Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 7 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:25/12/2010 Ngày dạy: 25/12/2010. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1Tập hợp Q các số hữu tỉ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Số hữu tỉ . *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau 5 của các số sau: 3; -0,5; 0; 2 .Từ đó có 7 nhận xét gì về các số trên ?. 5 Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2 đều là các 7 số hữu tỉ . - Thế nào là số hữu tỉ ?. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a phân số với a , b  Z, b  0 b Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 1 Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số 3 hữu tỉ *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên. 1. Số hữu tỉ . 3 6 9 3     ... 1 2 3 1 1 2  0,5     ... 2 2 4 0 0 0 0    ... 1 2 3 5 19  19 38 2     ... 7 7  7 14 Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 5 Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2 đều là các số 7 hữu tỉ . Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a phân số với a , b  Z, b  0 b Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. ?1.. Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trục số. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số 5 Biểu diễn số hữu tỉ 4 Hướng dẫn: - Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn 1 vị mới thì đơn vị mới bằng đơn 4 vị cũ. 5 - Số hữu tỉ được biểu diễn bởi 4 điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị. *HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên. *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ . *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. 2 4 So sánh hai phân số : và . 3 -5 *HS : Thực hiện:  2  10 4  4  12 ;    3 15 5 5 15  10  12 Khi đó ta thấy:  15 15 2 4 Do đó:  3 -5 *GV : Nhận xét và khẳng định : Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Yêu cầu học sinh : 1 So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 6 1 5 Ta có  0,6  ;   10 2 10 Vì -6 < -5 và 10 >0. Các số 0,6; -1,25; 1. 1 là các số hữu tỉ 3. Vì:. 6 12 24    ... 10 20 40  125  5  1,25    ... 100 4 1 4 8 1    ... 3 3 6 ?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì: a 3a  100a a    ... 1 3  100 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số 0,6 . Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ. 5 lên trục số 4. Ví dụ 2. (SGK – trang 6) 3. So sánh hai số hữu tỉ . ?4. 2 4 So sánh hai phân số : và . 3 -5 Ta có:  2  10 4  4  12 ;    3 15 5 5 15  10  12 Khi đó ta thấy:  15 15 2 4 Do đó:  3 -5 *Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Ví dụ:. Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6 5 1 1  hay - 0,6  So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 10 10 -2 2  6 1  5 1 Ta có:  0,6  ;   So sánh hai số hữu tỉ  3 và 0 10 2 10 2 - Nếu x < y thì trên trục số điểm x Vì -6 < -5 và 10 >0 có vị trí như thế nào so với điểm y ?. 6 5 1 nên  hay - 0,6  - Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như 10 10 -2 thế nào so với điểm 0 ?. Kết luận: - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. bên trái so với điểm y. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở dương. bên trái so với điểm y. - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu - Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ tỉ dương. dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số không là số hữu tỉ dương. hữu tỉ dương. ?5. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng 2 3 - Số hữu tỉ dương : ; không là số hữu tỉ dương. 3 5 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 3 1 *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. - Số hữu tỉ âm : ; ; 4 7  5 Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số - Số không là số hữu tỉ dương cũng không nào không là số hữu tỉ dương cũng phải là số hữu tỉ âm: 0 2 không phải là số hữu tỉ âm ?. 3 2 1 0 3 ; ; ;  4; ; . 7 3 5 2 5 4. Củng cố: (8’) - Goïi HS laøm mieäng baøi 1. - Cả lớp làm bài 4/SGK, bài 2/SBT. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà :(1’) - Hoïc baøi. - Laøm baøi 5/SGK, 8/SBT. Ngày soạn:25/12/2010 §2Cộng, trừ số hữu tỉ Ngày dạy: 25/12/2010 nên. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm Lop8.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ . 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ *GV : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai Ví dụ: Tính: phân số ?.  7 4  49 12  37 a ,     - Phép cộng phân số có những tính chất 3 7 21 21 21 nào ?  3   12 3  9 7 4 b, (3)         3 Tính: a)   ?; b)(3)      ?. 4 4 4 4   3 7  4 Kết luận: *HS : Thực hiện. Nếu x, y là hai số hữu tỉ *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được ( x = a ; y  b với m  0 ) m m a dưới dạng phân số với a , b  Z; b  0 . a b ab b (m  0) Khi đó: x  y    m m m Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ a b ab bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân xy   (m  0) số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy m m m tắc cộng trừ phân số. Chú ý: a b Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất -Nếu x, y là hai số hữu tỉ(x= ; y  m m của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số ) thì : x + y = ?; x – y = ?. đối *HS : Trả lời. ?1. *GV : Nhận xét và khẳng định : 2 6 2 18 20 2 1 a b ab a )0, 6        ; xy   (m  0)  3 10 3 30 30 30 15 m m m 1 1 4 10 12 32 16 a b ab b)  (0, 4)       xy   (m  0) 3 3 10 30 30 30 15 m m m 2. Quy tắc “ chuyển vế ”. Chú ý: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hạng đó. hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có Với mọi số x, y, z  Q : một số đối. x + y = z x = z - y *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Ví dụ 1 : 2 1 Tính : a, 0,6  ; b,  (0,4). 3 3 Lop8.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *HS : Thực hiện. Hoạt động 2 Quy tắc “chuyển vế”. *GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z  Q : x + y = z x = z - y *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 : 3 1 Tìm x, biết   x  . 7 3 - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm x, biết: 1 2 2 3 a , x    ; b,  x   . 2 3 7 4. 3 1 x . 7 3 1 3 7 9 16 Ta có: x      . 3 7 21 21 21 16 Vậy x = 21 ?2. Tìm x, biết: 1 2 2 3 a , x    ; b,  x   . 2 3 7 4 Giải: Tìm x, biết . 1 2 1 2 3 2 1  x   2 3 2 3 6 6 2 3 2 3 8  21 29 b)  x      x  x   . 7 4 7 4 28 28 a) x . *Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. 1 3 7 9 16 x     . 3 7 21 21 21 16 Vậy x = 21. 4. Củng cố: (7’) - Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. - Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) - Hoïc kyõ caùc qui taéc. - Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT. Ngày soạn:25/12/2010 §3 Nhân, chia số hữu tỉ Ngày dạy: 25/12/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ . 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. Lop8.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Thùc hiÖn phÐp tÝnh:. 3 1 .2 4 2 2 * Häc sinh 2: b) 0, 4 :    3. * Häc sinh 1: a). 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ . *GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên 3 1 .2 = ?. - Tính: 4 2 Hoạt động 2 . Chia hai số hữu tỉ . a c *GV : Với x = ; y  ( với y  0 ) b d 1 Tính: x . = ?. y Từ đó có nhận xét gì x : y = ?.  2 Áp dụng:Tính : -0,4 :     ? .  3 *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?. 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Nhân hai số hữu tỉ a c Với x = ; y  b d ta có: a c a.c x.y .  b d b.d.  3 1  3 5 (3).5  15 .2  .   4 2 4 2 4.2 8 2. Chia hai số hữu tỉ . a c Với x = ; y  ( với y  0 ) ta có : b d Ví dụ :. x:y= Ví dụ :.  2  4  2  4  3  12 3 0, 4 :     :   .      3  10  3  10  2  20 5 2 5 ?. Tính : a, 3,5.  1  ; b, : (2)  5  23. Tính : a, 3,5.  1  ; b, : (2) 5 23. Giải :. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và đưa ra chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y  0 ) gọi là tỉ số của hai x số x và y, kí hiệu là hay x : y. y Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và. * Chú ý :. 2. . . a c a d a.d :  .  b d b c b.c.  2  35  7  7.(7) 49 a, 3,5.  1   .     ; 10 10  5  10  5  5 5 1 5 b, : (2)  .  23 23 2 46. Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y  0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí. Lop8.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  5,12 x hay -5,12 : hiệu là hay x : y. 10,25 y 10,25. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.  5,12 viết là hay -5,12 : 10,25 10,25 4. Củng cố: - Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ? - Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Xem lại bài gia trị tuyệt đối của một số nguyên (L6). - Laøm baøi 17,19,21 /SBT-5. 10,25 được viết là. Ngày soạn:25/12/2010 Ngày dạy: 25/12/2010. §4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Cộng, trừ, nhân, số thập phân. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân. 2. Kĩ năng: Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’)  GTTÑ cuûa soá nguyeân a laø gì?  Tìm x bieát | x | = 23.  Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1 ; -4 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Lop8.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 1 :Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . *GV : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?. *HS : Trả lời. 2 2 *GV : Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ và 3 3 lên cùng một trục số ?.Từ đó có nhận xét gì khoảng cách giữa hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 Dễ thấy khoảng cách hai điểm M và M’ so 2 với vị trí số 0 là bằng nhau bằng 3 Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so 2 với vị trí số 0 là bằng nhau bằng gọi là 3 giá trị tuyệt đối của hai điểm M và M’. 2 2 2 2  ;  hay: 3 3 3 3 *GV : Thế nào giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Điền vào chỗ trống (…): a, Nếu x = 3,5 thì x = … 4 Nếu x = thì x = … 7 b, Nếu x > 0 thì x = … Nếu x = 0 thì x = … *GV : Với x  Q , hãy điền dấu vào ? sao cho thích hợp. x ? 0; x ?  x ; x ? x? x  0; x =  x ; x  x - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm x , biết : 1 1 1 a, x  ; b x  ; c, x  3 ; d, x  0 7 7 5 Hoạt động 2 .Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. *GV : Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số được viết dưới dạng phân số thập phân , rồi tính ?.. 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Ví dụ:. *Nhận xét. Khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí 2 số 0 là bằng nhau bằng 3 *Kết luận: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, kí hiệu x , là khoảng cách từ điểm 0 tới điểm 0 trên trục số. 2 2 2 2  ;  Ví dụ: 3 3 3 3 ?1. Điền vào chỗ trống (…): a, Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 4 4 Nếu x = thì x = 7 7 b, Nếu x > 0 thì x = x Nếu x = 0 thì x = 0 Nếu x < 0 thì x = -x Vậy: x nêu x  0 x  - x nêu x  0 *Nhận xét. Với x  Q , x  0; x =  x ; x  x ?2. Tìm x ,biết: a) x . 1 1 1 ; b) x  ; c) x  3 ; d ) x  0 7 7 5. Giải: a, x . 1 1 1 x   ; 7 7 7. b, x . 1 1 1 x   ; 7 7 7. 1  16 16 c, x  3  x   ; 5 5 5 d, x  0  x  0  0 Lop8.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Để cộng trừ, nhân, chia các số thập phân, ta 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. có thể viết chúng dưới dạng phân số thập - Trong thực hành, ta công, trừ , nhân hai số phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và biết về phân số. về dấu tương tự như đối với số nguyên - Hãy so sánh cách là trên với cách làm sau: Ví dụ : *GV : Nhận xét và khẳng định : a,(-1,13)+(-0,264)=-(1,13+0,264)=-1,394 Trong thực hành, ta công, trừ , nhân hai số b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889. thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. c,(-5,2) .3,14 = -( 5,2 . 3,14) = -16,328. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. - Thương của hai số thập phân x và y là *GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương của x và y với dấu ‘+’ đằng trước thương của x : y mang dấu gì nếu: nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước a, x, y cùng dấu. nếu x và y khác dấu. b, x, y khác dấu Ví dụ : *GV : Đối với x, y là số thập phân cũng a, (-0,408):(-0,34) =+(0,408 :0,3)=1,2. như vậy : b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2. tức là :Thương của hai số thập phân x và y ?3. Tính : là thương của x và y với dấu ‘+’ đằng a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263) trước nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng = - 2,853 ; trước nếu x và y khác dấu. b,(-3,7) . (-2,16) = +(3,7. 