Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Một buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.39 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. Tuần: 20 Tiết:73. NS:31/12/2010. ND:3/1/2011. Bài:19. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức. Giúp hs Nắm được khái niệm tục ngữ . -Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ . -Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài . 2.Kĩ năng - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất . - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống 3. Thái độ: - Yêu quý tục ngữ Việt Nam,trân trọng và làm theo kinh nghiệm các câu tục ngữ đã học. II. CHUẨN BỊ. - GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án - HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3.Bài mới. (Gtb)Tục ngữ là một thể loại VHDG,tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn.Nó được coi là kho báu của kiinh nghiệm và trí tuệ dân gian,là túi khôn dân gian vô tận.Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng đồng thời cũng là cây đời xanh tươi.Có rất nhiều chủ đề nhưng hôm nay chúng ta bước đầu làm quen với những kinh nghiệm và cách nhìn nhận các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn,cảm xúc,uyển chuyển của nhân dân. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I.Tìm hiểu chung. Hoạt động 1 1. Tục ngữ là gì? - Tục ngữ (tục: thói quen có từ - Học sinh theo dõi chú thích sgk. HS : chú ý khái niệm lâu đời được mọi người công nhận, ngữ: lời nói) -> là những về tục ngữ. Tục ngữ là gì? câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt -Đọc chú thích. 2.Chú thích(Sgk) -Yêu cầu hs đọc các chú thích. Gv:Ngô Thị Ngân. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. Hoạt động 2 - Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở các vế đối trong câu hoặc - 1 HS : đọc bài phép đối giữa hai câu. - Gv đọc mẫu. - Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xét - Gv sửa chữa. - HS : thảo luận - sắp xếp và trả lời. Các câu tục ngữ trong bài có thể chia làm mấy nhóm? Gọi tên từng nhóm chia thành 2 nhóm + 1,2,3,4 : tục ngữ đó? (Có thể chia làm hai nhóm. nói về thiên nhiên + Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ về + 5,6,7,8 : tục ngữ thiên nhiên nói về lao động săn + Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất xuất ) Đọc câu tục ngữ số 1? - HS : đọc và trả lời -Em hãy chỉ ra những biện pháp cá nhân theo cách nghệ thuật được sử dụng trong câu hiểu của mình. - Nhịp 3/2/2 tục ngữ? - Vần lưng Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ cơ - Phép đối: đối xứng sở khoa học nào không? Nghĩa thực và đối lập: đêmcủa nó là gì? ngày, tháng năm – (Không dựa vào cơ sở khoa học chỉ tháng mười, nằm dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế cười, sáng - tối - Cường điệu: chưa -Em nhận xét gì về cách nói trong nằm đã sáng Chưa cười đã tối câu tục ngữ -Ngoài nội dung trên câu tục ngữ Cách nói hình ảnh, dễ còn mang ý nghĩa gì khác? hiểu, dễ nhớ …………………………………… Đọc thầm câu tục ngữ số 2 ……………………. Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa Giải thích từ “ mau”, “ vắng” - HS : đọc câu tục ngữ So sánh câu 2 và 1 về nội dung và ( Mau: nhiều, dày, nghệ thuật vắng: ít, thưa ) - (Thảo luận nhóm Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn Báo cáo Gv:Ngô Thị Ngân. II. Đọc-Hiểu văn bản. 1.Những câu tục ngữ về thiên nhiên.. Câu số 1. - Sử dụng phép đối, cách nói cường điệu phóng đại. -> nhắc nhở chúng ta phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian và sắp xếp công việc cho phù hợp. Câu số 2. