Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11: Tiết 41:. Ngày soạn: 24 /10/ 2010 Ngày giảng:25 /10/ 2010. Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸ (§ç Phñ). A. Mục tiêu cần đạt 1-KiÕn thøc: -S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ §ç Phñ. -Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người -Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khæ bÊt h¹nh. - Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. Đặc điểm cña bót ph¸p §ç Phñ qua nh÷ng dßng th¬ miªu t¶ vµ tù sù 2- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếg việt. Kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài th¬ qua b¶n dÞch tiÕng viÖt. 3-Thái độ: Giáo dục học sinh lòng vị tha, nhân đạo, bản tính tốt đẹp của con người. B. ChuÈn bÞ cña thÇy -trß. - GV: Gi¸o ¸n + SGK - HS: Bµi so¹n + SGK -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. C. Tiến trình tổ chúc các hoạt động 1. Ôn định tổ chức 1p : 7 2. KiÓm tra bµi cò: 5p §äc thuéc lßng b¶n phiªn ©m + dÞch th¬ bµi “NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª” Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả? 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm -Thời gian: 1p Đỗ Phủ ( 712 - 770 ) nhà thơ nổi tiếng đời Đường tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. quê tỉnh Hà Nam, cã mét thêi gian ng¾n lµm quan nh­ng hÇu nh­ suèt c/® «ng ph¶i sèng trong c¶nh ®au khæ, bÖnh tËt. Năm 760 Đỗ Phủ dựng được một nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô và đã bị gió ph¸ n¸t…Bµi th¬ “ Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸” lµ mét t¸c phÈm næi tiÕng cña «ng, b»ng bót ph¸p hiện thực và tinh thần nhân đạo cao cả… Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: T×m hiÓu chung -Mục tiêu: N¾m ®­îc t¸c gi¶ t¸c phÈm, thÓ th¬. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p GVđọc mẫu I- T×m hiÓu chung. Nêu yêu cầu đọc 1. §äc - Giäng béc lé c¶m xóc buån b·, bÊt lùc cña 2. T¸c gi¶, t¸c phÈm. nhà thơ( 3 khổ đầu ) ; giọng tươi sáng phấn chÊn h¬n ë khæ th¬ cuèi. ? Dùa vµo chó thÝch *, nªu ng¾n gän những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp cña §ç Phñ ? - T¸c gi¶ §ç Phñ ( 712- 770) Nhµ - T¸c gi¶ §ç Phñ ( 712- 770) Nhµ th¬ næi thơ nổi tiếng đời Đường TQ. tiếng đới Đường TQ, cuộc đời vất vả, lận đận, HS trả lời nghÌo khæ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhà thơ hiện thực vĩ đại, nhà thơ của dân đen. Năm 760 được bạn bè, người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một căn nhà tranh, ®­îc mÊy th¸ng th× c¨n nhµ bÞ giã thu ph¸ n¸t. - ThÓ th¬ : Bµi th¬ viÕt theo lo¹i cæ thÓ. - ThÓ th¬ : Bµi th¬ viÕt theo lo¹i cæ thÓ. ?Bµi th¬ gåm mÊy phÇn ?. 3. Bè côc: 4 phÇn. _ Phần 1 : từ đầu đến vào mương sa : tả cảnh gió thu cuốn các mấy lớp tranh của tác giả. _ Phần 2 : “ trẻ con thôn Nam ……….lòng HS cùng bàn ấm ức” : kể việc trẻ con cắp tranh đi tuốt vào luận suy nghĩ lũy tre. _ Phần 3 : “ giây lát …….sao cho trót” : tả nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ trong đêm mưa. _ Phần 4 : “Ước nhà rộng………..chết rét cũng được” : biểu hiện ước mơ cao cả của nhà thơ. Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiờu:-Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người. Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khổ bất h¹nh. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 20p II. Phân tích chi tiết. Phần 1 : miêu tả thế gió mạnh  cuốn bay 1. Các phương thức diễn đạt hết lớp tranh này đến lớp tranh kháctranh ở mỗi phần trong bài thơ. bay theo gió qua bên kia sôngrải rác khó mà thu lại. ? Phần 1 tác giả sử dụng phương thức nào? _ Phần 1 : miêu tả kết hợp tự sự. ? Thái độ nhà thơ ra sao khi bị cướp giật? Phần 2 : nhà thơ tức giận trước hành động cướp giật các lớp tranh của lũ trẻ con thôn HS cùng bàn luận suy nghĩ. Nam.  “ Quay về chống gậy lòng ấm ức” ? Phần 2 tác giả sử dụng phương thức nào? _ Phần 2: tự sự kết hợp miêu tả Khi mái nhà tranh bị cuốn gia đình tác giả sống ra sao? Phần 3 : miêu tả tình trạng khốn khổ của _ Phần 3 : miêu tả kết hợp biểu Đỗ Phủ khi nhà bị phá nát lại bị mưa suốt cảm đêm tình cảnh ảm đạm của nhà thơ ? Sau khi trãi qua đêm mưa nhà thơ có ước gì không ? Phần 4 : nhà thơ nghĩ đến loạn( loạn An – HS chia nhãm _ Phần 4 : biểu cảm trực tiếp. Sử )ao ước có cuộc sống thanh bình. tr¶ lêi GV hướng dẫn HS phân tích 3 khổ đầu.. 2. Nỗi khổ của nhà thơ. _ Mất mát về của cài + Gío thu thổi phá hư nhà. + Bị ước lạnh trong đêm. ? Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> _ Mất mát về của cài + Gío thu thổi phá hư nhà. + Bị ước lạnh trong đêm mưa dai dẳng. _ Nỗi đau về tinh thần và nhân tình thế thái.. HS cùng bàn + Lo lắng vì loạn lạc. + Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi luận suy nghĩ tính cách trẻ con.. mưa dai dẳng. _ Nỗi đau về tinh thần và nhân tình thế thái. + Lo lắng vì loạn lạc. + Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ con. 3. Tình cảm cao quí của nhà thơ.. ?Nhà thơ có mơ ước gì? _ Đỗ Phủ mơ ước có “ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” cho mọi người hân hoan vui sướng.. _ Đỗ Phủ mơ ước có “ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” cho mọi người hân hoan vui sướng.. ? Nếu mơ ước thành sự thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì? _ Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúcchung của mọi người “ lều ta nát chụi chết rét cũng được”. _ Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúcchung của mọi người “ lều ta nát chụi chết rét cũng được”. ? Qua mơ ước đó cho thấy tác giả là người  Ước mơ thể hiện tấm lòng ra sao? vị tha chan chứa tinh thần nhân  Ước mơ thể hiện tấm lòng vị tha chan đạo sâu sắc của nhà thơ. chứa tinh thần nhân đạo sâu sắc của nhà thơ. ? Ý nghĩa văn bản? -Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực. Hoạt động 4.Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p ? NghÖ thuËt chÝnh cña bµi th¬? III. Tæng kÕt – ghi nhí 1. NghÖ thuËt ? Néi dung ? Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt HS đọc ghi 2. Néi dung: Nçi khæ cña t/g v× nhí trong c¨n nhµ bÞ giã thu ph¸  ­íc m¬ SGK . cao c¶ * Ghi nhí ( SGK 134 ) Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 2p 4 Củng cố : 2 4.1 Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài? 4.2 Nhà thơ có mơ ước gì? 4.3 Nếu mơ ước thành sự thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì? 4.4 Qua mơ ước đó cho thấy tác giả là người ra sao? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng âm” SGK trang 135 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………. ……..……………………………………………………………………………………………… …………..………............................................................................................................................. ------------------------@-------------------------Tuần 11: Tiết 42:. Ngày soạn: 24 /10/ 2010 Ngày giảng:25 /10/ 2010. KiÓm tra v¨n. A. Mục tiêu cần đạt -Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS về phần văn học. Kiểm tra đánh giá viÖc ph©n tÝch, c¶m thô v¨n häc cña HS -KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kü n¨ng lµm bµi kiÓm tra: tr¾c nghiÖm, tù luËn - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực khi làm bài kiểm tra. B. ChuÈn bÞ - GV: Ra đề + Đáp án - HS: GiÊy bót kiÓm tra -Phương pháp: HS viết bài, gv giám sát. C.tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1. Tæ chøc: 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña HS *Hoạt động 2: Giáo viên phát đề cho HS – nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.. Đề bài 1: Câu hỏi 1 : (3 ®iÓm) Sau khi học xong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, em hiểu bức thông điệp tác giả Khánh Hoài muốn gửi tới người đọc là gì ? Câu hỏi 2 : (3 ®iÓm) Dựa vào bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu miêu tả cảnh đẹp ở Côn Sơn. Câu hỏi 3 : (3 ®iÓm) NhËn xÐt ng¾n gän vÒ sù kh¸c nhau cña côm tõ ta víi ta trong hai bµi th¬ Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). - Hình thức trình bày : 1 điểm . Đáp án: Câu1: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc biết rằng:  Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá. - Hãy bảo vệ và gìn giữ, không nên làm tổn hại đến những tình cảm đó. Câu 2 : Dựa vào bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu miêu tả cảnh đẹp ở Côn Sơn. (Tuỳ vào bài viết của HS) Cần có cảnh : Suối chảy, thông mọc nhiều, đá rêu phơi , bóng trúc => cảnh thanh bình yên ả, âm thanh êm dịu … C âu 3 : Sù kh¸c nhau : Cụm từ ta với ta trong bài thơ Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) : Núi lờn sự cụ đơn, lẻ loi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của bà . Ta với ta - sự đối diện với chính mình Cụm từ ta với ta trong bài thơ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) : Chỉ 2 người bạn, tỡnh bạn thân tình và cao khiết . *§Ò bµi 2 I. Tr¾c nghiÖm Khoanh tròn phương án trả lời đúng 1. Bài thơ “ Sông núi nước Nam” đã nêu bật nội dunggì ? A. Nước Nam là nước có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là nước đất nước văn hiến C. Nước Nam rộng lớn hùng mạnh D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan quân giặc ngoại xâm 2. Bài thơ “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” của Trần Nhân Tông được làm theo thÓ lo¹i g× ? A. ThÊt ng«n tø tuyÖt C. Ngò ng«n tø tuyÖt B. ThÊt ng«n b¸t có D. Ngò ng«n b¸t có 3.Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn trong “ Côn sơn ca” của Nguyễn Trãi là vẻ đẹp gì? A. Tươi tắn và đầy sức sống. C. Hïng vÜ vµ n¸o nhiÖt. B. K× ¶o vµ léng lÉy D.Yªn ¶ vµ thanh b×nh 4. Qua hình ảnh chiếc “ Bánh trôi nước” Hồ X uân Hương muốn nói gì về người phụ nữ ? A.Vẻ đẹp hình thể C. Sè phËn bÊt h¹nh B.Vẻ đẹp tâm hồn D.Vẻ đẹp và số phận long đong 5. Thành ngữ nào dưới đây có nghĩa gần với thành ngữ: “ Bảy chìm ba nổi” A. Cơm niêu nước lọ C. Nhµ r¸ch v¸ch n¸t B. Lªn th¸c xuèng ghÒnh D. C¬m thõa canh cÆn 6. Điểm nhìn của Lý Bạch đối với toàn cảnh Núi lư là A. Ngay dưới chân núi Hương Lô C. Trên đỉnh núi Hương Lô B. Trªn con thuyÒn xu«i dßng s«ng D. §øng nh×n tõ xa 7. Chủ đề của bài thơ trữ tình “ Tĩnh dạ tứ” là gì? A. §¨ng s¬n øc h÷u C. S¬n thuû h÷u t×nh B. Vọng nguyệt hoài hương D. Tøc c¶nh sinh t×nh 8. §ç Phñ ®­îc mÖnh danh lµ: A. ThÇn th¬ B. Th¸nh th¬ C. Tiªn th¬ D. PhËt th¬ II- Tù luËn Câu1: Chép thuộc lòng bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến? So sánh cum từ: “ Ta víi ta” trong bµi víi cum tõ: “ Ta víi ta” trong bµi th¬ “ Qua §Ìo Ngang” cña Bµ HuyÖn Thanh Quan Câu2:Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em đối với quê hương *§¸p ¸n PhÇn I: Tr¾c nghiÖm ( 0,25 ®/c©u ) : 2® 1A 2A 3D 4D 5B 6D 7B 8C PhÇn II: Tù luËn ( 8 ®) C©u1:3®iÓm ý 1: ChÐp chÝnh x¸c bµi th¬(1,5 ®iÓm) ý 2(1,5 ®iÓm) - “ Ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang”: tác giả đối diện với chính mình đó là sự cô đơn, nỗi buån…. “ Ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà”: ta và bạn vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc… C©u2: 5 ®iÓm - Nêu được cảm nghĩ ( yêu thương, nhớ nhung, trăn trở ) - Hµnh v¨n l­u lo¸t Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tõ ng÷ trong s¸ng, cã h×nh ¶nh…… - Liªn kÕt chÆt chÏ, cã m¹ch l¹c….. * Hoạt động 3 : HS xem lại bài * Hoạt động 4 + Cñng cè: GV thu bµi, nhËn xÐt giê + HDVN: Ôn kiến thức đã học Chuẩn bị bài mới : “ Từ đồng âm”.. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………. ……..……………………………………………………………………………………………… …………..………............................................................................................................................. ------------------------@-------------------------Tuần 11: Tiết 43:. Ngày soạn: 25 /10/ 2010 Ngày giảng:26 /10/ 2010. TỪ ĐỒNG ÂM I . Mục đích yêu cầu : -Kiến thức:Hiểu thế nào là từ đồng âm.Việc sử dụng từ đồng âm. -Kĩ năng: Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.Đặt câu phân biệt từ đồng âm.Nhận diện hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm. -Thái độ:Có thái độ cẩn trọng: trành gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Thuyết trình, nhóm, phát vấn. III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút L7 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. 2.1. Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài? 2.2 Nhà thơ có mơ ước gì? 2.3 Nếu mơ ước thành sự thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì? 2.4 Qua mơ ước đó cho thấy tác giả là người ra sao? 