2,16) = 7.992 4. Củng cố : Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD. Hoạt động nhóm bài 17,19,20/SGK. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) Tieát sau mang theo maùy tính Chuaån bò baøi 21,22,23/ SGK. Ngày soạn:25/12/2010 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 25/12/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ. Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi. Lop8.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?. Lấy ví dụ minh họa ?. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Tính giá trị biểu thức -GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT - Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã hoïc. - Hs đọc đề,làm bài vào tập. 4 Hs leân baûng trình baøy. - Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyeân. *GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT. Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm *HS: Một học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. Nhận xét và đánh giá chung. *HS: Thực hiện. Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhóm. *HS: Hoạt động theo nhóm. *GV: Nhận xét và đánh giá chung. Hoạt động 2:Sử dụng máy tính bỏ túi - GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính. Laøm baøi 26/SGK. Hoạt động 3:Tìm x,tìm GTLN,GTNN *GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập : Hoạt động nhóm bài 25/SGK. - Laøm baøi 32/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5| -Laøm baøi 33/SBT: Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x|. 1. Tính giá trị của biểu thức. Baøi 28/SBT: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1= 0 B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3= -6,8 C = -(251.3+281)+3.251–(1– 281) = -251.3 - 281 + 3.251–1 + 281= -1 3 2 3 3 D = -( + ) – (- + ) 5 4 4 5 3 3 3 2 = - - + - = -1 5 4 4 5 Baøi 29/SBT: 7 3 3 2 P = (-2) : ( )2 – (- ). = 4 3 2 18 3 3 Với a = 1,5 = , b = -0,75 = 2 4 Baøi 24/SGK: a. (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)] = (-1).0,38 – (-1).3,15= 2,77 b. [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] = 0,2.[(-20,83) + (-9,17)= -2 2. Sử dụng máy tính bỏ túi 3. Tìm x và tìm GTLN,GTNN Baøi 32/SBT: Ta coù:|x – 3,5|  0 GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5 Baøi 33/SBT: Ta coù: |3,4 –x|  0 GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4. 4. Củng cố: (7’) Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này. Lop8.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Laøm baøi 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT. Ngày soạn:25/12/2010 Ngày dạy: 25/12/2010. §5 Lũy thừa của một số hữu tỉ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên. Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa. 2. Kĩ năng: Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên. Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Cho a  N. Lũy thừa bậc n của a là gì ? - Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. *GV : Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ?. *HS : Trả lời. *GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1). x n  x.x.x...x    ( x  Q, n  N, n  1) n thua sô. Lop8.net. 11. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1). x n  x.x.x...x    ( x  Q, n  N, n  1) n thua sô. xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> x0 = 1 (x  0). Quy ước: x1 = x;. xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc n a a  n lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi * Nếu x = thì x =   b b là số mũ. Khi đó: Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x  0) n thua sô   *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. n a a a a a.a.a..a an a n n  . . ... .     