Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì I - Trường THCS Lê Hồng Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn : ngày 24 tháng 8 năm 2008 Ngày dạy : 25 -8 -2008. Tuần thứ nhất Tiết 01, 02. TOÂI ÑI HOÏC ( Thanh Tònh ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.  Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.  Bút pháp trữ tình, so sánh, tự sự kết hợp với biểu cảm trong văn bản.  Rèn luyện kỹ năng : đọc diễn cảm, tóm tắt, tích hợp với phương thức tự sự miêu tả.  Giáo dục tính hiếu học. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Soạn giáo án,SGK Học sinh : Soạn bài, tập đọc diễn cảm. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : (5p)  Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học.  Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động 1: giới thiệu bài(3p) ─ Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 2:Đọc, hiểu văn bản.(82p) I. Đọc - hiểu chú thích. (5p) 1/ Tác giả, tác phẩm. ─ Em biết gì về nhà văn Thanh Tịnh ? ─ Giáo viên chốt ý : Thanh Tịnh ( 1911 ─ 1988 ) quê ven ngoại ô thành phố Huế. Ông dạy học, viết văn và làm thơ. ─ Truyện ngắn “Tôi đi học” được in trong tập truyện nào? Vào thời điểm nào ? ( In trong tập “Quê mẹ”, xuất bản 1941). ─ Sgk trang 8. II. Đọc văn bản và tìm hiểu bố cục.(10p) 1. Đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc : chậm, tình cảm. ─ Sgk trang 5. 2 .Chú thích. ─ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần chú thích. ─ Sgk trang 8. 3. Thể loại ─ bố cục. a) Thể loại. Văn bản thuộc thể loại gì ? So sánh văn bản “Cổng trường mở ra” và văn bản này có gì giống và khác nhau ? (Cổng trường mở ra thuộc phương thức biểu cảm, còn văn bản này thuộc phương thức Ngữ Văn 8. 1 Lop7.net. Hoạt động của trò _HS ghi đề bài. ─ Học sinh đọc phần chú thích sgk trang 8. ─ Học sinh trả lời.. ─ Đọc văn bản sgk trang 5. Từ 1 đến 2 em. ─ Đọc từ khó sgk trang 8. Học sinh thảo luận. ─ Nhớ lại văn bản biểu cảm, tự sự, miêu tả.. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò. Nội dung hoạt động của thầy tự sự miêu tả kết hợp với biểu cảm). ─ Tự sự miêu tả kết hợp với biểu cảm. b) Bố cục. ─ Bố cục của văn bản này chia làm mấy đoạn ? Tìm ý của mỗi ─ Đọc và tìm bố cục. đoạn ? ( Ba đoạn )  Đoạn 1 : Cảm nhận của tôi trên *Ba đoạn đường tới trường. ─ Đoạn 1: Từ đầu  ngọn núi.  Đoạn 2 : Cảm nhận của tôi lúc ở ─ Đoạn 2: Tiếp  cả ngày nữa. sân trường. ─ Đoạn 3: Còn lại.  Đoạn 3 : Cảm nhận của tôi trong Qua ba đoạn trong văn bản, đoạn văn nào gợi cho em cảm xúc thân lớp học. thuộc, gần gũi nhất ? Vì sao ─ Giáo viên chuyển ý qua phân tích, hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn I. III. Phân tích(62p) Học sinh thảo luận. 1. Cảm nhận của “ Tôi ” trên đường tới trường. ( Đoạn 1 ) ─ Kỷ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật tôi gắn với thời gian, ─ Học sinh tìm và trả lời. không gian nào ? Vì sao thời gian, không gian ấy trở thành kỷ niệm của tác giả ? (Cuối thu, trên con đường làng dài và hẹp, quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả.) ─ Điểm khác là ngày đầu tới trường. ─ Quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ ─ Học sinh tự bộc lộ ─ Là người yêu quê hương, tự thấy mình như đã lớn. ─ Tại sao tác giả có cảm giác con đường quen thuộc nhưng tự nhiên Học sinh thảo luận. thấy lạ ? ─ Ham học, yêu bạn bè và mái ─ Lần đầu tới trường. trường. Em hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết ghì chặt hai cuốn vở, thử sức cầm thước ? (Thèm khát được học hành). ─ Việc học hành gắn liền với sách vở … ─ Muốn đảm nhiệm việc học, không thua kém bạn. ─ Từ cảm nhận trên con đường tới trường, nhân vật tôi bộc lộ được những đức tính gì ? ─ Thích học, yêu bạn bè, mái trường. ─ Nhận xét nghệ thuật trong câu văn “ Ý nghĩ ấy … ngọn núi ” ? ─ So sánh một kỷ niệm đẹp  đề cao sự học của con người *Giáo viên sơ kết hết tiết 1. .. Tiết 02  Kiểm tra bài cũ : Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “Tôi” kỹ niệm về ngày tựu trường đầu tiên ? truyện được kể theo thứ tự nào ? Noäi dung hoạt động của thầy 2. Cảm nhận của “ tôi ” lúc ở sân trường. ─ Hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn ─ Cảnh tượng trước sân trường lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ? Qua những chi tiết nào? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì? ─ Rất đông người, ai cũng đẹp. ─ Không khí đặc biệt của ngày tựu trường thường gặp ở nước ta . ─ Em hiểu gì về hình ảnh so sánh trường với đường làng─ Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào ? ─ Hình ảnh so sánh  Cảm xúc trang nghiêm của tác giả về mái 2 Ngữ Văn 8 Lop7.net. Hoạt động của trò ─ Hsinh đọc đoạn 2. ─ Sân trường dày đặc cả người, quần áo sạch sẽ, mặt vui. ─Không khí đặc biệt ─ Tinh thần hiếu học ─ Tình cảm sâu nặng của tác giả với mái trường . ─ Phép so sánh  Cảm xúc trang nghiêm của tác giả về mái trường, đề GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Noäi dung hoạt động của thầy trường  Đề cao tri thức. ─ Khát vọng bay bổng của tác giả đối với trường học. ─ Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ? ( Đọc dặn dò học sinh với cặp mắt hiền từ nhẫn nại chờ học sinh ) ─ Từ đó tác giả thể hiện tình cảm gì về người thầy của mình qua nổi nhớ ? ─ Là người thầy từ tốn, bao dung Quý trọng và biết ơn. ─ Hãy nhớ và kể lại cảm xúc của chính mình vào lúc này trong ngày đầu tiên đi học ? ─ Giáo viên chuyển ý qua đoạn 3. 3.Cảm nhận của “tôi” trong lớp học . ─ Những cảm giác mà nhân vật “tôi”nhận được khi bước vào lớp học là gì ? Hãy lý giải những cảm giác đó ? .