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. chính xác không? Vì sao? Gv nhấn mạnh:Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại ). Gièng: Nội dung: cùng nói về thời tiết Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối Kh¸c: Câu 2: nêu khái niệm về thời tiết bằng cách xem sao trên trời, ít nhiều có cơ sở khoa học ) -Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiếtkết quả. -Câu trúc cú pháp của câu tục ngữ như thế nào? GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ rất quan tâm đến việc nắng, mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay mất mùa. …………………… ………………………………………………………………. - Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3 - HS : đọc câu tục “ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” Em hiểu “ ráng” và “ ráng mỡ gà” là ngữ và trả lời. gì? - Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời do ánh nắng mặt trời chiếu vào mây - Ráng mỡ gà: ráng - Câu này sử dụng biện pháp nghệ có màu mỡ gà Hình thức: câu này thuật gì? sử dụng ẩn dụ ? Nội dung của câu tục ngữ này? ? Em đã học văn bản nói đến tác hại - Trên trời có xuất hiện sáng có sắc màu của hiện tượng thời tiết này? ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - mỡ gà tức là sắp có bão. Đỗ phủ GV: Câu tục ngữ này cho thấy bão - Ý thức chủ động gìn giông , lũ lụt là hiện tượng thiên giữ nhà cửa, hoa màu. nhiên nguy hiểm khôn lường cũng cho thấy ý thức thường trực chống giông bão của nhân dân ta mà tiêu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh Cá nhân trả lời. Thuỷ Tinh ) Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? …………………. ……………………………………. - Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số 4 HS : đọc câu tục ngữ và trả lời. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Gv:Ngô Thị Ngân. - Sử dụng vần lưng, phép đối nêu lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết nếu trời nhiều sao thì nắng ít sao thì mưa. - Nhắc chúng ta có kế hoạch phù hợp thời tiết.. Câu số 3. - Sử dụng vần lưng, ẩn dụ. - Nêu kinh nghiệm dự đoán gió bão khi trên trời xuất hiện ráng mây màu mỡ gà.. - Khuyên ta phải phòng vệ với hiện tượng thời tiết này Câu số 4. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. Phân tích hình thức nghệ thuật sử - Vần lưng: bò - lo dụng trong câu tục ngữ? - Hiện tượng bão lụt Hiện tượng trong câu tục ngữ là gì? được báo trước bằng Được báo trước bằng vấn đề gì? việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào tháng 7. -Qua câu tục ngữ, em thấy được gì - Giúp nhân dân có ý về tâm trạng của người nông dân? thức dự đoán lũ lụt từ rất nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phòng chống. Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có -Đúc rút kinh nghiệm điểm gì chung? về thời gian, thời tiết (Đúc rút kinh nghiệm về thời gian, bão lụt cho thấy phần thời tiết bão lụt cho thấy phần nào nào cuộc sống vất vả cuộc sống vất vả thiên nhiên khắc thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước ta) nghiệt ở đất nước ta. …………………………………… …………………………………….. - Học sinh theo dõi sgk. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ? - HS : đọc câu tục Câu tục ngữ cho thấy điều gì? ngữ và trả lời. Tìm một câu ca dao có nội dung tương tự? Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. …………………………………….. ……………………………………. - Đọc câu tục ngữ số 6 “ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam - HS : đọc câu tục canh điền” ngữ và trả lời. Giải thích “ canh từ” “ canh viên” “ ( Nuôi cá, làm vườn, canh điền” làm ruộng ) Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ? Nội dung của câu tục ngữ là gì? Kinh nghiệm có hoàn toàn đúng không? Gv: Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm này chỉ áp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trên -cá nhân nêu phát triển và ngược lại. Ý nghĩa của câu tục ngữ? Gv:Ngô Thị Ngân. - Câu tục ngữ nêu ra kinh nghiệm khi thấy kiến di chuyển từng đàn vào tháng 7 là sắp có lũ lụt. - Sự lo lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi của người nông dân trước hiện tượng bão lụt. 2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. Câu số 5 - Sử dụng so sánh, phóng đại, ẩn dụ - Đề cao giá trị và vai trò của đất đối với người nông dân -Phê phán hiện tương lãng phí phí đất. 6. Câu số 6. - Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu quả kinh tế công việc nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất 4. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. ………………………………….. - Theo dõi câu tục ngữ số 7 “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến trong câu này? Qua hình thức nghệ thuật gì? ……………………………………. - Đọc câu số 8 “ Nhất thì nhì thục” Giải thích “ nhì” , “ thục’?. ……………………………………... Câu số 7. - HS : đọc câu tục ngữ và trả lời. - So sánh -> tầm quan trọng của Thực tế cần phải kết các yếu tố nước, phân, cần, hợp tốt bốn yếu tố giống trong sản xuất nông trên -> đem lại năng nghiệp suất cao Câu số 8 ………………………………………. Thì là thời, thời vụ - Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> Thục: thành thạo, khẳng định tầm trọng của thời -Nhận xét gì về hình thức của câu tục thuần thục vụ và sự chuyên cần thành thạo ngữ? trong sản xuất lao động Thể hiện nội dung gì? - Khuyên người làm ruộng không được quên thời vụ, không Câu tục ngữ khuyên người lao động được sao nhãng việc đồng áng điều gì? III. Tổng kết …………………………………….. ……………………………………… 1. Nội dung:kinh nghiệm thiên Tám câu tục ngữ trên có điểm gì nhiên, lao động sản xuất -Hs tổng kết nội 2.Nghệ thuật:Ngắn gọn, có vần ( chung? dung,nghệ thuật,văn chú yếu vần lưng) các vế đối bản. xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh IV. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung V. Hướng dẫn học bài - Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ. Nắm nghệ thuật, nội dung 8 câu - Chuẩn bị bµi “ Chương trình địa phương phần Văn,Tập làm văn”. ***************************************************** Tuần: 20 Tiết:74. NS:1/1/2010 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG. ND:4/1/2011. ( Phần văn và tập làm văn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức. -Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . -Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . 2.Kĩ năng Gv:Ngô Thị Ngân. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở mức độ nhất định 3. Thái độ: - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương . II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: st: ca dao- tục ngữ VN - Học sinh: sưu tầm tục ngữ III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : Bµi cò: Tục ngữ là gì? Đọc một câu tục ngữ và nêu nội dung và nghệ thuật? - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt 3.Bài mới. Gv giíi thiÖu bµi. Để giúp các em hiểu sâu hơn về tục ngữ, ca dao, dân ca và đặc biệt hiểu rộng hơn về tục ngữ, ca dao, dân ca ở địa phương mình. Hôm nay cô trò ta cùng thực hiện chương trình văn học địa phương phần Văn và Tập làm văn. II-HĐ 1: Hình thành kiến thức mới(30 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức *GV yêu cầu Hs sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ I-Nội dung thực hiện lưu hành tại địa phương mình . Thời hạn 2 tuần *HS thành lập nhóm để sưu tầm -Gv hướng dẫn hs cách sưu tầm: +Tìm hỏi người địa phương. II-Phương pháp thực hiện +Chép lại từ sách báo. 1-Cách sưu tầm: -Tr¨ng quÇng th× h¹n +Tìm ca dao, tục ngữ viết về đ.phg. Tr¨ng t¸n th× m­a. -Mỗi em tự sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng -Nu«i lîn ¨n c¬m n»m theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu ? Nuôi tằm ăn cơm đứng -Hs thành lập nhóm biên tập và nộp đúng thời hạn. -Tục ngữ, ca dao đ.phg em có những đặc sắc gì ? 