Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - GV: Trương Thị Hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21. TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU. NS…….. NG…….. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A- TẬP ĐỌC: 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai:lẩm nhẩm, vỏ trứng, mỉm cười, nhàn rỗi... 2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu: -Hiểu được nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài:Đi sứ lạng, bức trướng… -Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo,chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc,và dạy lại cho dân ta. B-KỂ CHUYỆN:1-Rèn kỹ năng nói:Biết khái quát,đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện.Kể lại được một đoạn của câu chuyện,lời kể tự nhiên,giọng kể phù hợp với néi dung câu chuyện. 2- Rèn kỹ năng nghe II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranhminhhoạtruyện trongSGK.Một sản phẩm thêu đẹp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Nhận xét -Đọc bài“Chú ở bên Bác Hồ”&TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: -HSnối tiếp đọc từng câu(2lượt) a-GV đọc diễn cảm toàn bài b-HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cả lớp đọc đồng thanh . -Nối tiếp nhau đọc5đoạncủa bài -Đọc từng câu : ( 2 lượt) +Lắng nghe,HD phát âm -GVđọc mẫu. -Đọc từng đoạn trước lớp: +Đọc chú giải các từ ngữ trong từng đoạn. -Đọc đoạn trong nhóm đôi. +Đặt câu với mỗi từ: nhập tâm, bình an vô sự. - Đọc từng đoạn trong nhóm. +Đọc thầm đoạn 1,TLCH HĐ3- Tìm hiểu bài: ... Học cả khi đi đốn củi, lúc H:Hồi nhó Trần Quốc Khái ham học kéo vó tôm…. ntn?(ĐT) + Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị H:Nhờ chăm chỉ học tập,Trần Quốc Khái quan to trong triều đình. đãthành đạt như thế nào ?(ĐT) + Vua cho dựng lầu cao, mời -Yêu cầu HS đọc đoạn2. Trần Quốc Khái lên chơi, rồi H: Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc cất thang xem ông làm thế nào . vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?(NC) - Bụng đói, không có gì ăn, ông - Yêu cầu HS đọc đoạn3,4 H:Ở trên lầu cao,Trần Quốc Khái đã làm gì đọc 3 chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”,hiểu ý người viết để sống ?(NC) ông bẻ tay tượng phật nếm thử -Giải nghĩa thêm:“Phật trong lòng”.Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ý mách ngầm Trần Quốc Khái có thể ăn ngày 2 bữa, ông ung dung bẻ bức tượng. dần tượng mà ăn. - Ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức tượng thêu, nhớ H: Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ nhập tâm cách thêu trướng và phí thời gian ?(NC). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H: Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?(ĐT). - Yêu cầu HS đọc đoạn 5. H: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là Ông tổ nghề thêu ?(NC) H: Nội dung câu chuyện nói gì ?(NC) -KL:Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy lại cho ND ta.. HĐ4- Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc nẫu đoạn 3: - Đoạn 3 đọc với giọng như thế nào ? -Treo bảng phụ đã chép đoạn 3 hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét . KỂ CHUYỆN 1-Nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện “ Ông tổ nghề thêu” Sau đó tập kể 1 đoạn của câu chuyện. 2- Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện: - Nhắc học sinh đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung . - Giáo viên ghi nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay. VD: Đoạn 1: Cậu bé ham học... Đoạn 2: Thử tài... Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái... Đoạn 4: Xuống đất an toàn... Đoạn 5: Truyền nghề cho dân... b) Kể lại 1 đoạn của câu chuyện: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . Hoạt động nối tiếp:Qua câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì? - GV nêu nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.