Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 15 Tieát PPCT: 31. Ngày soạn: §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên maët phaúng. 2. Kyõ naêng: - Biết vẽ hệ trục tọa độ. - Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó 3. Tư tưởng: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán II. CHUAÅN BÒ: 1.Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK. 2. Hoïc sinh: Taäp, SGK III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung Hoạt động 1: Oån định lớp, KTBC Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ Lớp trưởng báo cáo sĩ số soá Cho haøm soá: y= f ( x)  15 x a) f(-3) = ? ; f(6) = ? HS leân baûng traû baøi b) y và x là hai đại lượng quan heä nhö theá naøo? Hoạt động 2: Đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề Mỗi điểm trên bản đồ địa HS lắng nghe GV thuyết Ví dụ 1 (SGK) lý được xác định bởi 2 số trình (tọa độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Toạ độ địa lý của mũi Cà Ví duï 2 (SGK) Mau laø: 0 104 40’Đ (kinh độ) HS quan saùt ví duï 2 chieác 0 vé xem phim ở hình 15. 8 30’B (vĩ độ) GV cho HS quan sát chiếc Chữ H chỉ số thứ tự của veù xem phim hình 15 SGK. daõy gheá (daõy H) Em em hãy cho biết trên Số 1 chỉ số thứ tự của ghế veù soá gheá H1 cho ta bieát trong daõy (gheá soá 1) ñieàu gì?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Cặp gồm một chữ số và moät soá nhö vaäy xaùc ñònh vò trí choã ngoài trong raïp cuûa người có tấm vé này. GV: trong toán học để xác ñònh vò trí cuûa moät ñieåm trên mặt phẳng người ta duøng 2 soá. Vaäy laøm theá nào để có hai số đó, đó là noäi dung phaàn hoïc tieáp theo. Hoạt động 3: Mặt phẳng tọa độ 2. Mặt phẳng tọa độ - GV giới thiệu mặt phẳng HS nghe giới thiệu hệ trục tọa độ. tọa độ Oxy, vẽ hệ trục tọa + Trên mặt phẳng vẽ hai độ Oxy theo sự hướng dẫn y truïc soá Ox vaø Oy vuoâng cuûa GV. 3 goùc vaø caét nhau taïi moãi II I 2 gốc của trục số. Khi đó ta 1 có hệ trục tọa độ Oxy. (GV hướng dẫn HS vẽ hệ -1 trục tọa độ) -3 -2 -1 -20 1 2 3 x - Caùc truïc Ox, Oy goïi laø -3 các trục tọa độ Ox được gọi là trục hoành III IV (đường vẽ nằm ngang). Oy được gọi là trục tung (đường vẽ thẳng đứng). - Giao ñieåm O bieåu dieãn soá 0 cuûa caû hai truïc goïi laø goác tọa độ. - Maët phaúng coù heä truïc toïa độ Oxy gọi là mặt phẳng HS đọc “Chú ý” trang 66 tọa độ Oxy. (chú ý viết SGK gốc tọa tọa độ trước). - Hai trục tọa độ chia mặt phaúng thaønh 4 goùc: goùc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV löu yù HS: Caùc ñôn vò dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu khoâng noùi gì theâm). Hoạt động 4: Tọa độ của một điểm trên mặt phẳng 3. Tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ tọa độ - GV yêu cầu HS vẽ một HS cả lớp vẽ hệ trục Oxy hệ trục tọa độ Oxy vào vở, một HS lên bảng y - GV lấy điểm P ở vị trí vẽ (nên vẽ vào giấy hoặc 3 baèng coù keû oâ tương tự như hình 17 SGK. phần p 2 - GV thực hiệc các thao tác vuông). 1 như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ -3 -2 -1 0 11,52 3 x ñieåm P. -1 Kyù hieäu: P(1,5 ; 3) -2 Số 1,5 gọi là hoành độ của -3 P Số 3 gọi là tung độ của P GV nhaán maïnh: khi kyù HS laøm ?1 va ?2 hiệu tọa độ của điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau. - Cho HS laøm ?1 Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (treân giaáy keû oâ vuoâng) vaø đánh dấu các điểm P(2;3); Q(3;2) -GV: Hãy cho biết hoành độ và tung độ của 9iểm P. - Cho HS laøm ?2 IV: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT: - Thế nào là mặt phẳng toạ độ?. - Cho ví dụ về mặt phẳng toạ độ. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà học bài, xem trước nội dung bài tiếp theo.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×