cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹ thuật trồng cây trên giá th ể
(solid media culture) thực chất là biện pháp cải ti ến của cơng nghệ
trồng cây thủy canh vì giá thể này được làm từ những vật liệu tr ơ và
cung cấp dung dịch dinh dưỡng để nuôi cây.
- Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ
ở các nước có nền nơng nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nước mà
nguồn nước tưới đang trở nên là những vấn đ ề quan trọng chiến lược.
Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt được gắn với bộ đi ều khiển lưu
lượng và cung cấp phân bón cho từng lọai cây trồng, nh ờ đó ti ết kiệm
được nước và phân bón.
- Aquaponic - cơng nghệ sản xuất rau sạch hữu cơ bằng phương
pháp thủy canh kết hợp nuôi cá trong chu trình khép kín ở quy mơ
lớn:Aquaponics: là thuật ngữ (ra đời 1970) kết hợp gi ữa Aquaculture
(nuôi trồng thủy sản) và Hydroponics (thủy canh). Aquaponics là sự k ết
hợp nuôi cá và trồng cây trong một hệ thống ni trồng thủy sản tuần
hồn. Hệ thống kết hợp này tăng cường sản lượng thủy sản đồng th ời
sản xuất ra thêm sản phẩm thứ hai là cây trồng. Giúp giải quy ết vấn đề


loại bỏ chất thải trong nuôi trồng thủy sản và sử dụng nước dư th ừa
trong nông nghiệp truyền thống, các vấn đề của cỏ dại, tưới n ước, bón
phân. Aquaponics trở thành hệ thống canh tác mới và đầy tiềm năng
trong tương lai. Trên thế giới nhiều nước đã nghiên cứu và ứng d ụng
thành công aquaponic để sản xuất rau và cá sạch, h ữu cơ nh ư: Úc, Mỹ,
Nhật... trong khi đó ở Việt Nam, phương pháp này còn rất m ới mẻ.
Nguyên tắc vận hành của hệ thống aquaponic là tôm cá, cây tr ồng
phát triển một cách cách tự nhiên nhờ vào sự tận dụng lợi ích c ủa

nhauAquaponics sử dụng chất thải từ cá nhờ sự chuy ển hóa từ các lồi
vi sinh vật thành chất dinh dưỡng cần thiết và đầy đủ cho s ự phát triển
của cây. Ngược lại, thay vì phải xử lý rồi xả n ước t ừ nuôi cá ra môi
trường, Aquaponics sử dụng cây trồng để làm sạch n ước và trả lại cho
bể cá. Nước này có thể được tái sử dụng vô thời hạn và chỉ c ần bổ sung
thêm do bay hơi.
Các kết quả nghiên cứu trước đây ở trong và ngoài n ước đã đ ề c ập
đến phương pháp aquaponic (phương pháp nuôi cá kết hợp tr ồng rau
trong hệ tuần hồn) có thể triển khai hiệu quả ở quy mô h ộ gia đình.
Cơng trình kết hợp cơng nghệ ni cá thâm canh cao theo mơ hình “sơng
trong ao” (ni cá tập trung ở quy mô lớn theo công nghệ c ủa Hoa Kỳ).
Lượng cá 15-20 tấn/ô
(5x25 m), cung cấp một lượng lớn chất thải (thức ăn thừa và phân cá) s ử
dụng chế biến phân hữu cơ tự nhiên. Nước nuôi cá sẽ được ch ạy qua hệ
thống sục khí, lọc, xử lý vi sinh chuyển hóa N amon (NH3) gây độc cho
cây và cá sang dạng nitrat (NO3-) dạng dinh dưỡng có lợi cho rau. Kết
quả vận hành hệ thống cho thu hoạch rau sạch hữu cơ có năng suất cao,
chất lượng tốt.
- Công nghệ mới trong nông nghiệp hữu cơ: Nông nghiệp hữu cơ là nông


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×