a a a *GV :Nếu x = . Chứng minh    n  b  b  b b  b b.b.b...b bn       b b b n thua sô n thua sô n. a a *HS : Nếu x = thì xn =   b b Khi đó: n thua sô   n a a a a a.a.a..a an a  n    . . ... .  b b b b b.b.b...b b     b n thua sô n n. n. an a Vậy:    n b b ?1. Tính: 2. 3 3 9   3 .  ;    4 4 16  4  3.  2  2  2 8  2 . .  ;    5 5 5 125  5 . n thua sô. a a Vậy:    n b b Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính: 2. 0,52  0,5.0,5  0,25; 0,53  0,5.0,5.0,5  0,125; 9,7 0  1. 3.   3   2 2 3 0   ;   ; 0,5 ; 0,5 ; 9,7   4   5  *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. *GV : Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ?. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. 2 3 5 3 Tính: a) 3 . 3 ; b) 0, 25  : 0, 25  *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 3. Lũy thừa của lũy thừa. ?3. Tính và so sánh: *GV : Nhận xét. Vậy (xm)n ? xm.n *HS : (xm)n = xm.n (xm)n = xm.n. 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức: x m .x n  x m  n. x m : x n  x m  n ( x  0, m  n ) ?2. Tính: a ) 3 . 3  3 2. 3 2. 3.  3 ; 5. b) 0, 25  : 0, 25   0, 25  5. 3. 53.  0, 25 . 2.Lũy thừa của lũy thừa. ?3. Tính và so sánh: a, (22)3 = 26 =64; 5. 10   1  2    1 ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ b,  2     2   0,000977   nguyên cơ số và nhân hai số mũ). *Kết luận: ?4. (xm)n = xm.n Điền số thích hợp vào ô vuông:. Lop8.net. 12. 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ). ?4. Điền số thích hợp vào ô vuông: 2. 6   3 3    3 a ,      ;  4   4  . b,. 0,1  4. 2.  0,18. 4. Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa. - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) - Học thuộc qui tắc,công thức. - Laøm baøi 30,31/SGK, 39,42,43/SBT Ngày soạn:25/12/2010 §6 Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Ngày dạy: 25/12/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. - Laøm 42/SBT. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Lũy thừa của một tích. 1. Lũy thừa của một tích. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. ?1. Tính và so sánh:. Lop8.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tính và so sánh: 3. 3. 1 3 1 3 a, 2.5 và 2 .5 ;b,  .  và   .  2 4 2 4 *HS : Thực hiện. a, 2.52 = 2 2.52 = 100; 2. 2. 2. 3. 3. 3. a, 2.52 = 2 2.52 = 100; 3. 1 3 1 b,  .  =   2 4 2 *Công thức:. 5. 1 a,   .35 ; b, 1,53 .8  3 Hoạt động 2 : Lũy thừa của một thương. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính và so sánh:.   23 105  2  10  a,  ; b, và  và   33 25  3  2 3. ( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa). ?2. Tính: 5. 3 1 5 1 5 a,   .3  3 .3  1; 3  3 3 b, 1,5 .8  1,53 .23  1,5.2 3  33 2. Lũy thừa của một thương. ?3. Tính và so sánh:. 3 8   2   2 a,  =  = 27 33  3  3. 5. 3 8   2   2 a,  =  = 3 27 3  3  3. 5. 105  10  100000 b, 5 =   = 32 2 2 *Công thức: n. x xn    n y  y. 5. 105  10  100000 b, 5 =   = 32 2 2 *GV : Nhận xét và khẳng định : Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó : n. x xn    n y  0 y  y *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu công thức trên bằng lời. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.. 72 2  7,53 153 ; Tính: 2 ; 27 24 2,53 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. Tính: a, 0,1253 .83 ; b,  394 : 134. 3. 27 3 .  =  4  512. x.y n  x n .y n. 3. 27 1 3 1 3 b,  .  =   .  =  2 4   2   4  512 *GV : Nhận xét và khẳng định : nếu x, y là số hữu tỉ khi đó: x.y n  x n .y n *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu công thức trên bằng lời *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Tính:. 3. y  0. ?4. Tính: 2. 722  72      32  9; 242  24 . 7,5 3 2,5. 3. 3.  7,5  3    3  27;   2,5 . 153 53.33  3  53  125. 27 3. ?5. Tính:. . . a, 0,125  .83  0,5  . 23   2.0,5   1; 3. Lop8.net. 14. 3 3. 3. 6.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 4 *HS : Hoạt động theo nhóm. b, 39  :134  3 .134 :134  34  81 *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. 4. Củng cố: (7’) - Nhắc lại 2 công thức trên. - Hoạt động nhóm bài 35,36,37/SGK. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) - Xem kỹ các công thức đã học. - BVN: baøi 38,40,41/SGK.. Ngày soạn:25/12/2010 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 25/12/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích, của một thương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào các dạng toán khác nhau. 3. Thái độ Cẩn thận trong việc thực hiện tính toán và tích cực trong học tập. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Hãy viết các công thức về lũy thừa đã học. - Laøm baøi 37c,d/SGK. - GV cho Hs nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 Tính giá trị biểu thức. *GV: - Cho Hs laøm baøi 40a,c,d/SGK. - Nhaän xeùt. *HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh dưới lớp chú ý và nhận. 1. Tính giá trị của biểu thức Baøi 40/SGK 2. 2.  3 1   13  169 a.    =   =  7 2   14  196. 5 4.20 4. 5 4.20 4. 4. 1  5.20  1 c. 5 5 = 4 4 = =  . 25 .4 25 .4 .25.4  25.4  100 100. Lop8.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5 4   10    6   10  . 6  d.   .  =  3   5  35.54. xét.. 5. Hoạt động 2: Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa *GV: - Yêu cầu Hs đọc đề,nhắc lại công thức nhân, chia hai lũy thừa cuøng cô soá. - Laøm 40/SBT,45a,b/SBT - Hs đọc đề,nhắc lại công thức. - Laøm 40/SBT,45a,b/SBT Hoạt động 3: Tìm số chưa biết *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số - Hoạt động nhóm bài 42/SGK - Cho Hs neâu caùch laøm baøi vaø giaûi thích cuï theå baøi 46/SBT Tìm taát caû n  N: 2.16  2n  4 9.27  3n  243 *-Hs hoạt động nhóm.. 4.  2 .5 . 2 .3 5. 4. 5. 4.  1  2 9 .5 = =853. 3 3 35.5 4 2. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa. Baøi 40/SBT 125 = 53, -125 = (-5)3 27 = 33, -27 = (-3)3 Baøi 45/SBT Viết biểu thức dưới dạng an 1 1 a. 9.33. .32= 33 . 9 . 2 .9= 33 81 9 3 3 1 2 2 b. 4.25: 4 = 22.25: 4 = 27 : = 28 2 2 2 3. Tìm số chưa biết Baøi 42/SGK.  3n = -27 81. 8n. :. 2n.  (-3)n = 81.(-27)  (-3)n = (-3)7  n = 7 n. 8 = 4    = 4  4n = 41  n = 1 2. Baøi 46/SBT a. 2.16  2n  4  2.24  2n  22  25  2n  22  5  n  2  n  {3; 4; 5} b. 9.27  3n  243  35  3n  35  n = 5 4. Củng cố (7’) Cho Hs laøm caùc baøi taäp sau: 3.1 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: a. 9.34 . 32 .. 1 27. b. 8. 26 .( 23 .. 1 ) 16. 3.2 Tìm x: a. | 2 – x | = 3,7 b. | 10 – x | + | 8 – x | = 0 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - OÂn laïi hai phaân soá baèng nhau. Ngày soạn:25/12/2010 Ngày dạy: 25/12/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức. Lop8.net. 16. Tỉ lệ thức.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Tæ soá cuûa hai soá a, b ( b  0 ) laø gì? Vieát kí hieäu. 1,8 10 - Haõy so saùnh: vaø 2,7 15 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Định nghĩa. 1. Định nghĩa. Ví dụ: 12,5 15 *So sánh hai tỉ số sau: và So sánh hai tỉ số sau: 17,5 21 15 12,5 *HS : Thực hiện. = 21 17,5 *GV : Nhận xét và khẳng định : 15 12,5 15 12,5 Ta nói = là một tỉ lệ thức. Ta nói = là một tỉ lệ thức. 21 17,5 21 17,5 - Thế nào là tỉ lệ thức ?. * Định nghĩa : *HS : Trả lời. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số *GV : Nhận xét và khẳng định : a c  a c b d Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số  b d * Chú ý : a c - Tỉ lệ thức  cònviết là : a : b = c : d *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. b d a c *GV : Tỉ lệ thức  còn được viết là : Ví dụ: 3  6 còn viết là :3 : 4 = 6 : 8. b d 4 8 a:b=c:d - Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thứcl a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và a, d là các ố hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c c là các số hạng trong hay trung tỉ là các số hạng trong hay trung tỉ ?1. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức. Lop8.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> không ?. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 2 4 Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức a, : 4  : 8; không ?. 5 5 *HS : Thực hiện. 1 2 1 b, - 3 : 7  - 2 : 7 . *GV : Nhận xét. 2 5 5 Hoạt động 2 : Tính chất. 2. : Tính chất *Tính chất 1: 18 24 *Tính chất 1: *GV : Cho tỉ lệ thức sau: .  27 36 18 24 Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: .  Hãy so sánh: 27 36 18 . 