2-Chép những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được: III-HĐ 2 Đánh giá: (5 phút) a-Ca dao: -Gv nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm. b-Tục ngữ: 3-Thành lập nhóm biên tập: 4-Thảo luận về những đặc sắc của tục ngữ, ca dao địa phương mình: IV-HĐ 3 Dặn dò: (5phút) -Học thuộc lòng những câu tục ngữ, ca dao sưu tầm được. -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao đ.phg. Gv:Ngô Thị Ngân. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. Tuần: 20 Tiết:75. NS:2/1/2010. ND:4/1/2011. Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức. -Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. -Bước dầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc-Hiểu văn bản. 2.Kĩ năng Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này . 3. Thái độ: Có ý thức học tập làm tốt bài văn nghị luận . II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Nghiên cứu bài, soạn bài - Trò : soạn bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3.Bài mới. Gv giíi thiÖu bµi. Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên sử dụng văn nghị luận. Vậy văn nghị luận là gì? Nó được hình thành như thế nào? Tác dụng của nó ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ được giải đáp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu I. Nhu cầu nghị luận nghị luận và văn bản nghị luận và văn bản nghị luận - Trong đời sống, em có thường - Có thường gặp: 1. Nhu cầu nghị luận: - Văn nghị luận được gặp các vấn đề và câu hỏi như các + Vì sao em thích đọc sách? kiểu trên không? + Vì sao em thích xem phim? Ca viết dưới các dạng: ý kiến nêu ra trong cuộc nhạc, thể thao? họp, bài xã luận, bài + Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn ? phát biểu ý kiến trên báo chí và truyền hình. - Em hãy nêu thêm một số câu hỏi - Nêu cầu hỏi khác tương tự như các câu hỏi trên?  Những câu hỏi như trên rất hay. Nó cũng là vấn đề phát sinh trong cuộc sống hằng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết. - Gặp vấn đề loại câu hỏi trên. Em - Vì kể chuyện, miêu tả không có thể trả lời bằng kiểu văn bản tự giải quyết các vấn đề trên. Còn Gv:Ngô Thị Ngân. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. sự, miêu tả, biểu cảm được không? Gv: đưa ví dụ: Thế nào là sống đẹp? - Người ta có thể kể một câu chuyện, vài tấm gương sống đẹp được không? - Hoặc tả một việc làm chứng tỏ cách sống đẹp của một người. - Hoặc nêu cảm nghĩ về con người, về cách sống. - vậy những kiểu văn trên người ta có thể hiểu rõ như thế nào là sống đẹp được không? GV: với kiểu văn nghị luận mới làm rõ được vấn đề trên. VD: chúng ta lần lượt đi sâu vào các khía cạnh: - Sống là gì? - Đẹp là gì? - Sống đẹp là sống như thế nào? - Sống đẹp là sống vì mục đích gì? - Sống đẹp khác với sống không đẹp như trhế nào? - Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta phải vận dụng vào đâu? - Trên báo chí, phát thanh truyền hình em thường gặp những kiểu văn bản nào? kể tên một vài văn bản? - GV: sưu tầm một số bài văn nghị luận trên báo chí cho hs thấy. - Văn nghị luận được viết dưới các dạng nào? Nhằm mục đích gì?. biểu cảm chỉ giúp một phần mà thôi (cần dùng lý lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc mang tính chủ quan) - Người đọc, người nghe khó hiểu.. - Vận dụng vốn kiến thức, vốn sống, đồng thời biết lập luận chặt chẽ, có lý lẽ, có dẫn chứng xác thực  người đọc người nghe dễ hiểu. - Các bài xã luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, tạp chí văn học, tài hoa trẻ, báo văn nghệ…... * Hoạt động 2: HS đọc văn bản.. - Văn nghị luận được viết dưới các dạng : các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, bài xã luận, bài phát biểu ý kiến… giúp người đọc, nghe xác lập một tư tưởng, quan 2. Thế nào là văn nghị điểm nào đó. luận? - Đọc VB. Gv:Ngô Thị Ngân. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. - Văn bản này đã hướng tới đối tượng nào?. - Đối tượng Bác hướng tới là: Quốc dân Việt Nam- toàn thể nhân dân việt Nam. - Bài viết nhằm mục đích gì - Chống giặc dốt- một trong 3 thứ giặc rất nguy hại sau cách mạng tháng 8 1945 (giặc Đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm) - Để thực hiện mục đích trên bài * Ý kiến: Chống nạn thất học do viết đã nêu ra những ý kiến nào? chính sách ngu dân của bọn thực dân Pháp. - Những ý kiến ấy diễn đạt thành * Luận điểm: - Một trong những …dân trí (sự luận điểm nào? hiểu biết). - Mọi người dân Việt Nam… quốc ngữ. Từ những luận điểm trên tác giả * Lý lẽ: đã đưa ra những lý lẽ nào? - Chính sách ngu dân của thực dân pháp làm cho người dân Việt Nam mù chữ  lạc hậu, dốt nát. - Phải biết đọc, biết viết thì mới có kiến thức  để xây dựng nước nhà. + Góp sức vào bình dân học vụ: (phải học chữ người biết dạy cho người chưa biết) + Phụ nữ càng phải học . + Thanh niên cần phải sốt sắng giúp đỡ. - Thể hiện qua dẫn chúng nào? * Dẫn chứng: 95% dân số Việt Nam mù chữ  hậu quả của chính sách ngu dân. - Các văn bản miêu tả, tự sự, biểu  Khó có thể vận dụng để giải cảm có thể vận dụng để thực hiện quyết vấn đề: nạn thất học, kêu “chống nạn thất học” không? gọi mọi người chống nạn thất học  Qua văn bản trên HCM đã đưa được đầy đủ. ra những luận điểm về nạn thất học. đó là những tư tưởng quan điểm mà tác giả phải hướng tới để giải quyết những vấn đề đặt ra. - Vậy thế nào là văn nghị luận? trong văn nghị luận phải có yếu tố - Nêu khái niệm nào? Gv:Ngô Thị Ngân. - Là loại văn viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. - Văn nghị luận phải có luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng.. * Ghi nhớ: SGK:. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. - GVKL và HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập - Đây có phải là văn bản nghị luận - Phải không ?. - Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Nêu những cầu văn thẻ hiện ý kiến đó .. - Cần tạo ra thói quen trong đời sống XH + cho HS liệt kê : thói quen tốt, thói quen xấu. - Bài nghị luận này có nhằm giải - Có thực tế . Tán thành vì trong quyết vấn đề có trong thực tế hay XH vần còn những thới quen xầu không? Em có tán thành ý kiến đó cần sửa đổi không? Vì sao? 2. GV hướng dẫn HS tìm MB – TB – KB . MB: Đầu … thói quen tốt TB: Tiếp … nguy hiểm KB: Còn lại IV . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 sgk - Chuẩn bị bài mới. - Bài văn trên có 3 phần : MB, TB, KB. Gv:Ngô Thị Ngân. II. Luyện tập: Bài 1 : Đọc văn bản “ cần tạo ra thói quen trong đời sống xã hội” * Nhận xét: a) Đây là văn bản nghị luận vì : vấn đề nêu ra để bàn luận là vấn đề XH. - Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và đọc. => Văn bản trên từ nhan đề đến MB, TB, KB đều thể hiện rõ tính nghị luận. b) Đề xuất : Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu; cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu . - có thói quen tốt và thói quen xấu - có người biết phân biệt tốt và xấu … thói quen thành tệ nạn. c) Bài nghị luận này nhằm giải quyết vấn đề nhức nhối nhất trong thực tế xã hội. - Em tán thành ý kiến đó vì nó đúng đắn và cụ thể. vì phong trào xây dựng nếp sống văn minh là của mọi người . Bài 2: Tìm bố cục bài văn trên. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. Tuần 20- tiết 76. NS: 3/ 01/2011.ND:5/1/2011 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT). I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức. - Nhận diện được các bài văn nghị luận, bố cục của bài văn nghị luận. - Nhận biết và nắm được đặc điểm của văn nghị luận: Luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ 2.Kĩ năng Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này . 