─ Lần đầu được vào lớp. ─ Hãy cho biết điều gì thể hiện ở tác giả qua các chi tiết cuối tác phẩm ? ─ Không xa lạ với bàn ghế và bạn bè  Ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết mãi mãi  Một tình cảm trong sáng, tha thiết. ─ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu cả việc học hành để trưởng thành. ─ Giáo viên chốt ý qua phần tổng kết IV. Tổng kết ─ Ghi nhớ(5p) 1. Tổng kết a) Nghệ thuật ─ Tác giả đã vận dụng các phương thức biểu đạt nào để hình thành câu chuyện ? Phương thức nào nổi trội làm cho câu chuyện có sức truyền cảm ? ─ Những cảm giác trong sáng nào nảy nở trong lòng nhân vật tôi ? Em cảm nhận được điều gì ở nhân vật này ? ─ Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả ? ( Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu cảm xúc ) :* Tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen với nhau  Biểu cảm nổi trội khiến truyện gần với thơ nên nó có sức truyền cảm nhẹ nhàng, thấm thía. b) Nội dung : Giàu cảm xúc với tuổi thơ và mái trường quê hương và tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ trong ngày đầu của buổi tựu trường. 2. Ghi nhớ Sgk ─ Gọi học sinh đọc ghi nhớ trang 9. Hoạt động 3 HD Luyện tập(5p) ─ Bài tập 1 trang 9. ─ Hướng dẫn học sinh phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật tôi.: trang 9.. Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò cao tri thức. ─ “Họ như con chim non... e sợ”. ─ Đọc, nhìn, dặn dò học sinh, tươi cười, một người thầy từ tốn bao dung. ─ Học sinh tự bộc lộ. + Học sinh đọc đoạn 3. ─ “Một mùi hương lạ ... thật” ─ Lần đầu vào lớp học. ─ Môi trường sạch sẽ , nghiêm túc, gắn bó. ─ Một con chim non... ─ Một chút buồn từ giả tuổi thơ  Trưởng thành.. ─ Tự sự, miêu tả, biểu cảm  Biểu cảm là nổi trội  Truyện ngắn. ─ Tình yêu, niềm trân trọng sách vở bạn bè, thầy, lớp học, gắn liền vói mẹ, quê hương. Học sinh thảo luận. ─ Đọc ghi nhớ trg 9.. ─ Làm vào ph h.tập.. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Nắm nội dung bài học, làm bài tập 2 trang 9 vào vở. ─ Soạn bài “Trong lòng mẹ”. Ngày soạn : ngày 26tháng 8 năm 2008 Ngày dạy : 28/08/2008 Tiết 03. Ngữ Văn 8. 3 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngũ.  Rèn luyện kỹ năng : sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.Tích hợp với phương thức tự sự miêu tả.  Giáo dục tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ. Học sinh : Soạn bài. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : (2p)  Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học.  Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động 1 Giới thiệu bài(2p) ─ Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 2 Hình thành khái niệm(25p) I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. 1. Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. ─ Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi. ─ Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú ,chim, cá? Tại sao ? * Rộng hơn  Vì bao hàm các từ ngữ khác ─ Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, huơu ? Của chim rộng hơn hay hẹp hơn tu hú, sáo ? Tại sao?nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn cá rô, cá thu ? Tại sao ? ─ Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ? ( Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, huơu,tu hú, sáo, cá rô, cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật) ─ Nghĩa của các từ voi, huơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu có nghĩa hẹp với các từ nào ? Nghĩa các từ đó có phải nghĩa hẹp của từ động vật không ? ( Hẹp với các từ thú, chim, cá nhưng không phải nghĩa hẹp của từ động vật). ─ Vậy dựa vào sơ đồ và ý trả lời, em hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? ─Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp được không ?Vì sao?(Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối) ─ Giáo viên chốt ý 1 ghi nhớ và chuyển sang ý 2. ─ Từ rộng  hẹp. ─ Nhỏ  khái quát. Ngữ Văn 8. 4 Lop7.net. Hoạt động của trò. + Đọc dữ liệu Sgk trang10 và trả lời câu hỏi. ─ Rộng hơn vì bao hàm các từ ngữ khác. ─ Tương tự. ─ Voi, huơu, tu hú, sáo, cá rô hẹp hơn với các từ thú, chim, cá.. ─ Đọc ý 1 ghi nhớ trang 10. + Quan sát lại sơ đồ trên bảng.. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung hoạt động của thầy * Ghi nhớ 1 trang 10. 2) Từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp. ─ Từ động vật có nghĩa như thế nào vói các từ thú, chim, cá ? Từ thú, chim, cá có nghĩa như thế nào với từ động vật và có nghĩa như thế nào với các từ voi, huơu, tu hú ? ─ Giáo viên gợi dẫn để học sinh trả lời ─ Động vật : Nghĩa rộng hơn. ─ Thú, chim, cá : Nghĩa rộng hơn các từ voi, huơu...Nhưng hẹp hơn từ động vật. ─ Vậy theo em thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và một từ ngữ có nghĩa hẹp ? ─ Rộng  Bao hàm. ─ Hẹp  Bao hàm trong phạm vi nghĩa. 3. Ghi nhớ (trang 10). + Chuyển ý sang luyện tập. Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập(17) ─ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 trang 10,11. ─ Hướng dẫn học sinh thảo luận. Bài 1 trang 10. a) Y phục Quần Áo Q.đùi. Q.dài. b). Áo dài. Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò Học sinh thảo luận + Động vật rộng hơn với từ thú, chim, cá. + Thú, chim, cá rộng hơn với từ voi, tu hú, sáo. + Thú, chim, cá, nghĩa hẹp hơn với từ động vật và rộng hơn với từ voi, huơu.. ─ Đọc ghi nhớ ý 2,3,4 sgktrang 10  Từ 2,3 học sinh. ─ Làm vào phiếu học tập. ─ Học sinh thảo luận. ─ Học sinh thảo luận.. Sơ mi. Vũ khí Súng. Bom. S.trường Đ.bác B.ba càng B. bi. Bài 2 trang 11 a) Chất đốt. d) Nhìn. b) Nghệ thuật. e) Đánh. c) Thức ăn. Bài 3 trang 11. a) Xe cộ: Xe máy, xe ô tô. d) Họ hàng: Cậu, dì, chú. b) Kim loại : Đồng, sắt, chì. e) Mang : Xách, khiêng, gánh c) Hoa quả : Cam, lê, chuối. .Bài 4 trang 11 a) Thuốc lào. c) Bút điện. b) Thủ quỹ. d) Hoa tai. Bài 5 trang 11 ─ Rộng: Khóc. ─ Hẹp: Nức nở, sụt sùi. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ. ─ Làm bài tập 5 vào vở và chuần bị bài sau. Ngày soạn : ngày 27 tháng 8 năm 2008 Ngày dạy : 30/08/2008 Tiết 04. Ngữ Văn 8. 5 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.  Rèn luyện kỹ năng : Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.  Tích hợp với văn bản Tôi đi học và bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.  Giáo dục tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Soạn giáo án. Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi sgk trang 12. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : (2p)  Kiểm tra sách, vở học sinh chuẩn bị đầu năm học  Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới :Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động 1 Giới thiệu bài(2p) ─ Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 2 Hình thành khái niệm(28p) .I. Chủ đề của văn bản(12p) 1. Ví dụ : Văn bản “tôi đi học”. Hướng dẫn học sinh đọc lại văn bản Tôi đi học. ─ Tác giả nhớ lại những kĩ niệm sâu sắc nào trong thời th¬ ấu của mình ? ─ Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả ? ( Cảm xúc). ─ Từ hiện tại  Nhớ về dĩ vãng Cảm xúc của tuổi học trò. ─ Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản; vậy chủ đề của văn bản tôi đi học là gì ? ( Miêu tả những việc đã xảy ra và hồi tưởng lại những ngày đầu đi học). ─ Nhân vật tôi  cảm xúc được diễn tả. ─ Giáo viên chốt lại : Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, những ý kiến và cảm xúc của tác giả được thể hiện một cách nhất quán trong văn bản. + Chuyển sang ý 2. 2. Ghi nhớ 1 (trang 12). II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. (16p) ─ Căn cứ vào đâu mà em biết được văn bản Tôi đi học nói lên những kĩ niệm của tác giả về buổi tựu trường? ─ Nhan đề, từ ngữ và các câu trong văn bản. ─ Tìm những tù ngữ miêu tả tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên ? ─ Thế nào là tính thống nhất về chủ đề cùa văn bản? Làm thề nào để đảm bảo tính thống nhất đó? ─ Giáo viên chốt lại: Biểu đạt đúng chủ đề xác định, không xa rời lạc 6 Ngữ Văn 8 Lop7.net. Hoạt động của trò HS ghi bài. + Đọc lại văn bàn tôi đi học. ─ Nhớ về dĩ vãng: Biến chuyển của trời đất, hình ảnh các em nhỏ... ─ Cảm giác: Đến trưòng, sân trường, trong lớp học.  Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã,bâng khâng... Học sinh thảo luận ─ Đối tượng : Nhân vật tôi Mọi sự việc được kể từ cảm nhận của nhân vật tôi. + Học sinh đọc ý 1 ghi nhớtrang 12. ─ Đọc lại câu hỏi sgktrang 12. + Học sinh thảo luận. ─ Nhan đề: Tôi đi học. ─ Những kĩ niệm về buổi đầu đi học. ─ Từ tôi và các từ ngữ đi học khác được lặp lại nhiều lần. Các câu trong văn bản đều nhắc đến kĩ niệm của buổi tựu trường. Học sinh thảo luận GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong 3. Bài mới :Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò ─ Hôm nay tôi đi học... sang chủ đề khác; thể hiện từ nội dung  hình thức. ─ Hằng năm cứ... ─ Nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc. ─ Sự thay đổi tâm trạng từ lúc tới ─ Thể hiện: Hình thức, nội dung, đối tượng miêu tả. trường  sân trường  Trong + Ghi nhớ 2,3 (trang 12). lớp. Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ trang 12. III. Ghi nhớ :( Sgk trang 12). ─ Nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập(15p) xúc... + Thể hiện : Gợi dẫn học sinh làm bài 1 trang 13. ─ Hình thức : Nhan đề. ─ Hướng dẫn học sinh thảo luận. ─ Nội dung : Mạch lạc; từ ngữ, chi ─ Giáo viên hướng dẫn bổ sung ý b,c. b) Con đường quen thuộc mọi ngày dường như bỗng trở nên mới lạ ! tiết phải tập trung. ─ Đối tượng : Xoay quanh nhân c) Ngôi trường vẫn nằm đó nhưng hôm nay có nhiều biến đổi. vật tôi. GV hướng dẫn hs làm + Đọc ghi nhớ trang 12. Bài 1 trang 13. Đọc bài tập 1 trang 13. a) Đối tượng : Rừng cọ. ─ Làm vào phiếu học tập. ─ Vấn đề chính : Tả về cây cọ và tác dụng của nó. ─ Đối tượng và vấn đề chính được sắp xếp theo thứ tự hợp lí; không thể thay đổi được vì nếu thay đổi trật tự thì ý sẽ không rõ ràng. ─ Tác giả tả về cây cọ quê mình và nói rõ cuộc sống của người dân ở ─ Học sinh thảo luận nhóm và trình bày lên bảng. đây với cây cọ. Bài 2 trang 14. ─ Bỏ ý b, d. Bài 3 trang 14. ─ Lạc chủ đề : Ý c, g. ─ Hợp chủ đề nhưng diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung : Ý b, c. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Nắm nội dung bài học. ─ Làm bài tập và chuẩn bị bài viết tuần 3 ******************************************** .Ngày soạn : ngày 31 tháng 08 năm 2008 Ngày dạy : 01/09/2008. Tuần thứ hai Tiết 05, 06. TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.  Rèn luyện kỹ năng : đọc diễn cảm, tóm tắt, tích hợp với phương thức tự sự miêu tả, trường từ vựng và bố cục của văn bản. Củng cố hiểu biết về thể loại truyện kí.  Giáo dục tình mẫu tử. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Bức tranh minh họa phóng to ở sgk. Soạn giáo án. Học sinh : Soạn bài, tập đọc diễn cảm. Tóm tắt truyện. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :(5p) Hình thức vấn đáp. Ngữ Văn 8. 7 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong  Văn bản “ Tôi đi học ” được viết theo thể loại nào ? Vì sao em biết ?  Tìm ba phép so sánh trong bài và phân tích hiệu qủa nghệ thuật của nó ? 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài (3p) Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc hiểu văn bản(77p) I. Đọc ─ Tìm hiểu chú thích(5p) .1. Tác giả, tác phẩm. + Đọc phần tác giả và tác phẩm + Hướng dẫn đọc phần tác giả, tác phẩm sgk trang 18. sgk trang 18 rồi trả lời câu hỏi. a) Tác giả : ─ Em biết gì về nhà văn Nguyên Hồng Nguyên Hồng (1918 ─ 1982), quê ở Nam Định. ─ Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996. b) Tác phẩm: ─ Em hiểu gì về tác phẩm và đoạn trích ? Được in thành sách năm nào * Là tập truyện hồi kí về tuổi thơ cay đắng của tác giả, gồm chín chương. ─ Đoạn trích là chương IV của tác phẩm. ─ Đọc từ khó sgk trang 19. 2 Chú thích : Sgk trang 19,20 ─ Giáo viên gọi học sinh đọc phần từ khó sgk trang 19,20. ─ Giáo viên có thể thêm thông tin cho học sinh biết cụm từ giỗ đầu có từ trái nghĩa là giỗ hết. .II. Đọc ─ Tìm hiểu bố cục.(7p) ─ Một, hai em đọc văn bản sgk 1 Đọc: Sgk trang 15. trang 15, cả lớp chú ý đọc thầm. + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: diễn cảm HS tr¶ lêi ─ Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc và nhận xét. 2. Thể loại : + Hướng dẫn tìm thể loại tác phẩm. ─ Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” thuộc thể loại nào ? ( Hồi kí là kể lại những biến cố đã xảy ra trong qúa khứ) Tự truyện ( Hồi kí ) Kết hợp phương thức tự sự và biểu cảm. ─ Hai đoạn 3. Bố cục : ─ Ý 1: Cuộc trò chuyện giữa ─ Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn ? Tìm vị trí và ý của từng người cô và chú bé Hồng. đoạn? ─ Ý 2 : Cuộc gặp gỡ cảm động của  Giáo viên chốt ý hai mẹ con chú bé Hồng. 2 đoạn. ─ Đoạn 1: Từ đầu  người ta hỏi đến chứ. ─ Đoạn 2: Phần còn lại. ─ So sánh hai văn bản “tôi đi học” và “ trong lòng mẹ” về phương thức biểu đạt? ( Giống : Kể theo trình tự thời gian, nhớ lại kí ức tuổi thơ. Khác: Văn bản tôi đi học kể liền mạch trong một khoảng thời gian nhất định; Còn văn bản trong lòng mẹ chuyện chưa liền mạch, kể trước và sau khi gặp mẹ.) + Học sinh thảo luận. III. Phân tích.