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm -Thời gian: 1p Giờ trước các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hểu về từ đồng âm. Vậy từ đồng âm là từ như thế nào ? Sử dụng từ đồng âm trpng những trường hợp nào ? Chúng ta cïng t×m hiÓu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: Bµi häc. -Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng âm.Việc sử dụng từ đồng âm. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p I. Thế nào là từ đồng âm. GVgọi HS đọc SGK trang 135 mục 1 ?Giải thích nghĩa của từ “ lồng” trong 2 ví Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dụ? Lồng 1 : động từ phản ứng mạnh của loài ngựa.Ch¹y cÊt cao vã lªn víi mét søc h¨ng đột ngột rất khó kìm dữ do quá hoảng sợ Lồng 2 : danh từ , vật dụng đan bằng tre , gỗ. ? Nghĩa của các từ “ lồng” trên có liên HS trả lời quan gì với nhau không? Nghiã khác nhau. ?Thế nào là từ đồng âm?. ?Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của 2 từ lồng trên? -Ngữ cảnh. GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK trang 135. ? Tõ “kho” trong c©u “§em c¸ vÒ kho” nÕu HS cùng bàn t¸ch khái ng÷ c¶nh cã thÓ hiÓu thµnh mÊy luận suy nghĩ nghÜa ? -Từ kho có hai nghĩa. a.1 Kho : cách chế biến thức ăn. a.2 Kho : nơi chứa cá  đem cá về mà kho hoặc đem cá về để nhập kho.. -Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau. Ví dụ : đường ( đi ) – đường ( ăn ) ( cái ) bàn – bàn ( luận ) II. Sử dụng từ đồng âm.. -Trong giao tiếp phải chú ý đấy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. Hoạt động 3. LuyÖn tËp. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 20p * Bài2/136 Các nghĩa khác nhau của III. Luyện tập. danh từ. *Bài1/136 từ đồng âm. a. Cổ người , cổ tay _ Cao : ở trên mức bình thường ( cao điểm) Cổ chai : chỉ bộ phận nối liền giữa thân với đầu hoặc bàn tay với cẳng chân, Cao lương cẳng tay. _ Ba : ba người ( số ) b. Cổ vật,cổ đông ,cổ ( cô ấy) Ba mẹ 4/ 136 Biện pháp được sử dụng. _ Tranh : tranh giành HS lµm bµi Anh chàng lợi dụng từ đồng âm. Bức tranh. tËp. Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ?( lớn ) _ Sang : sang giàu Vạc : một loài chim giống cò. Sang sông _ Nam : nam nhi Bµi tËp 3 Miền Nam - Mọi người ngồi quanh bàn để bàn công _ Sức : sức khỏe viÖc Sức thuốc - Con s©u n»m s©u tÝt trong cuèng l¸ _ Nhè : khóc nhè - N¨m nay em bÐ võa trßn n¨m tuæi Nhè chổ yếu mà đánh ? Để tránh những hiện tượng hiểu lầm do đồng âm gây ra, cần chú ya gì khi giao tiÕp?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> _ Tuốt : tuốt lúa Bµi tËp 4 Ăn tuốt hết cả Anh chàng trong truyện đã sử dụng cách _ Môi : môi son dùng từ đồng âm để lấy lý do không trả cái Môi giới v¹c cho hµng xãm - NÕu sö dông biÖn ph¸p chÆt chÏ vÒ ng÷ c¶nh vµ hái anh ta: “V¹c cña «ng hµng xãm là vạc bằng đồng cơ mà” ? Thì anh chàng nọ sÏ ph¶i chÞu thua Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 2p 4 Củng cố : 2 4.1 Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài? 4.2 Nhà thơ có mơ ước gì? 4.3 Nếu mơ ước thành sự thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì? 4.4 Qua mơ ước đó cho thấy tác giả là người ra sao? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng âm” SGK trang 135 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………. ……..……………………………………………………………………………………………… …………..………............................................................................................................................. ------------------------@--------------------------. TỪ ĐỒNG ÂM-THAO GIANG CỤM I . Mục đích yêu cầu: -Kiến thức:Hiểu thế nào là từ đồng âm.Việc sử dụng từ đồng âm. -Kĩ năng: Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.Đặt câu phân biệt từ đồng âm.Nhận diện hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm. -Thái độ:Có thái độ cẩn trọng: trành gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. ?Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Nêu tác dụng? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Giờ trước các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hểu về từ đồng âm. Vậy từ đồng âm là từ như thế nào ? Sử dụng từ đồng âm trpng những trường hợp nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của thầy và trò Nội dung GVgọi HS đọc SGK trang 135 mục 1 I. Thế nào là từ a-Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên: đồng âm.10P -> Miêu tả trạng thái của con ngựa đang đứng bỗng lồng lên - 1-Ví dụ: > nhảy dựng lên->Động từ (Phản ứng mạnh của loài ngựa) b-Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. ->Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng -> Chỉ đồ vật đan bằng tre nứa->Danh từ ? Qua phân tích em thấy nghĩa của từ lồng trong hai ví dụ có gì giống và khác nhau. -Giống nhau: Âm đọc giống nhau -Khác nhau: nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. ? Thế nào là từ đồng âm? 2-Ghi nhớ: sgk HS trả lời. -Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau. Ví dụ : -đường(đi ) – đường ( ăn ) - (cái)bàn – bàn ( luận ) Bài tập nhanh Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò. ? Em hãy chỉ ra hiện tượng từ đồng âm trong ví dụ này? 1-Ruồi đậu1 mâm xôi mâm xôi đậu2 -Đậu 1: Hoạt động của con ruồi-> động từ. -Đậu 2:Một loại đậu( đỗ) -> danh từ. 2-Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò. -Bò 1: Hoạt động của con kiến->động từ. -Bò 2: Thịt của con bào-> Danh từ. ?Em phát hiện có điều gì đặc biệt trong ví dụ này? -Giống nhau về âm thanh khác nhau về nghĩa. VÍ DỤ ? Từ chân trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao? a- Nam bị ngã nên đau chân. -Chân: chỉ bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi đứng chạy nhảy. b-Cái bàn này chân bị gẫy rồi. -Chân: Bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> các vật khác. -> Từ chân 1và 2 chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩalàm cơ sở là “ Bộ phận, phần dưới cùng”-> Từ nhiều nghĩa. ? Em hãy phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? -Giống nhau về mặt âm thanh. -Khác nhau: + Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau không liên quan đến nhau. +Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. VD: CHÂN TƯỜNG CHÂN NÚI->bộ phận dưới cùng. CHẠY TIẾP SỨC, ĐỒNG HỒ CHẠY -> hoạt động dời * Lưu ý: + Từ đồng âm: Nghĩa chỗ. hoàn toàn khác nhau không liên quan đến ? Từ đó chúng ta phải lưu ý điều gì? nhau. +Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. BÀI TẬP NHÓM GV phát phiếu học tập mỗi bàn 1 nhóm. ? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau? -Nhóm 1: Bàn ( danh từ)- bàn ( động từ) -> Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước đã rồi ta sẽ bàn việc sau. -Nhóm 2: Sâu( danh từ)- sâu ( tính từ) -> Con sâu bị rơi xuống hố sâu. -Nhóm 3: Năm ( danh từ)- năm ( số từ) -> Năm xưa em học lớp năm. -Nhóm 4: Bàn ( danh từ)- bàn ( động từ) -> Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước đã rồi ta sẽ bàn việc sau. II. Sử dụng từ đồng Chuyển: Trong giao tiếp chúng ta phải sử dụng từ đồng âm âm.10P như thế nào? Ta sang II 1- Ví dụ: HS đọc lại ví dụ 1 phầ I ? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của 2 từ lồng trên? -Dựa vào ngữ cảnh.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 2 SGK trang 135. ? Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu câu”Đem cá về kho” thành mấy nghĩa? -Từ kho có hai nghĩa. a.1 Kho : cách chế biến thức ăn. a.2 Kho : nơi chứa cá ? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?  đem cá về mà kho hoặc đem cá về để nhập kho. -> Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi. 2- Ghi nhớ: SGK ? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây T136 ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? - Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. HS ĐỌC GHI NHỚ. *Bài tập nhanh. Trïng trôc như con bß thui ChÝn m¾t, chÝn mòi, chÝn ®u«i, chÝn ®Çu (Lµ con g×?) ? Em hiểu từ chín ở đây là gì? -Chín: Tính từ (không phải số từ chỉ số lượng)-con bò bị thui, toàn thân nó thịt đã chín. * Câu đố vui.. Cây gì?. Hai cây cùng có một tên Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ -Cây súng( Vũ khí) -Cây súng ( hoa súng) -> Hiện tượng chơi chữ dùng từ đồng âm. Nội dung bài học -Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau. - Cỏch sử dụng: Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng ©m. III. Luyện tập.15P III. Luyện tập. -Bài1/136: từ đồng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1- Tìm từ đồng âm. _ Cao : ở trên mức bình thường ( cao điểm) Cao lương _ Ba : ba người ( số ) Ba mẹ _ Tranh : tranh giành. Bức tranh. _ Sang : sang giàu. Sang sông - Nam : nam nhi. Miền Nam _ Sức : sức khỏe. Sức ép. _ Nhè : khóc nhè.Nhè chổ yếu mà đánh _ Tuốt : tuốt lúa. Ăn tuốt hết cả _ Môi : môi son.Môi giới. âm.. -Bài2/136:Các nghĩa khác nhau của danh từ.. Bài 2. a-Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ. *Nghĩa gốc: -Cổ: Phần cơ thể nối đầu với thân mình: cổ họng, hươu cao cổ. *Nghĩa chuyển: -Cổ tay: Phần giữa bàn tay với cánh tay. -Cổ áo: Phần trên nhát của chiếc áo. -Cổ chai: Phần giữa miệng chai và thân chai. b-Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó: * Cổ: xưa -Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử. -Cổ kính: công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm. -Cổ phần: Phần góp vốn vào một tổ chức kinh doanh. -Bài4/136: Biện pháp -Cổ đông: Người có cổ phần trong một công ty. được sử dụng. -Bài4/136: Biện pháp được sử dụng. . Anh chàng lợi dụng từ đồng âm. Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ? Vạc : một loài chim giống cò. - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua. 4 Củng cố : 2 phút 4.1 Thế nào là từ đồng âm. 4.2 Từ đồng âm được sử dụng như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm” SGK trang 137 Tuần 11: Tiết 44:. Ngày soạn: 25 /10/ 2010 Ngày giảng:26 /10/ 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m. A. Mục tiêu cần đạt 1- KiÕn thøc: HiÓu vai trß cña c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m, biÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thức đã học về văn biểu cẩm vào đọc-hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm. 2-KÜ n¨ng: NhËn ra t¸c dông cña c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ tù sù trong v¨n b¶m biÓu c¶m. Sö dông kÕt hîp c¸c yÕu tè miªu t¶, tù sù trong v¨n b¶n biÓu c¶m. 3-Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước. B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - GV: Gi¸o ¸n + SGK - HS: Bµi so¹n + SGK -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm C. TiÕn tr×nh lªn líp. 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. 3.Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm -Thời gian: 1p Yếu tè tù sù cã t¸c dông gîi c¶m rÊt lín, cßn yÕu tè miªu t¶ cã t¸c dông khªu gîi søc c¶m thô vµ tưởng tượng. Trong văn biểu cảm yếu tố tự sự và biểu cảm giữ vai trò quan trọng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động cña häc sinh. Ghi bµi. Hoạt động 2: Bµi häc: -Mục tiêu: HiÓu vai trß cña c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m, biÕt vËn dông những kiến thức đã học về văn biểu cẩm vào đọc-hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p GV gọi HS đọc SGK trang 137 và trả lời I. Tự sự và miêu tả trong văn câu hỏi. biểu cảm. _ Đoạn 1 : tự sự ( 2 câu đầu )miêu tả ( 3 câu sau ) có vai trò tạo bối cảnh chung. _ Đoạn 2 : tự sự kết hợp biểu cảm uất ức và HS trả lời già yếu _ Đoạn 3 : tự sự miêu tả và biểu cảm ( 2 câu cuối ) cam phận. _ Đoạn 4 : thuần túy biểu cảm tình cảm cao thượng vị tha. ? Tự sự và miêu tả có vai trò gì? -Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng HS cùng bàn biểu cảm và gửi gấm cảm xúc. luận suy nghĩ Đọc văn bản mục 2 SGK trang 137 – 138. Thúng câu : thuyền câu hình tròn đan bằng tre. Sắn thuyền thứ cây có nhựa và xơ,dùng xát vào thuyền nan để cho nước không thắm vào. ? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> văn trên?Cảm nghĩ của tác giả? Miêu tả bàn chân bố. Kể chuyện bố ngâm chân vào nước muối Thương bố ( cuối bài) -Tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối chứ ?Tình cảm đã chi phối miêu tả và biểu cảm không nhằm mục đích kể chuyện như thế nào? Miêu tả và tự sự trong hồi tưởng khêu gợi HS đọc ghi miêu tả đầy đủ sự việc phong cảm xúc nơi người đọc nhớ. cảnh. * Ghi nhớ: ( SgkT138) Hoạt động 3: Luyện tập. -Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết làm bài tập. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 20p II. Luyện tập. ? Kể lại nội dung bài “ bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? ?Viết lại bài văn biểu cảm “ kẹo mầm”?. 