3. Thái độ:Có ý thức vận dụng văn nghị luận để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, văn hoá II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Nghiên cứu bài, soạn bài - Trò : soạn bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - Văn nghị luận được viết dưới các dạng nào? nhằm mục đích gì? - Trong văn nghị luận phải có những yếu tố nào? 3. Bài mới: GTB Gv giíi thiÖu bµi. Tiết trước các em đã nắm được khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. Để khắc sâu kiến thức đó giúp các em nhận diện được các văn bản nghị luận, giờ này chúng ta cùng làm bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: (37 phút) - Văn nghị luận vì: I. Luyện tập: GV gọi hs đọc bài 1 + Vấn đề nêu ra để bàn luận và - Văn nghị luận vì: - Gv nêu yêu cầu, HS thảo luận + Vấn đề nêu ra để bàn giải quyết là một vấn đề xã hội: cần tạo thói quen tốt trong đời nhóm, trình bày. luận và giải quyết là sống xã hội. một vấn đề xã hội: cần - Đây có phải là văn nghị luận tạo thói quen tốt trong + Để giải quyết vấn đề trên tác không? Vì sao? đời sống xã hội. giả đã sử dựng nhiều lý lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và + Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử dựng bảo vệ quan điểm của mình. nhiều lý lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình. - Tác giả đề xuất ý kiến gì? - Phân biệt thói quen tốt và xấu. * Đề xuất: - Cần tạo thói quen tốt và khắc - Phân biệt thói quen phục thói quen xấu trong đời tốt và xấu. sống. - Cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen Gv:Ngô Thị Ngân. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. xấu trong đời sống. * Câu văn: - Có thói quen tốt và thói quen - Có thói quen tốt và xấu. thói quen x- Có người - Thể hiện qua những câu văn - Có người biết phân biệt tốt, xấu biết phân biệt tốt, xấu nhưng vì thói quen  nào? nhưng vì thói quen  khó bỏ, khó bỏ, khó sửa. khó sửa. - Thói quen thành tệ nạn. - Thói quen thành tệ nạn. - Tạo thói quen tốt là rất khó, - Tạo thói quen tốt là nhưng thói quen xấu thì dễ.  Mỗi người mỗi gia đình hãy rất khó, nhưng thói xem lại mình  tạo nếp sống quen xấu thì dễ.  Mỗi người mỗi gia đẹp, văn minh. đình hãy xem lại mình - Để thuyết phục người đọc, tác  tạo nếp sống đẹp, giả nêu ra những lý lẽ và dẫn văn minh. chứng nào? * Lý lẽ: thể hiện qua những câu * Lý lẽ: thể hiện qua GV: Tác giả muốn nêu và nhắc văn trên . những câu văn trên . * Dẫn chứng: * Dẫn chứng: nhở mọi người khắc phục những - Thói quen tốt: luôn dậy sớm, - Thói quen tốt: luôn thói quen xấu  hình thành thói luôn đúng hẹn, luôn giữ lời hứa dậy sớm, luôn đúng quen tốt. …. hẹn, luôn gĩư lời hứa - Bài văn này có giải quyết vấn đề - Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay - Thói quen xấu: hút trong thực tế hay không? cáu giận….. thuốc lá, hay cáu - Giải quyết một vấn đề có trong giận….. thực tế (khắp nước ta, nhất là các - Giải quyết một vấn đề có trong thực tế khắp đô thị thành phố lớn có lối sống - Em có tán thành ý kiến của bài tùy tiện tự do  thói quen tốt mất nước ta, nhất là các đô thị thành phố lớn có lối viết hay không? Vì sao? đi, nảy sinh thói quen xấu. - GV: nêu yêu cầu bài 2 - Tán thành vì những điều tác giả sống tùy tiện tự do  - HS trình bày. gv nhận xét. nêu ra đều đúng….. thói quen tốt mất đi, - GV: yêu cầu hs đọc2 đoạn văn nảy sinh thói quen xấu. nghị luận đã sưu tầm ở nhà. - Tán thành vì những - Các em khác nhận xét  gv sửa. điều tác giả nêu ra đều đúng….. 2. HS trình bày. * Hoạt động 2: (10 phút) 2. HS trình bày. 3. HS sưu tầm  trình 3. HS sưu tầm  trình bày  bày  nhận xét. nhận xét. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 03 phút - Học bài, làm bài tập 4 SGK - Chuẩn bị bài mới. Gv:Ngô Thị Ngân. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Nam Đà-Krông Nô-Đăk Nông. Gv:Ngô Thị Ngân. 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×