(60p) ─ Mồ côi cha, mẹ ở xa, sống nhờ 1. Nhân vật người Cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng. vào người cô. a) Cảnh ngộ của chú bé Hồng. ─ Đau khổ, khát khao tình mẹ ─ Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt ? Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng như thế nào ? ─ Mồ côi cha, mẹ ở xa, sống nhờ vào người cô ruột  Cô độc, đau ─ Là người cô ruột. khổ, khát khao tình mẹ  đáng thương. 8 Ngữ Văn 8 GV : Voõ Thò Vaân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò b) Nhân vật người Cô. + Học sinh thảo luận. ─ Nhân vật “ Cô tôi” có quan hệ như thế nào với bé Hồng ? ─ Cười hỏi: Mày có muốn vào T.Hoá ...không. ─ Nhân vật người Cô hiện lên qua các chi tiết, lời nói, hành động điển hình, em hãy liệt kê các chi tiết này ? ─ Sao lại không vào? Mợ mày....đâu. *Có quan hệ ruột thịt họ hàng với bé Hồng. *Cười nói, giọng cay độc mỉa mai, rất kịch, chằm chằm nhìn cháu. ─ Mày dại quá, cứ vào đi... thăm ─ Qua những lời nói đó, bé Hồng cảm nhận được điều gì ở người Cô em bé chứ. của mình ? Vì sao bé Hồng cảm nhận được trong lời nói đó có ý nghĩ ─ Giọng ngọt nhạt, rất kịch, tỏ ra cay độc, những rắp tâm tanh bẩn ở người cô ngậm ngùi thương xót. ─ Những lời lẽ đó đã bộc được tính cách gì của người c ô ? ─ Luôn có sự thay đổi đấu pháp tấn công. * Hẹp hòi, tàn nhẫn, lạnh lùng, thâm hiểm, khô héo tình máu mủ. Trong những lời lẽ của người cô, lời nào là cay nghiệt nhất? Vì sao?  Vì trong lời nói chứa đựng sự  Giáo viên sơ kết hết tiết 1 giả dối, mỉa mai, hắt hủi, thậm chí độc ác dành cho người mẹ đáng thương của bé Hồng. Giáo viên củng cố dặn dò hết tiết 1 ─ Hẹp hòi, tàn nhẫn. + Học sinh tự bộc lộ. DAÏY NGAØY : Tiết 02 C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Ổn định tổ chức.  Kiểm tra bài cũ :  Cảnh ngộ của bé Hồng như thế nào ? Cảm nhận của em về nhân vật này ? Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh. a) Tâm trạng của bé Hồng khi trả lời người Cô. ─ Học sinh trả lời. ─ Tìm những chi tiết bộc lộ cảm nghĩ của bé Hồng trong cuộc đối ─ Cúi đầu không đáp. thoại với người Cô ? ─ Nhận ra ý nghĩ cay độc... cười rất kịch của cô. ─ Nghe và cúi đầu im lặng Đau đớn, uất ức, lòng thắt lại, khóe ─ Nhắc đến mẹ... ruồng rẫy mẹ tôi. mắt cay cay. ─ Ở đây, phương thức biểu đạt nào được vận dụng ? Tác dụng của ─ Hai tiếng em bé ...muốn... ─ Giá những cổ tục... mới thôi. nó?  Biểu cảm ─ Em hiểu gì về bé Hồng từ tâm trạng đó ? ─ Khi kể về cuộc đối thoại người Cô và bé Hồng, tác giả đã sử  Bộc lộ trực tiếp và gợi cảm trạng dụng nghệ thuật tương phản, hãy chỉ ra phép tương phản này và tác thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng. dụng của nó ?( Sự hẹp hòi tàn nhẫn của người Cô >< Sự trong sáng, ─ Cô độc hắt hủi giàu tình thương mẹ của bé Hồng Làm nổi bật hai tính cách này.) ─ Tâm hồn trong sáng tràn ngập tình * Nghệ thuật biểu cảm  bộc lộ và gợi cảm trạng thái tâm hồn đau yêu thương mẹ. ─ Căm hờn cái xấu xa, độc ác. đớn của bé Hồng.  Học sinh thảo luận. * Cô độc, hắt hủi. * Tràn ngập tình yêu mẹ.  Hai tính cách trái ngược nhau  * Căm hờn cái xấu xa, độc ác. Nổi bật hai tính cách. b) Bé Hồng yêu thương mẹ ─ Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên qua các chi tiết nào và ─ Mẹ Hồng mang nhiều quà bánh. bé Hồng có một người mẹ như thế nào ? ─ Mẹ vẫy tôi... thấm nước mắt cho *Hình ảnh người mẹ hiện lên cụ thể, sinh động, hoàn hảo, yêu tôi. thương con ─ Mẹ không còm cõi... vẫn tươi ─ Trong phần văn bản này, tình yêu thương mẹ của bé Hồng được sáng... bộc lộ trực tiếp, vậy đâu là những biểu hiện cụ thể của tình yêu  Cụ thể sinh động, gần gũi, hoàn thương đó ? Hành động, cử chỉ đó nói lên được điều gì ? hảo  Bộc lộ tình yêu con. .* Khao khát gặp mẹ, khóc, dỗi hờn mà hạnh phúc. 9 Ngữ Văn 8 GV : Voõ Thò Vaân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò ─ Theo em, biểu hiện nào thấm thía nhất về tình mẫu tử ở bé Hồng? ─ Gọi Mợ ơi... ─ Nhận xét về phương thức biểu đạt và tác dụng của nó ? ─ Hành động: Thở, ríu chân, * Biểu cảm, miêu tả, bình luận  Khẳng định tình mẫu tử là thiêng khóc...Ngồi ngả vào lòng mẹ... ─ Học sinh tự bộc lộ. liêng,bất diệt. ─ Từ đoạn trích và phần cuối tác phẩm đã giúp em hiểu được gì về ─ Biểu cảm kết hợp với miêu tả và bình luận  Khẳng định tình mẫu tình cảm của bé Hồng đối với mẹ ? tử. * Yêu mẹ mãnh liệt. *Khao khát yêu thương.  Khao khát tình yêu mẹ. + Chuyển ý qua tk và ghi nhớ. ─ Tự sự kết hợp với biểu cảm; Miêu ─ Em học tập được gì ở phương thức biểu đạt qua văn bản này ? Và tả + bình luận đậm chất trữ tình. cho em cảm xúc gì đối với chú bé Hồng ? ─ Học sinh tự bộc lộ. **1.Tổng kết ─ Đọc ghi nhớ sgk trang 21. a) Nghệ thuật: Tự sự kết hợp với biểu cảm; miêu tả + bình luận đậm chất trữ tình. b) Nội dung : Thông cảm với nổi đau về tinh thần của chú bé Hồng; tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. 2. Ghi nhớ : Sgk trang 21. + Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ sgk trang 21. Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập(10p) ─ Hướng dẫn học sinh làm câu 5 sgk trang 20. Câu 5 sgk trang 20. ─ Học sinh làm vào phiếu học tập. ─ Đây là những con người xuất hiện nhiều trong các tác phẩm của  Nguyên Hồng viết nhiều về phụ ông. nữ và nhi đồng  Đây là những con ─ Ông dành cho họ những tấm lòng chan chứa thương yêu và thái người xuất hiện nhiều trong các tác độ nâng niu. phẩm của ông. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Nắm nội dung bài giảng. ─ Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ ”. ********************************************* Ngày soạn : ngày 04 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy : 06/09/2008 Tiết 07. TRƯỜNG TỪ VỰNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Nắm được khái niệm trường từ vựng. Nắm được mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.  