* Đọc trước bài: Bàn tay cô giáo.. Lop3.net. làm lọng. - Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc là bay , bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. - Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. - Học sinh phát biểu. - Học sinh nghe. - Giọng đọc chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí. - 1 Học sinh luyện đọc - 2 Học sinh thi đọc đoạn văn - 1 Học sinh đọc cả bài.. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1 sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5. - Mỗi học sinh chọn 1 đoạn để kể lại.. - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn. - Học sinh phát biểu. VD: Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN :. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : Giúp Học sinh : - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đến bốn chữ số. -Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, bảng nhóm II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh phát biểu -Muốn cộng hai số có đếnchữ số ta làm ntn? -2 HSlên bảng tính cả lớp tính vào bảng con. - Đặt tính rồi tính 4532 + 3469 2459 + 1526 - GV nhận xét bảng con , bảng lớp B) Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2-HDcộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm. Bài 1:(ĐT) HS nêu yêu cầu * 1 Học sinh nêu yêu cầu - HD tính nhẩm:3000+5000 như VBT: + HStính nhẩm 3 nghìn + 5 nghìn = 8 nghìn, +HSnêu cách tính nhẩm. vậy: 3000 + 5000 = 8000. +HSlàm vào VBT - Tổ chức trò chơi sổ số. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét . Bài 2:(ĐT) HS nêu yêu cầu. * Học sinh nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách thực -1 số học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. hiện. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét . - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng. Bài 3:(NC) HS đọc đề. * Học sinh đọc đề bài +Bài toán cho biết gì ? -1HSlên bảng tóm tắt bài toán +Bài toán hỏi gì ? bắng sơ đồ đoạn thẳng. HD giải: - 1 Học sinh lên bảng giải +Muốn biết cả hai đội hái được bao nhiêu - Cả lớp giải vào vở. kg cam ta làm như thế nào? +Số kg cam đội 1 ta biết chưa ? +Số kg cam đội 2 như thế nào? +So với số kg cam đội 1 ? +Giáo viên thu 1 số vở chấm +Nhận xét bài trên bảng. +Cho Học sinh đặt 1 đề toán tương tự. Bài4:(NC) HS nêu yêu cầu - Vài HS nêu yêu cầu. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm4. - Thảo luận nhóm. - Nhận xét tuyên dương các nhóm. Hoạt động nối tiếp -GVtóm tắt nội dung bài - nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Bài sau: Phép trừ các số trong phạm vi 10000.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẠO ĐỨC:TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) I/ MỤCTIÊU: 1-HS hiểu:-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài - Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch... quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục...) 2- Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài. 3- Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBT đạo đức3.Phiếu bài tập cho hoạt động3 tiết 1. - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1 tiết 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh phát biểu. Vì sao em cần phải đoàn kết với thiếu nhi QT? Học sinh phát biểu. Emđã làm gì để thể hiện tình đoàn kết, hữu Nhận xét nghị với thiếu nhi các nước vừa bị ả/h thiêntai? - Giáo viên nêu nhận xét . B- Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu:HSbiết được1số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài. Cách tiến hành:Bài1 HS thảo luận theo nhóm -Chia lớp thành 4 dãy,mỗi dãy quan sát tìm 4,thời gian (3’). hiểu nội dung và đặt tên cho mỗi tranh,ảnh trongVBT - Hãy nhận xét về cử chỉ, thái độ, -Đại diện nhóm trình bày nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi kết quả thảo luận. Các nhóm gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. khác trao đổi, bổ sung ý *Kết luận:Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang kiến. gặp gỡ,trò chuyện với khách nước ngoài.Thái độ,cử chỉ của các bạn rất vui vẻ,tự nhiên, tự tin.Điều đó biểu lộlòng tự trọngmến kháchcủa ngườiViệt Nam.Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. b) Hoạt động 2: Phân tích truyện. Mục tiêu:-HSbiết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện,mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài. - HSbiết thêm1số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến kháchvà ý nghĩa của việc làm đó. Cách tiến hành: -GV đọc truyện“Cậu bé tốt bụng” Nghe Chia lớp thành nhóm đôi, giao nhiệm vụ TL -HSthảo luận nhóm đôi. Bạn nhỏ đã làm việc gì ? Thời gian 3 ’ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ? Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như - Đại diện nhóm trình bày kết quả. thế nào về cậu bé Việt Nam ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ? Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? Kết luận:Khi gặp khách nước ngoài các em có. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam. c) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi Mục tiêu:Củng cố cho HSbiết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Cách tiến hành: -Chia lớp thànhnhóm4,và yêu cầu các em thảo luận, nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lí do. N1+2+:T/huống1:Nhìn thấy 1 nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử,bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói“Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa,dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa, còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”Bạn Vân cũng phụ hoạ theo“Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ”. N 3+4:T/huống 2:Một người nước ngoài đang ngồitrong tàu hoả nhìnqua cửa sổ.Ôngcóvẻ buồn vìkhôngthểnóichuyệnvới ai.Đạotòmòđến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏivềđất nướcông,về c/sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé,xinh đẹp của cậu.Hai người vui vẻ tròchuyệndùngônngữcó lúcbất đồngphải dùng điệu bộ,cử chỉ để giải thích thêm. KL chung:Chê bai trang phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là 1điều không nên.Mỗi dân tộc đều có quyền giữ gìn bản sắc văn hoá dân tốc mình.Tiếng nói,trang phục,văn hoá...của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau. Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu biết về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện an toàn trên đất nước chúng ta. Hoạt động nối tiếp:- Giáo viên nêu nhận xét . * Bài sau: Tôn trọng khách nước ngoài (tt).. Lop3.net. - Các nhóm thảo luận trong thời gian (3’) - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.. - Một học sinh đọc mục ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: THÂN CÂY I/ MỤC TIÊU: * Sau bài học Học sinh biết -Nhậndạngvà kể được tên1sốcâycóthân mọc đứng,thânleo,thân bò,thân gỗ,thânthảo -Phân loại1sốcây theocáchmọc của thân(đứng,leo,bò)vàtheocấutạocủa thân(thân gỗ,thân thảo) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình trong sGK trang 78, 79 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Học sinh tg Hoạt động của giáo viên A- Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số loại cây mà em biết ? 1 HS trả lời-Nhận xét Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây 1 HS trả lời-Nhận xét -Giáo viên nhận xét. B) Dạy bài mới: - Học sinh nhắc lại đề. 1- Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn tìm hiểu bài: a)Hoạt động1:Làm việc với SGK theo nhóm. * Mục tiêu: - Nhận dạng và kể được tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thần bò, thân gỗ, thân thảo * Cách tiến hành: -Học sinh làm việc theo cặp. Bước 1: Làm việc theo cặp: -Mỗi dãy 2 hình(dãy 1 hình 1, 2; Quan sát các hìnhtrang78,79 SGK và dãy 2 hình 3,4; dãy 3, hình 5, 6; TLCH gợi ý sau: dãy 4 hình 6,7 + Chỉ và nói tên các cây có thân mọc - Thời gian 3’. đứng, thân leo, thân bò, thần bò trong các hình. Trong đó cây nào có thân gỗ (cứng)?; cây nào có thân gỗ (mềm) ? Học sinh điền kết quả vào bảng. - Giáo viên phát cho học sinh 1 tờ phiếu -Học sinh lên trình bày kết quả -Quan sát giúp đỡ học sinh trong các nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét. - ...Thân phình to thành củ. Cây su hào có gì đặc biệt? *Kết luận: +Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò. +Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. +Cây su hào có thân phình to thành củ. - Yêu cầu HS làm BT1. b) Hoạt động 2:Trò chơi Bin Gô * Mục tiêu:- Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân(đứng,leo,bò)và theo cấu tạo của thân(gỗ, thảo). * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm trưởng phát cho mỗi bạn - Gắn lên bảng 2 bảng câm theo từ 1 đến 3 phiếu. mẫu(riêng) -Phát cho mỗi nhóm1bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây:Xoài,bàng,bí ngô,. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cà rốt,rau ngót,rau má,dưa chuột,cau.Tía tô,mây,lálốt,hoa cúc... -Cả 2 nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình.Khi GVhô“Bắt đầu” thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức.Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu cuối cùng thì hô to “ Bingô”.Nhóm nào gắn các phiếu xong trướcvàđúng là thắng cuộc. Bước 2: Bước 3: Đánh giá. - Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các cột tương ứng. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. -Lưu ý: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già là thân gỗ. - Yêu cầu HS làm BT2 Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học * Bài sau: Thân cây ( tiếp theo). Lop3.net. HS chơi-1học sinh làm trọng tài điều khiển cuộc chơi. -HSnhận xét kết quả từng nhóm. HS đọc mục bóng đèn toả sáng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TT. Tên cây. Cách mọc Đứng. 1 2 3 4 5 6 7. Bò. Cấu tạo Leo. Thân gỗ (cứng). Thân gỗ ( mềm). Cây nhãn Cây bí đỏ (bí ngô) Cây dưa chuột Cây rau muống Cây lúa Cây xu hào Các cây gỗ trong rừng. Cấu tạo. Thân gỗ. Thân thảo. Cách mọc Đứng Bò Leo Tên các sự vật Được nhân hoá Mặt trời Mây Đất Trăng sao Sấm Mưa. a) Các sự vật được gọi bằng ông Chị. ông. Cách nhân hoá b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ Bật lửa Kéo đến Nóng lòng chờ đợi. Hả hê uống nước. trốn vỗ tay cười xuống thật rồi. Lop3.net. Tác gải nói với mưa thân mật như thế nào ? Thân mật như nói với một người bạn:Xuống đi nào mưa ơi!.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Rèn kỹ năng viết chính tả: 1- Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn một trong truyện “Ông tổ nghề thêu”. 2- Làm đúng các bài tập điền dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi /dấu ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Chép sẵn bài tập 2b(12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của học sinh tg Hoạt động của giáo viên A-Kiểm tra bài cũ -HS viết bảng con-2HSlên bảng viết. -GVđọc:xaoxuyến,sángsuốt,gầy guộc,tuốt lúa -Nhận xét bảnglớp,bảng con. B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: -1HSđọc lại-Cả lớp đọc thầm HĐ2- Hướng dẫn Học sinh nghe - viết: theo a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: + Học sinh nêu -Giáo viên đọc mẫu đoạn viết -HSlên bảng viết-Cả lớp viết bảng con -đọc từ khó. Đoạn viết có mấy câu ? +Những chữ nào được viết hoa ? Vì sao ? -1HSlên bảng viết.Cả lớp viết +Tìm những chữ dễ viết sai có trong bài ? vào vở. -Ghi bảng:sau đó HDHS phân tích.. - Học sinh soát lỗi viết bài -GVđọc lại các từ khó vừa phân tích. vào vở bài tập. b)GV đọc mẫu lần 2: * 1 Học sinh đọc yêu cầu -HDtư thế ngồi, đặt vở... - Học sinh làm nhanh vào vở - Giáo viên đọc : bài tập -GVđọc cho học sinh soát lỗi, ghi số lỗi. - 2 Học sinh lên bảng thi làm bài và đọc kết quả. - Nhận xét bài trên bảng. c) Chấm, chữa bài: - 1 số Học sinh đọc lại đoạn văn trong vở bài tập sau khi đã -Chấm1 số vở (4- 5 em) nhận xét chữa lỗi. HĐ3-HD làm bài tập chính tả: điền đủ dấu thanh. a) Bài1: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập . - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Những học sinh mắc từ 1->5 lỗi về nhà viết lại 1 dòng mỗi từ ngữ sai để ghi nhớ. Em nào viết sai nhiều về nhà viết lại bài chính tả đó.