Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài soạn HINH H HOC 6 TIET 11 ĐEN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.01 KB, 10 trang )

Trường THCS Chu Văn An
Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng: 12/11/2010
Tuần 12; Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
I.Mục tiêu.
1/kiến thức: Học sinh nắm được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM
= m (m > 0)
Hs biết biết được điểm nằm giữa và giải thích.
2/ kỹ năng: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3/thái độ: cẩn thận ,chính xác khi vẽ hình
II.Chuẩn bị.
1/GV: Thước thẳng, compa.
2/HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
3/Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Vẽ tia ox , trên tia ox lấy điểm M, đo đoạn OM.
3.Bài mới.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1: VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA
Cho HS làm ví dụ 1
? Vẽ được mấy điểm M
trên Ox?
Vẽ trên tia Ox đoạn
OM = 3cm
MB = 4cm
BI = 1cm
Giáo viên thao tác
Nếu vẽ bằng thước chia
Học sinh lên bảng vẽ
HS rút ra nhận xét.


Học sinh lên bảng
1.Vẽ đoạn thẳng trên tia.
Ví dụ1: Trên tia Ox vẽ
đoạn thẳng OM = 2cm
O M x
Nhận xét: Trên tia Ox vẽ
được 1 và chỉ 1 điểm M
sao cho OM = a
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng
AB
Vẽ CD sao cho CD = AB
1
Hinh học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
1
Trường THCS Chu Văn An
khoảng có vẽ được
không? Vẽ như thế nào?
A B C
x
HĐ 2: VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA.
Cho Hs làm ví dụ
Nhận xét gì?
Không cần vẽ hình, biết A,
B thuộc Ox
OA = 5; OB = 3
Hỏi trong 3 điểm O, A, B
điểm nào nằm giữa? Tại
sao?
Học sinh lên bảng vẽ
Quan sát trả lời

O
Học sinh trả lời
2.Vẽ hai đoạn thẳng trên
tia.
Ví dụ : Trên tia Ox. Vẽ 2
đoạn OM và ON biết OM
= 2; ON = 3. Trong 3 điểm
O, M, N điểm nào nằm
giữa

M N x
Nhận xét (SGK)
4.Củng cố – Luyện tập.
Bài 53:
M, N Ox sao cho
OM = 3 O M N
ON = 6
MN = ? So sánh OM và MN
Vì OM = 3; ON = 6 => ON < ON => M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON
3 + MN = 6 => MN = 6 – 3 = 3cm
Vậy MN = OM
5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: 54, 55, 57, 58, 59 SGK.
IV/Rút kinh nghiệm:
2
Hinh học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà

2

Trường THCS Chu Văn An
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: 16/11/2010
Tuần 13; Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
I.Mục tiêu.
1/kiến thức: Học sinh hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Biết phân tích trung điểm của đoạn
thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất không còn là trung
điểm của đoạn thẳng.
2/ kỹ năng:Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, gấp giấy.
3/thái độ:có ý thức tự giác, cẩn thận .
II.Chuẩn bị.
1/GV: Thước thẳng,
2/HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
3/Phương pháp:trực quan ,gợi mở, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Trên tia ox, vẽ OM=3, ON=6, so sánh OM vàMN( 1hs lên bảng thực hiện).
3.Bài mới.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Từ KTBC gv hỏi:
Điểm M có gì đặc biệt
=> Trung điểm của ON.
M là trung điểm A B khi
nào?
Trong những trường hợp

trên M có phải trung điểm
Học sinh quan sát
và trả lời.
M là trung điểm
AB =>
M nằm giữa A, B
1. Trung điểm của đoạn thẳng
O M N
A M B
3
Hinh học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
3
Trường THCS Chu Văn An
A B không?
Giải thích chốt lại định
nghĩa thoả mãn 2 tính
chất?
MA = MB
Hs trả lời


M là trung điểm A B<=>
M nằm giữa A, B
MA = MB
A M B
A B
M
HĐ 2: CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
? Nhận xét gì về số đo AM
và AB. Giải thích

 Cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh lên
bảng
Học sinh hoạt
động nhóm
2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
Cách 1: Vẽ bằng thước chia khoảng
6cm
3cm
Cách 2:
Gấp giấy
Trên giấy vẽ một đoạn thẳng AB.
Học sinh tìm cách xác định trung
điểm của AB
4. Củng cố – Luyện tập.
- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?Làm bài 60 SGK/125
- HS trả lời.
5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK. Trả lời câu hỏi phần ôn tập.
4
Hinh học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
4
Trường THCS Chu Văn An
- BTVN: 61, 62, 63 SGK/126.
IV/Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

...................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/11/2010 Ngày giảng: 26/11/2010
Tuần 14;Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I.
I.Mục tiêu.
1/kiến thức:Hệ thống các kiển thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
2/ kỹ năng: Vận dụng các dạng bài tập đơn giản đầu tiên về hình học: Vẽ hình,
tính độ dài đoạn thẳng…
3/ Thái độ:tập trung, tự giác, hoạt động một cách tích cực.
II.Chuẩn bị.
1/GV: Thước thẳng, compa.
2/HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
3/Phương pháp:vấn đáp,gợi mở, hợp tác nhóm.
III. Tiến trình dạy học.
1Ổn định tổ chức.
2.Bài mới.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Mỗi hình trong bảng phụ
sau cho biết kiến thức gì?
(GV treo bảng phụ)
a) Trong ba điểm thẳng
hàng ……… điểm nằm
giữa 2 điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua
HS quan sát trả lời.
a) có một và chỉ một
b) hai điểm phân biệt
1. Ôn tập lý thuyết.
+) Đọc hình

(Bảng phụ)
+) Điền vào chỗ trống
a) có một và chỉ một
b) hai điểm phân biệt
5
Hinh học 6 GV:Nguyễn Thị Vân Hà
5

×