Tích hợp với văn bản Trong lòng mẹ, với tập làm văn qua bài bố cục văn bản.  Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.  Giáo dục tính chặt chẽ. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ. Học sinh : Học bài, xem trước bài trong sgk. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :(5p)  Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh. Ngữ Văn 8. 10 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong  Cho các từ sau : cây, cỏ, hoa. Tìm từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp hơn và từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng hơn với ba từ đó. (Thực vật > Cây, cỏ, hoa > Cây cam, cây lim, cây dừa; Cỏ gà, cỏ gấu, cỏ mật; hoa lan, hoa huệ, hoa sứ.) 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài(2p) -HS ghi đề bài ─ Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 2 H×nh thµnh kiÕn thøc míi(20p) I. Thế nào là trường từ vựng. ─ Đọc bài tập sgk trang 21, chú ý 1. Ví dụ: Sgk trang 21.GV treo baûng phuï yeâu caàu HS quan saùt các từ in đậm. ─ Gọi học sinh đọc bài tập sgk trang 21 Học sinh thảo luận . ─ Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người, động vật hay sự vật ? Tại sao em biết điều đó ? Nét chung về nghĩa của nhóm từ trên là gì ? ( chỉ người  vì nằm trong những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định  nghĩa chung là chỉ bộ phận cơ thể con người.) * Nét chung về nghĩa của nhóm từ trên là chỉ bộ phận của cơ thể con nguời. ─ Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có một trường từ vựng, vậy theo em trường từ vựng là gì ? *Tập hợp các từ  Có ít nhất một nét chung về nghĩa. ─ Đọc ghi nhớ trang 21. 2.Ghi nhớ: sgk trang 21. ─ Giáo viên chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ. ─ Làm vào phiếu học tập ( hình 3. Lưu ý. dáng của con người ) ─ Giáo viên đưa học sinh làm bài tập nhanh : cho nhóm từ : cao, thấp, gầy, béo, lòng khòng,; nhóm từ trên miêu tả người thì trường ─ Đọc mục 2. từ vựng của nhóm từ trên là gì ? ─ Bộ phận của mắt ( danh từ ). ─ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ mục 2 sgk trang 21. ─ Đặc điểm của mắt ( tính từ ). ─ Trường từ vựng mắt có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ ─ Cảm giác (tính từ). nào ? ─ Bệnh về mắt (danh từ ). ─ Trong một trường từ vụng có thể tập hợp những từ có từ loại ─ Hoạt động của mắt ( động từ ). khác nhau không ? Tại sao ? ( có thể tập hợp những từ loại khác  Ngọt ( sgk trang 22). nhau ). ─ Học sinh đọc ví dụ sgk và trả lời ─ Giáo viên chốt 4 ý học sinh cần lưu ý. câu hỏi. ─ Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau Học sinh thảo luận. ở điểm nào ? Cho ví dụ. ─ Ví dụ : Cây ( TTV : có một nét chung về nghĩa; các từ có thể khác nhau về từ ─ Bộ phận : thân, rễ, cành, lá. loại. ─ Hình dáng : cao, thấp, to, bé. CĐKQ : Có quan hệ so sánh về nghĩa rộng hay hẹp; các từ phải ─ Ví dụ : Bàn cùng từ loại.) ─ Bàn gỗ. Do hiện tượng nhiều nghĩa một từ có thể thuộc nhiều trường từ ─ Đọc và tìm trường từ vựng trong vựng khác nhau không ? Cho ví dụ. ─ Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong văn bản “ Tôi đi học ”. cuộc sống hàng ngày ? ( tăng sức gợi cảm ) * Thường có hai bậc trường từ vựng lớn và nhỏ. * Các từ trong một trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại. *Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. *Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm . + Chuyển sang phần luyện tập. Học sinh thảo luận. Hoạt động 3 Hướng dẫn Luyện tập(23p) Hướng dẫn học sinh thảo luận và làm việc nhóm. Bài 1 trang 23. ─ Người ruột thịt: Cô, thầy, mợ. 11 Ngữ Văn 8 GV : Voõ Thò Vaân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò. Nội dung hoạt động của thầy Bài 2 trang 23. a) Dụng cụ đánh bắt thủy sản. b) Dụng cụ để đựng. c) Hoạt động của chân. d) Trạng thái tâm lí của con người. đ) Tính cách của con người. e) Dụng cụ để viết. Bài 3 trang 23. ─ Thuộc trường từ vựng thái độ. Bài 4 trang 23. a) Khứu giác : mũi, thơm, điếc, thính. b) Thính giác : nghe, tai, điếc, rõ, thính. Bài 6 trang 23. ─ Từ trường quân sự chuyển sang trường nông nghiệp. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Học bài, làm bài tập 5 trang 23. ─ Chuẩn bị bài sau. ******************************************** Ngày soạn : ngày 5 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy : 07/09/2008 Tiết 08. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.  Tích hợp với văn bản “ Trong lòng mẹ ”, và bài trường từ vựng.  Rèn luyện kỹ năng : xây dựng bố cục văn bản trong nói và viết.  Giáo dục tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ. Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị câu hỏi sgk. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ :(5p)  Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh.  Khi tạo lập văn bản, người nói, người viết cần chú ý điều gì ? ( nội dung và hình thức ) 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài.(2p) HS ghi đề bài ─ Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động 2 H×nh thµnh kiÕn thøc míi(28p) I. Bố cục của văn bản 1. Văn bản : Sgk trang 24 . ─ Yêu cầu học sinh đọc mục I sgk trang 24. ─ Đọc văn bản sgk trang 24. ─ Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Chỉ rõ ranh giới giữa ─ Ba phần. các phần đó ? Cho biết nhiệm vụ của từng phần ? Phân tích mối ─ Phần 1 : Từ đầu  danh lợi. quan hệ giữa các phần trong văn bản ? ─ Phần 2 : tiếp  vào thăm. 12 Ngữ Văn 8 GV : Voõ Thò Vaân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò ─ Phần 3 : còn lại.  Luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; phần trước là tiền đề cho phần sau; phần sau nối tiếp của phần trước.. Nội dung hoạt động của thầy *GV choát baèng baûng phuï * Gồm ba phần. ─ Phần 1 : Giới thiệu nhân vật và vấn đề chính. ─ Phần 2 : Công lao, uy tín và tính cách của thầy Chu Văn An. ─ Phần 3 : Tình cảm của mọi người đối với thầy Chu Văn An. ─ Giáo viên chốt lại  Các phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đều tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản là người thầy đạo cao, đức trọng. ─ Đọc ghi nhớ 1, 2 sgk trang 25. ─ Vậy bố cục của văn bản được trình bày như thế nào ? 