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MÔN TOÁN. PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000. NS……….. NG………. I/ MỤC TIÊU :Giúp Học sinh : -Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000( bao gồm đặt tính rồi tính đúng). -Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng con, vở, SGK... III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A) Kiểm tra bài cũ: -2HSlên bảng làm-lớplàm bảng con. - Đặt tính rồi tính: 865 – 397 752 - 465 - GV nhận xét - ghi điểm. B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: - §Æt tính rồi tính. HĐ2-HD thực hiện phép trừ 8652 – 3917. -1HSlên bảng đặt tính, tính -Giáo viên viết bảng. lớp làm bảng con. -Nhận xét bảng lớp,bảng con. -Viết bảng như SGK Học sinh nhắc lại cách trừ -Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 -Học sinh phát biểu. ’ chữ số ta làm như thế nào ? *Kết luận:Muốn trừ số có 4 chữ số cho số -Học sinh nêu lại quy tắc này. có đến 4 chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ơ cùng 1 hàng đề thẳng cột với nhau: chữ số hàng dơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị ...rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái. 3- Thực hành: * Học sinh đọc yêu cầu của bài Bài 1:(ĐT) Tổ chức trò chơi sổ số. -HSlàm vào VBT. - HS làm bài vào VBT. -HStự chấm bài vào vở. - GV đính kết quả HS kiểm tra kết quả của mình. - Giáo viên nhận xét , tuyên dương. *HSnêu yêu cầu của bài. Bài 2:(ĐT) HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS làm bài. -3HSlên bảng làm(TB) - Cả lớp và Giáo viên nhận xét kết quả *1HS đọc đề toán. Bài 3:(ĐT) HS đọc đề. -1HSlên bảng tóm tắt Bài toán cho biết gì ? -HStóm tắt vàovở nháp Bài toán hỏi gì ? -1HSlên bảng giải-lớp giải vào -Nhận xét tóm tắt vở . -Giáo viên thu vở chấm điểm - Nhận xét chữa bài trên bảng. * 1 HS nêu yêu cầu của bài. Bài 4:(NC) Nêu yêu cầu. -HSthảo luận và trình bày bảng - Yêu cầu hs thảo luận nhóm4.Sau đó các nhóm . nhóm trình bày trên bảng. - Cho học sinh nêu cách làm.Nhận xét. Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học. * Bài sau: Luyện tập. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MÔN TẬP ĐỌC. BÀN TAY CÔ GIÁO. NS……….. NG………. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào... - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. 2-Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu được nghĩa và biết cách dùng từ mới : phô - Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 3- Học thuộc lòng bài thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: 3HSnối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Kể lại câu chuyện:“Ông tổ nghề thêu - GV nhận xét - ghi điểm . B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: - Học sinh nghe. HĐ2- Luyện đọc: -HS quan sát tranh minh hoạ -> a-GVđọc diễncảm bài thơ: hiểu bài thơ nói về bàn tay khéo léo của cô giáo trong giờ học - HDđọc:giọng ngạc nhiên, khâm phụcđọc chậm lại ở hai dòng thơ cuối. gấp và cắt dán giấy. b)HDluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -HSnối tiếpđọc2 dòng thơ. - Đọc từng dòng thơ : Luyện đọc CN, ĐT từ khó. GVlắng nghe phát hiện lỗi,sửa lỗi -Đọc chú giải : phô Giáo viên đọc mẫu. -Đặt câu với từ : phô. Đọc từng đoạn thơ trước lớp. -HStiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ Giải nghĩa từ:mầu nhiệm là có phép lạ tài ( 2 lượt) -HSđọc trong nhóm đôi. tình . Nói thêm:Trong1số trường hợp cùng +Lớp đọcĐTthanh cả bài. nghĩa với bày ra,để lộ ra,từ phô còn có cả ý khoe(VD: Ngựa non phô với các bạn bộ móng rất đẹp của mình). - Đọc từng đoạn thơ trong nhóm. HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm bài thơ . H:Từ mỗi tờ giấycôgiáo đã làm ra những + Từ 1 tờ giấy trắng,... Với 1 tờ giấy đỏ...Thêm 1 tờ gì?(ĐT) giấy xanh… -Yêu cầu hs thảo luận theo cặpcâu hỏi. -HSđọc thầm bài thơ.HSphát biểu theo ý hiểu của mình. H;Em thấy bức tranh của cô giáo thế nào?Em hãy tả lại bức tranh đó theo lời của mình.(NC) -Đọc thầm2dòng thơ cuối. H:Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài thơ ntn? - Học sinh phát biểu. -Kết luận:Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm VD: Cô giáo rất khéo tay... mại, như có phép mầu nhiệm.Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kỳ lạ cho các em Học sinh. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình mính.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ4-Luyện đọc lại và học thuộc lòng -Giáo viên đọc lại bài thơ -HDđọc thuộc lòng tại lớp -Cả lớp vàGVnhận xét,bình chọn bạn đọc thuộc bài nhanh,đọc đúng đọc hay và hiểu nội dung. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà họcthuộclòngcả bài thơ,chuẩn bị cho bài tập(nhớ - viết). Lop3.net. - 2 Học sinh đọc lại bài thơ. -Từng tốp 5 em tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. -1sốHSthi đọc thuộc lòng cả bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1-Tiếp tục học về nhân hoá: nắm được 3 cách nhân hoá. 2-Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?(Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? trả lời đúng các câu hỏi). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chép trên 2 tờ phiếu bài tập 2; vở bài tập -Bảng phụ chép sẵn1đoạn văn(có 2, 3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian) để Giáo viên kiểm tra bài cũ. - Bảng phụ viết 3 câu văn ở bài tập 3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Kiểm tra bài cũ:-Làm lại bài tập 1. 1 HS nêu miệng-Nhận xét -Đặt dấu phẩy vào các câu in nghiêng: 1HS lên bảng làm-Nhận xét Thủa ấy giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm được rất nhiều nước. Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược ở nước ta chúng đã hoàn toàn thất bại trước tinh thần chiến đấu dũng cảm của cha ông ta. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: HĐ1:Ôn về nhân hoá. -3HSđọc,lớp theo dõi VBT. Bài1:(ĐT)HS nêu yêu cầu. -1HSđọcYCbài và gợi ý(a,b,c) Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ “Ông trời bật - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. -...có 6 sự vật được nhân hoá lửa” +Tìm những sự vật được nhân hoá ? là:mặt trời,mây trắng,sao,đất, +Các sự vật được nhân hoá bằng những cách mưa, sấm. nào ? -HSlàm vào VBT. -Dán3 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng trả lời, - 3 cách nhân hoá: 2 nhóm HSlên bảng thi tiếp sức.Mỗi nhóm 6 +Gọi sự vật bằng từ dùng để em tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời gọi con người; Ông, chị. cho các câu hỏi a, b, c.HScuối cùng mỗi +Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người:Bật lửa, kéo đến, nhóm trình bày toàn bộ bảng kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giảiđúng trốn, nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười. -Qua bài tập các em thấy có mấy cách nhân +Nói với sự vật thân mật như hoá sự vật ? nói với con người:Gọi mưa xuống thân ái như gọi 1 người bạn. HĐ2: Ôn cách đặt và TLCH ở đâu? Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu. *Học sinh đọc yêu cầu -Treo bảng phụ,choHSđọc câu văn. - HS đọc câu văn. * Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây. H: Câu văn thuộc mẫu câu nào? - HSTL - Gọi HS(K) làm mẫu. -HSK làm mẫu, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại. Bài3:(NC)Đọc yêu cầu. -Dựa vào bài “Ở lại với chiến khu” (SGK) - HS đọc bài và suy nghĩ trả trả lời lần lượt từng câu hỏi. lời. -GV cho từng cặp HS vừa hỏi vừa trả lời.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GVghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng. Hoạt động nối tiếp: -Nhắc lại cách nhân hoá . -Ghi nhớ3cách nhân hoá vừa học để làm tốt các bài tập về nhân hoá trong các tiết học sau,biết vận dụng phép nhân hoá để tạo được những h/ảnh đẹp,sinh động khi thực hành làm bài văn. -Nhận xét tiết học. Về nhà làm BT3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh : -Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. -Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến 4 chữ số vµ giải toán bắng 2 phép tính. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- SGK, vở, bảng con, bút chì, bút mực... III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS A) Kiểm tra bài cũ: -2học sinh lên bảng làm - Đặt tính rồi tính:(TB) -Cả lớp làm vào bảng con 8342 – 1265 5634 - 3578 - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: . HĐ2- Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài1:(ĐT)Nêu yêu cầu + 1 Học sinh đọc đề bài. Hướng dẫn Học sinh tính nhẩm: -HSnêu cách nhẩm. 9000 – 7000 = ? -HSlàm bài vàoVBT các ý còn lại-. Nhẩm: 9 nghìn - 7 nghìn = 2 nghìn. -Tổ chức trò chơi sổ số. -HSđọc kết quả - Cả lớp và Giáo viên nhận xét . Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu + HS nêu yêu cầu Giáo viên chép bảng các phép tính. -HSlàm bài vào VBT Cả lớp và Giáo viên nhận xét bài trên bảng -3HSlên bảng làm(TB).. Bài 3:(NC)Đọc đề toán. +HSđọc đề bài-lớp đọc thầm Bài toán cho biết gì ? -HSthảo luận và làm ở bảng nhóm trình bàylên bảng. Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài theo nhóm4. -Nhận xét bài trên bảng,tuyên dương nhóm có giải khác so với các nhóm . Hoạt động nối tiếp: -Tóm tắt nội dung -Nhận xét tiết học.Về nhà làm BT3 vào vở. * Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP VIẾT:. ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Củng cố cách viết chữ viết hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng: “Lãn Ông” bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết câu ứng dụng:“ Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây;Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người”. bằng chữ cỡ nhỏ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ- Vở tập viết, bảng con, phấn - Các chữ“Lãn ông”và câu ca dao được viết trên dòng kẻ ô li. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 1HS nhắc lại bài cũ -Giáo viên đọc: Nguyễn, Nhiễu - 1 Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - 2 Học sinh lên bảng viết. B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài HĐ2-Hướng dẫn viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa: -Tìm các chữ hoa có trong bài viết ? - L, Ô, Q, B, H, T, Đ -Treo lần lượt từng chữ mẫu O,Ô,Ơ,Q,L và giới thiệu cấu tạo từng chữ viết hoa. -HStập viết trên bảng con-HSlên bảng viết. -GVviết lần lượt từng chữ viết hoa, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết . Nhận xét bảng lớp,bảng con. b-Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng): -Đọc từ ứng dụng trong SGK. -1Học sinhđọc -Treo từ ứng dụng và giới thiệu:Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác(1720– 1792)là1lương y nổi tiếng,sống vào cuối -1HSlên bảng tập viết-HStập viết trên bảng con. đời nhà Lê.Hiện nay,1phố cổ của thủ 1HSđọc câu ứng dụng đô Hà Nội mang tên Lãn Ông. -GVviết mẫu,HDcách viết HS nêu c-Luyện viết câu ứng dụng: -Học sinh nghe -Đọc câu ứng dụng -Nêu chữđược viết hoa trong câu ứng dụng. -Treo câu ứng dụngvà giải thích Quảng Bá, Hồ Tây,Hàng Đàolà những địa danh ở thủ đô Hà Nội. -GiúpHShiểu nội dung câu ca dao:Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở Quảng bá (làng ven Hồ Tây) và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến làm say lòng người. -GVđọc các chữ:Ổi, Quảng , Tây. -HS tập viết trên bảng con,bảng lớp. - Nhận xét bảng con ,bảng lớp. HĐ3- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: -GVnêuYCnhiệm vụ : HSquan sát vở của Giáo viên. +Viết chữÔ:1dòng;Viết các chữ Lvà Q :1 dòng +Viết tên riêng:1dòng;Câu tục ngữ:1 lần HS viết vào vở tập viết (10 -GVđi quan sát giúp đỡ HSviết yếu . >12’).. HĐ4- Chấm - chữa bài:-Chấm1số bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Luyện viết thêm bài ở nhà.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỰ NHIÊN - Xà HỘI:. THÂN CÂY (Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU: * Sau bài học Học sinh biết -Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của 1 số thân cây. II/ĐỒ DÙNG DẠY:-Các hình trong SGKtrang 80, 81. -HSlàmbàithực hành theoYC trong SGKtrang 80 trước khi có tiết học này1 tuần. III/ HẠOT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên. A) Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số loại cây thân gỗ ? Kể tên một số loại cây thân thảo(mềm)? -GVnhận xét. B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Chức năng của thân cây. Mục tiêu:-Nêu được chức năng của thân cây theo yêu cầu trong đời sống của cây. Cách tiến hành: -Em nào đã làm thực hành theo lời dặn của cô trong tiết học của tuần trước -Quan sát cácH1,2,3TR80SGKvàTLCH: H:Việc làm nàochứngtỏthân cây có chứa nhựa? H:Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? H:Vì sao ngọn cây mướp lại bị héo ? -GiúpHShiểu:Khi1ngọn cây bị ngắt,tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héolà do khôngnhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây.Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. H:Ngoài ra thân cây còn có chức năng nào khác ? - Yêu cầu HS làm bài tập1. b) Hoạt động 2: Ích lợi của thân cây Mục tiêu:Kể ra được những ích lợi của1 sốthân cây đối với đ/sốngcủa người vàĐV Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm 4, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển hoạt động trong nhóm. Dãy1:quan sátH4 Dãy2:quan sátH5,6 Dãy3:quan sátH7 Dãy4:quan sátH8 ……………………………………….. TR81SGK.Dựa vào những hiểu biết thực tế, HSnói về ích lợi của thân cây đối với đ/sống của con người và ĐVdựa vào các gợi ý:. Lop3.net. Hoạt động của học sinh 1HS trả lời-Nhận xét 1HS trả lời-Nhận xét. - Học sinh giơ tay HS quan sát theo nhóm đôi ...Việc làm ở hình 1, 2... - ...bẻ gẫy ngọn cây mướp,ngọn cây mướp đã bị héo. - Học sinh giải thích. - Nâng đỡ, mang lá, hoa, quả.... -1 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT. -HS quan sát hình trong SGK theo nhóm đôi - mía, su hào... - Cây lúa, cỏ... - Mít, xà cừ... -Cao su....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H;Kể tên1số thân cây dùng làm t/ăn cho người? H:Kể tên1số thân cây dùng làm t/ăn cho động vật? H:Kể tên1số thân câychogỗ để làm nhà,đóng tàu, thuyền, làm bàn, ghế, giường, tủ... ? H:Kể tên 1 số thân cây cho nhựa dùng để làm cao su,làmsơn? Bước 2: Làm việc cả lớp: - Tổ chức cho Học sinh thi đó nhau, đại diện mỗi nhóm đứng lên nói 1 tên cây và chỉ định bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng vào việc gì ? - Học sinh trả lời được lại đặt ra 1 câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn của nhóm khác trả lời... * Giáo viên kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc lấy gỗ để làm nhà, đóng đồ dùng... - Yêu cầu hs làm BT2 Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Về nhà tìm hiểu thêm các loại thân cây khác và ích lợi của chúng. Bài sau: Rễ cây; Sưu tầm các loại cây rễ cọc,rễ chùm,rễ phụ,rễ củ,giấy khổ to.. Lop3.net. - Học sinh quan sát hình trong SGK phần bóng đèn toả sáng.. - 1 hs làm trên bảng, lớp làm VBT..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIỀNG VIỆT (TC): LUYỆN ĐỌC BÀI ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I/ MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh đọc thành tiếng: II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Giáo viên nêu mục tiêu của bài: 2- Hướng dẫn Học sinh luyện đọc: - Tổ chức Học sinh luyện đọc. + Đọc từng câu trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu - Giáo viên lắng nghe sửa lỗi phát âm sai + Đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau + Đọc từng đoạn trong nhóm. đọc từng đoạn + Thi đọc giữa các nhóm – 1 em là trọng - Học sinh đọc trong nhóm tài . đôi. Cả lớp và GVnhận xét, tuyên dương. 3-Củng cố,dặn dò:-Nhận xét tiết học. TOÁN (TC):. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU:-Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000 ( nhẩm và viết) giải toán bằng hai phép tính; Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Học sinh làm vào vở - 1 số HSlên bảng làm 1452 + 2438 8638 – 2729 4358 + 5036 4320 – 512 Bài 2: tính Nhẩm 4000 + 2000 = 6000 + 800 = 5000 + 3000 = 9000 + 600 = 4000 + 500 = 7000 + 900 = Bài 3: Tìm x X + 936 = 5948 x – 536 = 2705 Bài 4: Giải bài toán - Một cửa hàng buổi sáng bán được 542 lít dầu, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng là 39 lít dầu. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu? - Giáo viên theo dõi giúp đỡ Học sinh làm - Giáo viên nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×