36 và 27 . 24 Ta suy ra: 18 . 36 = 27 . 24 Từ đó có dự đoán gì ? ?2. a c Nếu  thì a.d ? b.c a c Nếu  thì a.d = b.c b d b d *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Chứng minh: Yêu cầu học sinh làm ?2. a c Chứng minh: Theo bài ra  nên nhân cả hai vế với b d a c Nếu  thì a.d = b.c tích b.d b d a c *HS : Thực hiện. Khi đó: .(b.d )  (b.d )  a.d  b.c . b d *GV : Nhận xét và khẳng định : *Tính chất 2: a c Nếu  thì a.d = b.c Ví dụ: b d Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 18 24 Ta suy ra  27 36 *Tính chất 2: ?3. a c *GV : Nếu ta có: 18 . 36 = 27 . 24 Nếu a.d = b.c thì  . 18 24 b d Hãy suy ra  Chứng minh: 27 36 Theo bài ra a.d = b.c nên chia cả hai vế Gợi ý: Chia cả hai vế cho tích 27 . 36. cho tích b. c *HS : Thực hiện. a.d b.c a c *GV : Nhận xét. Khi đó:    *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. b.d b.d b d *Kết luận: Bằng cách tương tự hãy, từ đẳng thức a c Nếu a.d = b.c và a, b, c, d  0 thì ta có a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức  . các tỉ lệ thức: b d a c a b d c d b *HS : Thực hiện.  ;  ;  ;  *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. b d c d b a c a *GV : Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện: Tương tự, từ đẳng thức a.d = b.c hãy chỉ ra các tỉ lệ thức sau: *HS : Về nhà thực hiện. 4. Củng cố: (7’) Lop8.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. - Hoạt động nhóm bài 44,47/SGK - Trả lời nhanh bài 48. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức. - Laøm baøi 46/SGK,baøi 60,64,66/SBT. Ngày soạn:25/12/2010 Ngày dạy: 25/12/2010. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích. 3. Thái độ Cẩn thận trong tính toán và nghiêm tức trong học tập, tích cực trong học tập. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nêu ĐN và TC của tỉ lệ thức. - Laøm baøi 66/SBT. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ thức *GV: - Cho Hs đọ đề và nêu cách làm baøi 49/SGK. - Gọi lần lượt hai Hs lên bảng,lớp nhaän xeùt. - Yeâu caàu Hs laøm mieäng baøi 61/SBT-12(chỉ rõ trung tỉ,ngoại tỉ) *HS :. 1. Nhận dạng tỉ lệ thức Baøi 49/SGK 3,5 350 14 a. = =  Lập được tỉ lệ thức. 5,25 525 21 2 3 21 3 3 b. 39 : 52 = ;2,1: 3,5 = = 10 5 4 35 5 3 3 Vì  Ta không lập được tỉ lệ thức.  5 4 6,51 3 c. = = 3:7  Lập được tỉ lệ thức. 15,19 7. Lop8.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau khoâng,neáu baèng nhau thì ta lập được tỉ lệ thức. - Lần lượt Hs lên bảng trình bày. - Hs laøm mieäng : Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15 b) 6. 1 2 ; 80 2 3. c) -0,375 ; 8,47 Trung tæ : a) 8,5 ; 0,69 3 4. b) 35 ; 14. 2 3. 2  3 0,9 9 = ; = 2  0,5 3 5 3 9  Vì  Ta không lập được tỉ lệ thức. 2 5 2. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Baøi 69/SBT a. x2 = (-15).(-60) = 900  x =  30 4 8  16 b. – x2 = -2 =  x=  25 5 25 Baøi 70/SBT 2 1 608 304 a. 2x = 3,8. 2 :  2x = x = 3 4 15 15 d. -7: 4. c) 0,875; -3,63 5 125 1 b. 0,25x = 3. :  x = 20 Hoạt động 2: Tìm số hạng chưa 6 1000 4 biết của tỉ lệ thức 1 *GV: x = 20:  x = 80 4 - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài 3. Lập tỉ lệ thức. 50/SGK Baøi 51/SGK - Kieåm tra baøi laøm cuûa vaøi nhoùm. 1,5. 4,8 = 2. 3,6 - Laøm baøi 69/SBT. Lập được 4 tỉ lệ thức sau: - Laøm baøi 70/SBT. 2 1,5 3,6 1,5 *HS: = ; = 4,8 3,6 4,8 2 - HS laøm vieäc theo nhoùm. - Gọi lần lượt các em lên trình bày. 4,8 = 3,6 ; 4,8 = 2 1,5 3,6 1,5 2 Hoạt động 3: (Lập tỉ lệ thức Baøi 68/SBT: - GV đặt câu hỏi: Từ một đẳng thức về tích ta lập được bao nhiêu Ta có:4 = 41, 16 = 42, 64 = 43 256 = 44, 1024 = 45 tỉ lệ thức? Vaäy: 4.44 = 42.43  42.45 = 43.44  4.45 = 42.44 - AÙp duïng laøm baøi 51/SGK. Baøi 72/SBT - Laøm mieäng baøi 52/SGK. a c - Hoạt động nhóm bài 68/SBT, =  ad = bc  ad + ab= bc + ab b d - Hs: lập được 4 tỉ lệ thức. ac a - Hs laøm baøi. =  a.(d + b) = b.(c +a)  b bd - Hoạt động nhóm. 4. Củng cố: (7’) 5 2 x 1 a. 3,8 : (2x) = : 2 b. = 4 3  45  x a a b cd c Cho a,b,c,d  0.Từ tỉ lệ thức = hãy suy ra tỉ lệ thức: = b d c a 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.. Lop8.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×