2. Ghi nhớ 1, 2 sgk trang 25. ─ Đọc các câu hỏi sgk trang 25. II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. 1─ Phần thân bài của văn bản “ Tôi đi học ” được kể về những sự ─ Kỷ niệm buổi tựu trường. ─ Các cảm xúc được sắp xếp theo kiện nào ? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào ? trình tự : Trên đường tới trường, trên *Nhớ kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên  được sắp xếp theo sân trường, trong lớp học. thứ tự thời gian. 2─ Hãy chỉ ra những diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng trong  Tình cảm và thái độ. phần thân bài ? . Tình thương mẹ và thái độ căm ghét những kẻ nói xấu mẹ. ─ Niềm vui sướng khi ở trong lòng mẹ. 3─ Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh em sẽ lần lượt miêu tả ─ Học sinh trả lời. theo trình tự nào ? Hãy kể ra các trình tự đó. . Tả cảnh : thứ tự không gian. ─ Tả người, vật, con vật : theo không gian hoặc thời gian; từ Học sinh thảo luận ngoại hình đến quan hệ, cảm xúc; từ khái quát đến cụ thể. ─ Kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao 4. ─ Nêu các sự việc trong phần thân bài của văn bản “ Người tiếp. thầy tài cao đức trọng ” ? ─ Thứ tự thời gian, không gian, sự *Ca ngợi tài cao; sự kính trọng  mạch lạc  kiểu bài và ý đồ phát triển của sự việc, mạch suy luận. của người viết. ─ Giáo viên lưu ý : Văn bản này khác với các kiểu văn bản kể theo trình tự thời gian, không gian. ─ Vậy quy tắc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào ? Các ý đồ đó được sắp xếp theo thứ tự nào ? ─ Đọc ghi nhớ sgk trang 25. ─ Giáo viên chốt lại ghi nhớ 3. 5. Ghi nhớ 3 trang 25. ─ Làm vào phiếu học tập. Hoạt động 3 HD Luyện tập(10) Bài 1 trang 26 ─ Học sinh tự làm. ─ Hướng học sinh phân tích theo từng văn bản. ( Học sinh tự làm ). a) Không gian : từ xa  gần. ─ Miêu tả quan sát xen cảm xúc liên tưởng, so sánh. ─ Theo không gian : ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa. b) Không gian hẹp : miêu tả trực tiếp cảnh Ba vì. ─ Không gian rộng : miêu tả cảnh Ba vì trong mối quan hệ hài hòa với các sự vật xung quanh. c) Mối quan hệ sự thật lịch sử và các truyền thuyết. ─ Luận chứng. ─ Phát triển lời bàn và luận chứng. Bài 2, 3 trang 26. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Học và chuẩn bị bài sau. ─ Chuẩn bị bài viết số một tuần 3. ***************************************** Ngày soạn : ngày 08 tháng 9 năm 2008 13 Ngữ Văn 8 GV : Voõ Thò Vaân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày dạy : 09/09/2008. Tuần thứ ba Tiết 9. TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích “Tắt đèn ” của Ngô Tất Tố ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến trước Cách mạng tháng Tám; tình cảnh khốn khổ , cùng cực của người nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của người phụ nữ nông dân; đồng thời cảm nhận được quy luật xã hội: Có áp bức thì có đấu tranh như là quy luật tự nhiên : Tức nước thì vỡ bờ.  Thấy được nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tả người, tả việc đặc sắc của Ngô Tất Tố.  Rèn luyện kỹ năng : Phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ và hành động; kĩ năng đọc sáng tạo văn bản. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Sưu tầm chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm tắt đèn. ─ Hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt tác phẩm tắt đèn. Học sinh : Soạn bài, tóm tắt tác phẩm, học bài cũ. ─ Có thể tìm xem phim Chị Dậu. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5p)  Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ ? 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động 1 Giới thiệu bài.(3p) ─GV Giới thiệu bài. Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc hiểu văn bản(5p) I. Đọc ─ Hiểu chú thích 1. Tác giả, tác phẩm. ─ Nêu những nét chính về tác giả tác phẩm ? ─ Sgk trang 31. ─ Ngô Tất Tố ( 1893 ─ 1954), quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh ( nay thuộc ngoại thành Hà Nội ). ─ Đoạn trích thuộc chương 18 của tác phẩm Tắt Đèn. 2 Chú thích : sgk trang 32. II. Đọc ─ Hiểu bố cục.(5) 1. Đọc: sgk trang 28. ─ Hướng dẫn học sinh đọc chậm chính xác, chú ý các ngôn ngữ đối thoại. 2. Thể loại ─ Giới thiệu về thể loại để học sinh hiểu. ─ Tiểu thuyết  Thuộc dòng văn học hiện thực phê phán. 3. Bố cục: Ngữ Văn 8. 14 Lop7.net. Hoạt động của trò HS ghi bµi. ─ Đọc phần tác giả tác phẩm trang 31.. ─ Đọc từ khó trang 32 ─ Đọc văn bản trang 28. .. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nội dung hoạt động của thầy ─ Đoạn trích chia làm mấy đoạn ? Nêu ý của từng đoạn ? * 2 đoạn. ─ Đoạn 1: Từ đầu  Có ngon miệng. ─ Đoạn 2 : Còn lại. III. Phân tích.(20) 1. Nhân vật Cai lệ. ─ Trong văn bản nhân vật nào đối lập với chị Dậu ? Tìm những từ ngữ miêu tả cử chỉ, hành động hình ảnh tên Cai lệ ? ─ Qua đó em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả ? ─ Từ đó, tên Cai lệ có tính cách gì ? Từ nhân vật này, em có thể hiểu gì về xã hội cũ trước Cách mạng tháng Tám ? ─ Chi tiết điển hình về bộ dạng, lời nói, hành động để khắc hoạ nhân vật  Hống hách, thô bạo, không còn nhân tính.  Một xã hội bất công, tàn ác. + Chuyển qua ý 2 2. Nhân vật chị Dậu. a) Đối với chồng. ─ Chị Dậu chăm sóc chồng trong hoàn cảnh như thế nào ? Tìm từ ngữ, cử chỉ lời nói, hành động của chị Dậu chăm sóc chồng? Hình dung của em về con người chị Dậu * Dịu dàng, đảm đang, hết lòng yêu thương, lo lắng cho chồng. ─ Kể về những sự việc này, tác giả đã dùng phép tương phản, em hãy chỉ ra biện pháp này và nêu tác dụng của nó? ( Hình ảnh tần tảo, tình làng xóm >< Không khí của mùa thúc thuế) *Hình ảnh tương phản  Làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của người nông dân  Phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu. b) Đối với Cai lệ. ─ Ban đầu, trước tên cai lệ, chị Dậu có cử chỉ như thế nào ? *Ban đầu: Nhẫn nhục, mềm mỏng, rất lễ phép. ─ Hãy nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật chị Dậu trên các phương diện: Lựa chọn chi tiết, phương thức biểu đạt, quá trình diễn biến tâm lí ? ─ Chị Dậu đã tìm mọi cách bảo vệ chồng như thế nào khi tên Cai lệ chạy đến chỗ anh Dậu? ─ Từ những hành động đó chị Dậu có thái độ như thế nào với tên Cai lệ? ─ Qua đó, những đặc điểm nổi bật nào trong tính cách của chị Dậu được bộc lộ? ─ Nhân vật chị Dậu trong cuộc đấu tranh vói các thế lực áp bức gợi cho em những cảm xúc gì ? *Sự phản kháng quyết liệt, một thái độ bất khuất. *Dịu dàng, cứng cỏi trong ứng xử. *Giàu tình thương yêu chồng con. *Tiềm tàng tinh thần phản kháng lại áp bức. * Nghệ thuật : Chi tiết điển hình về cử chỉ, lời nói và hành động  Tự sự, miêu tả, biểu cảm  Từ nhũn nhặn, tha thiết van xin đến cứng cỏi, thách thức, quyết liệt. Chuyển qua phần tổng kết. IV. Tổng kết ─ Ghi nhớ.(5p) ─ Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk trang 33. 15 Ngữ Văn 8 Lop7.net. Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò ─ Hai đoạn. Ý 1: Chị Dậu chăm sóc chồng. Ý 2: Chị Dậu đương đầu với Cai lệ.. ─ Cai lệ: Gõ đầu roi... ─ Thét giọng khàn khàn... ─ Trợn ngược hai mắt quát... ─ Giọng hằm hè... ─ Đùng đùng giật phắt cái thừng... sầm sập chạy đến... bịch vào ngực chị Dậu. ─ Chi tiết điển hình.. Học sinh thảo luận. ─ Vụ sưu thuế, bán cả con lẫn chó, anh Dậu ốm yếu bắt nộp sưu. ─ Cháo chín, múc ra, quạt. ─ Rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm... ─ Đón cái Tỉu, xem chồng ăn có ngon miệng không... ─ Đảm đang dịu dàng  Làm nổi bật tình cảnh khốn quẫn của người nông dân Phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu. ─ Chị run run: “ Túng lại phải đóng cả suất sưu...” ─ Chị tha thiết van xin  Sợ sệt, mềm mỏng. ─ Xám mặt, lo sợ, van xin. ─ Tức quá, không chịu được, liều mạng cự lại ─ Nghiến hai hàm răng, túm lấy cổ, ấn dúi ra cửa, túm tóc lẳng cho một cái ra cửa ─ Chị Dậu: Thà ngồi tù... ─ Học sinh tự bộc lộ. ─. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nội dung hoạt động của thầy 1. Tổng kết. a) Nghệ thuật ─ Em học tập được gì từ nghệ thuật qua văn bản này ? : Tự sự, miêu tả, biểu cảm. ─ Khắc họa nhân vật bằng kết hợp các chi tiết điển hình về cử chỉ, lời nói, hành động. ─ Thể hiện chính xác quá trình tâm lí nhân vật. ─ Có thái độ rõ ràng với nhân vật. b) Nội dung : ─ Nội dung của đoạn trích ? Bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội thực dân nửa phong kiến và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. 2. Ghi nhớ: ─ Sgk trang 33. Hoạt động 3 Luyện tập(2p) ─ Câu 5, 6 sgk trang 33.. Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò. Đọc ghi nhớ trang 33. Học sinh thảo luận.. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Học và xem lại nội dung bài giảng. ─ Soạn bài “ Lão Hạc”.. Ngày soạn : ngày 09 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy : 11/09/2008 Tiết 10. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.  Tích hợp với văn bản ở văn bản tức nước vỡ bờ, với Tiếng Việt qua bài trường từ vựng.  Rèn luyện kỹ năng : Viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.  Giáo dục tính lôgic. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài, chuẩn bị câu hỏi sgk.. Ngữ Văn 8. 16 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5p)  Chủ đề của văn bản là gì ? Chủ đề trong văn bản phải như thế nào ?  Sửa bài tập 1, 2 sgk. 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS ghi bµi Hoạt động 1 Giới thiệu bài. (2p) ─ Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động2 H×nh thµnh kiÕn thøc míi(23p) I. Thế nào là đoạn văn ? 1. Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt Đèn” ─ Đọc văn bản trang 34. GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc ─ Hai ý. ─ Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn ? Dấu hiệu, ─ Câu đầu  vì các câu hình thức nào có thể giúp em nhận biết ? sau làm rõ ý cho câu này. *Hai ý  Mỗi ý được viết thành một đoạn văn. ─ Vậy đặc điểm cơ bản của đoạn văn là gì?  Giáo viên chốt: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò tạo lập văn bản. Học sinh thảo luận ─ Hình thức: Từ chữ viết hoa đầu dòng  dấu chấm xuống dòng. ─ Đọc ghi nhớ 1 trang 36. ─ Nội dung : Biểu đạt một ý hoàn chỉnh. 2. Ghi nhớ: Sgk trang 36. II. Từ ngữ và câu trong văn bản. 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn. ─ Đoạn 1, 2 từ ngữ nào có tác dụng duy trì đối tượng cho đoạn văn ? ( Ngô Tất Tố, Tắt Đèn). ─ Ngô Tất Tố, Tắt Đèn. * Đoạn 1: Ngô Tất Tố. ─ Đoạn 2 ( mục I) câu nào là câu chốt cho đoạn văn ? Vì sao em biết ? Học sinh thảo luận. * Đoạn 2 : Tắt Đèn. ─ Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề ? Câu chủ đề có vai trò như thế nào trong đoạn văn ? ─ Đoạn văn 1 có chủ đề không? ─ Đoạn văn 2 có câu chủ đề không ? Ý của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ? + Câu then chốt: Câu đầu tiên  Vì các câu sau làm rõ ý cho câu này.  Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần( đại từ, các từ đồng nghĩa) Nhằm duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn.  Câu chủ đề thường có vai trò định hướng về nội dung cho cả đoạn văn, vì vậy một văn bản có nhiều đoạn văn thì chỉ cần nhặt ra các câu chủ đề rồi ghép lại với nhau, chúng ta có một văn bản tóm tắt khá hoàn chỉnh. 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn + Gọi học sinh đọc đoạn văn sgk trang 35. ─ Đoạn văn có câu chủ đề không ? Nếu có thì nó nằm ở vị trí nào ? Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào ? ( quy nạp ). * Đoạn 1: Không có câu chủ đề  Các ý lần lượt được trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. ─ Đọc văn bản sgk trang * Đoạn 2( mục I): Có câu chủ đề, nằm đầu đoạn văn  Trình bày ý theo 35. cách diễn dịch. * Đoạn 2( mục II) : Có câu chủ đề, nằm cuối đoạn văn  Trình báy ý theo cách quy nạp. ─ Có mấy cách trình bày nội dung trong đoạn văn ? 3. Ghi nhớ : Sgk trang 36. ─ Học sinh đọc ghi nhớ. 17 Ngữ Văn 8 GV : Voõ Thò Vaân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nội dung hoạt động của thầy  Gọi học sinh đọc ghi nhớ trang 36. Hoạt động 3. Luyện tập(15) ─ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 trang 36. ─ Văn bản gồn hai ý  Mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn. Bài 2 trang 36. a) Diễn dịch. b) Song hành. c) Song hành. Bài 3 trang 37. ─ Câu chủ đề : Đã cho trước. ─ Các câu triển khai: + Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Câu 2: Chiến thắng của Ngô Quyền. + Câu 3: Chiến thắng của nhà Trần. + Câu 4: Chiến thắng của Lê Lợi. + Câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành công. + Câu 6: Kháng chiến chống Mĩ toàn thắng. 4. Củng cố và dặn dò : ─ Thế nào là câu chủ đề ? ─ Nắm nội dung bài giảng. ─ Làm bài tập 4 trang 37.. Trường THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của trò. Học sinh làm việc nhóm. ─ Học sinh làm việc.. Ngày soạn : ngày 10 tháng 9 năm 2008 Ngày dạy : 12/09/2008 Tiết 11+12. BÀI VIẾT SỐ 1─ VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Nắm lại kiểu bài văn tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài văn biểu cảm đã học ở lớp 7.  Rèn luyện kỹ năng : Viết bài văn và đoạn văn .  Giáo dục tính nghiêm túc trong kiểm tra. B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Ra đề kiểm tra trước một tuần. Học sinh : Học bài, chuẩn bị làm bài. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5p):  Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới (80p) Ngữ Văn 8. 18 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong ─ Giáo viên phát bài cho học sinh làm và yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc. Đọc kĩ đề, lập dàn ý, dựng đoạn theo dàn ý đã làm, trình bày sạch đẹp. ─ Giáo viên thu bài. 4. Củng cố và dặn dò (5p) ─ Nhận xét giờ kiểm tra. ─ Chuẩn bị bài sau. ĐỀ BAØI:kể lại nhữg kỉ niệm ngày đầu tiên đi học YEÂU CAÀU: 1.Xác định ngôi kể:thứ nhất, thứ ba 2.Xác định trình tự kể 3.Xác định cấu trúc của văn bản,số đoạn cho mỗi phần cách trình bày các đoạn văn 4.thực hiện các bước tạo lập văn bản :4 bước chú trọng bước lập đề cương 5.Trình bày mạch lạc,trôi chảy viết có cảm xúc ,đúng chính tả 6.Viết đúng chủ đề,kiểu bài BIEÅU ÑIEÅM: -8-10điểm:bài viết sạch đẹp,không sai lỗi ,thể hiện đúng các yêu cầu trên -5-7 điểm:bài viết thể hiện đúng các yêu cầu trên nhưng chưa rõ ràng,còn mắc một số lỗi nhỏ -3-5ñieåm:baøi vieát theå hieän 1/3-1/2 caùc yeâu caàu treân -0-3 điểm:các trường hợp còn lại ****************************************. Ngày soạn : 14 /9 / 2008 Ngày dạy : 15 / 9 / 2008. Tuần thứ tư Tiết 13+14. LAÕO HAÏC. ( Nam Cao ). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh :  Thấy được tình ảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.  Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo ); Thương cảm đến xót xa và thật sự chân trọng đối với những người nông dân nghèo khổ.  Bước đầu hiểu được nghệ thuật đặc sắc viết truyện ngắn của Nam Cao : Khắc họa nhân vật với chiều sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, đan xen nhiều giọng điệu, sự kết hợp hài hòa giữa tự sự, trữ tình và triết lý.  Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài “ Từ tượng thanh tượng hình ” với phần tập làm văn ở bài “ chuyển đoạn trong văn bản ”.  Rèn luyện kỹ năng : tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, qua hình dáng, cử chỉ và hành động; kỹ năng đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu thể hiện tâm trạng các nhân vật khác nhau trong truyện. Ngữ Văn 8. 19 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong B. CHUẨN BỊ  . Giáo viên : Sưu tầm ảnh của Nam Cao. Soạn giáo án. ─ Băng hình phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy ”. Học sinh : Soạn bài, tập đọc diễn cảm. ─ Bài cũ, tìm xem phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy ”. C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5p)  Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của học sinh.  Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hành xóm, em có thể khái quát điều gì về số phận và phẩm chất của người nông dân Viện Nam trước Cách mạng tháng Tám ? 3. Bài mới : Nội dung hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài. (5p) ─ Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc hiểu văn bản(75p) I. Đọc ─ Tìm hiểu chú thích. (5p) ─ Đọc phần tác giả, tác 1. Tác giả, tác phẩm. phẩm sgk trang 45. ─ Gọi học sinh đọc chú thích sgk trang 45. ─ Nam Cao (1915 ─ 1951). ─ Là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài viết về người nông dân nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. ─ Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân; được đăng báo 1943. 2 Chú thích. . ─ Gọi học sinh đọc từ khó sgk trang 46,47 ─ Đọc từ khó sgk trang ─ Ầng ậng: Nước mắt tràn lên, sắp tràn ra ngoài. 46,47. ─ Nằn nì: Nài nỉ, cố xin cho đạt nguyện vọng. II. Đọc ─ Tìm hiểu bố cục. (7p) 1.Đọc Hướng dẫn học sinh đọc văn bản: Giọng ông Giáo chậm buồn, cảm thông; ─ Một em đọc, cả lớp chú ý. Lão Hạc thì đau đớn, dằn vặt... 2 Thể loại: Truyện ngắn  Phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3. Bố cục: ─ Tìm bố cục trong đoạn trích ? Và nêu ý của từng đoạn ? H S suy nghó *Ba đoạn. Trả lời ─ Đoạn 1: Từ đầu  cũng xong. ─ Ba đoạn. ─ Đoạn 2: Tiếp  đáng buồn. Đoạn 1: LH nhờ ông Giáo. ─ Đoạn 3: Còn lại. Đoạn 2: Cuộc sống của LH + Chuyển qua phân tích. sau khi bán chó. III. Phân tích. (58p) Đoạn 3: Cái chết của LH. 1. Nhân vật lão Hạc. a) Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng. ─ Tóm tắt lại đoạn 1. ─ Em hãy tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả thái độ tâm trạng của lão Hạc khi kể chuyện bán cậu Vàng với ông Giáo? ─ Mặt co rúm, vết nhăn xô * Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại.. lại, đầu ngoẹo như con nít, ─ Cái hay của cách miêu tả đó ở tác giả là chỗ nào ? hu hu khóc. . Diễn tả diễn biến tâm trạng phù hợp với tâm lí, hình dáng và cách biểu ─ Ốm yếu, nghèo khổ, hiện của người già  Miêu tả cụ thể, chính xác  Sự đau đớn, ân hận, thương yêu loài vật. thương tiếc. Ngữ Văn 8. 20 Lop7.net. GV : Voõ Thò Vaân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×