1/138 GV gọi HS kể lại bằng bài văn xuôi biểu cảm nội dung bài thơ. HS cùng bàn 2/138 Yêu cầu HS diễn đạt văn luận suy nghĩ. bản “ kẹo mầm” của Băng Sơn. + Miêu tả : cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa,hình ảnh người mẹ. HS chia nhãm + Tự sự : chuyện đổi tóc rối tr¶ lêi lấy kẹo mầm ngày trước. + Biểu cảm : lòng nhớ mẹ khôn nguôi.. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 2 phút 4.1 Tự sự và miêu tả có vai trò gì? 4.2 Tự sự và miêu tả có vai trò gì? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảnh khuya,rằm tháng giêng” SGK trang 140 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………. ……..……………………………………………………………………………………………… …………..………............................................................................................................................. ------------------------@-------------------------Tuần 12:. Ngày soạn: 24 /10/ 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 45:. Ngày giảng:25 /10/ 2010. CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG I . Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh. -Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. -Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hao tinh tế, vừa ung dung bình ticnhx lạc quan. -Nghệ thuật tả cảnh,tả tình. Ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2- Kĩ năng: -Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật. -Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch thơ Rằm tháng riêng 3- Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu Bác. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. 2.1 Tự sự và miêu tả có vai trò gì? 2.2 Tự sự và miêu tả có vai trò gì? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm -Thời gian: 1p “ C¶nh khuya” vµ “ R»m th¸ng riªng” cïng ®­îc HCM s¸ng t¸c ë ViÖt B¾c trong nh÷ng n¨m ®Çu cña cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cùng viết về cảnh trăng và đều theo thể thơ tứ tuyệt, nhưng bµi viÕt b»ng tiÕng ViÖt, mét bµi b»ng tiÕng H¸n…. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I. Giới thiệu chung. -Mục tiêu: N¾m ®­îc t¸c gi¶ t¸c phÈm, thÓ th¬. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p GV giới thiệu cho HS biết Hồ Chí Minh là I. Giới thiệu chung. một danh nhân một vị lãnh tụ. GV gọi HS đọc tiểu dẫn. ?Giới thiệu sơ lược về Hồ Chí Minh? -Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và Cách Mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh HS trả lời còn là một danh nhân văn hóa thế giới,một nhà thơ lớn. Đọc và tìm hiểu phần giải nghĩa chữ Hán ( Rắm tháng giêng ) ? Hai bài thơ được làm theo thể thơ gì? _ Bài “cảnh khuya” thuộc thể thơ tứ tuyệt. Về cấu trúc có chỗ khác biệt với mô hình HS chia nhãm Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chung ở cách ngắt nhịp ở câu 1 và 4 ( ¾ và tr¶ lêi 2/5 ) _ Bài “ rằm tháng giêng” thuộc thể thơ tứ tuyệt. Cả hai bài thơ điều toát lên vẻ đẹp của thiên nhiên. Hoạt động 4. Phân tích chi tiết. -Mục tiêu:Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hao tinh tế, vừa ung dung bình ticnhx lạc quan. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 20p III. Phân tích chi tiết. HS cùng bàn CẢNH KHUYA luận suy nghĩ ?Tác giả đã tả vẻ đẹp gì của thiên 1. Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng nhiên?Tâm trạng khi đứng trước cảnh và tâm trạng của tác giả trong thiên nhiên đó? bài “ cảnh khuya”. -Cảnh trăng rừng, tác giả đang lo lắng cho nước nhà. ? Trong bài xuất hiện âm thanh đó là âm thanh gì? Âm thanh của tiếng suối. ? Nghệ thuật? ?Tác giả so sánh tiếng suối như thế nào? Tác dụng của cách so sánh đó? HS cùng bàn _ So sánh âm thanh “ tiếng suối” luận suy nghĩ. với “tiếng hát xa” làm cho tiếng ?Tác giả đã ví von tiếng suối như thế nào? suối như gần gũi có sức sống trẻ Côn Sơn suối chảy rì rầm. trung hơn. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Hoặc. Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền Thế Lữ - tiếng hát trên sông. GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu thơ thứ hai. Hình ảnh trong câu thơ có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp,đường nét,hình khối đa dạng.Có dáng hình vươn cao của một vòm cổ thụ,ở trên cao có lấp lành ánh trăng có bóng lá,khóm trăng in vào khóm hoa, in trên mặt đất tạo như những bông hoa thêu dệt. ?Cảnh ở đây là cảnh thật hay lung linh qua cảm nhận của tác giả? _ Với hai từ “lồng” trong câu thơ “ trăng lồng cổ thụ bóng lồng ?Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của HS chia nhãm hoa” đã gợi lên bức tranh mang tác giả?Từ nào được lặp lại nhiều lần?Tác tr¶ lêi vẻ lung linh chập chờn, lại ấm áp dụng của việc lặp lại? hòa hợp quấn quít. -Hai từ “chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác , nhà thơ – người chiến sĩ. _ Hai từ “chưa ngủ” cho thấy Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Câu thứ tư “chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” mở ra vẻ đẹp chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ: thao thức chưa ngủ còn chính là vì HS trả lời lo vận mệnh của đất nước.. niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác , nhà thơ – người chiến sĩ.. “ Rằm tháng giêng” có nhiều hình ảnh và từ ngữ tương đồng với thơ cổ Trung Quốc ( thơ Đường ) Tuy nhiên bài Nguyên Tiêu cũng là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Hồ Chí Minh,mang vẻ đẹp của thời đại mới. 2. Hình ảnh – không gian trong bài “ rằm tháng giêng”.. Rằm tháng giêng. ?“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” HS chia nhóm trên bầu trời cao rộng xuất hiện hình ảnh trả lời gì?Hình ảnh đó như thế nào? _ “ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên”  khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật lên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy,tỏa sáng xuống khắp trời đất. ?Câu “ xuân giang,xuân thủy tiếp xuân thiên” cảnh có gì? _ “ xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên”  không gian xa rộng như không có giới hạn con sông xuân,mặt nước xuân tiếp liền với bầu trời xuân đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống HS trả lời mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. -Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nước,bận bịu việc quân nhưng tâm hồn Bác vẫn hòa nhập với cảnh thiên nhiên tươi đẹp ?Hai bài thơ thơ sáng tác vào hoàn cảnh nào? Hai bài thơ thơ sáng tác vào thời kì kháng chiến đầy khó khăn  sự bình tĩnh,lạc quan của Bác ( rung cảm trước vẻ đẹp của thiên HS suy nghĩ nhiên )ung dung lạc quan khi bàn bạc việc trả lời quân.. _ “ Khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật lên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng xuống khắp trời đất.. _ Không gian xa rộng, mặt nước xuân tiếp liền với bầu trời xuân đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. 3. Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh.. -Hai bài thơ thơ sáng tác vào thời kì kháng chiến đầy khó khăn  sự bình tĩnh,lạc quan của Bác. Hoạt động 4:Tổng kết. -Mục tiêu: Nghệ thuật tả cảnh,tả tình. Ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 5p HS đọc ghi ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của 2 bài thơ ? - ThÓ th¬ thÊt ng«n tø tuyÖt, lêi Ýt, ý nhiÒu, nhí trong ng«n tõ h×nh ¶nh giÇu søc gîi c¶m, kÕt hîp SGK . miªu t¶ víi biÓu c¶m Lop7.net. III- Tæng kÕt – ghi nhí 1, NghÖ thuËt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Nªu néi dung chÝnh? - Thiên nhiên tươi đẹp, tràn ngập ánh trăng - Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp TN của B¸c Hå - Phong c¸ch sèng l¹c quan, ung dung. 2, Néi dung. Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 2p 4 Củng cố : 2 phút 4.1 Tác giả so sánh tiếng suối như thế nào?Tác dụng của cách so sánh đó? 4.2 “ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” trên bầu trời cao rộng xuất hiện hình ảnh gì?Hình ảnh đó như thế nào? 4.3 Phong thái của Bác như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Thành ngữ” SGK trang 143 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………. ……..……………………………………………………………………………………………… …………..………............................................................................................................................. ------------------------@-------------------------Tuần 12: Tiết 46:. Ngày soạn: 24 /10/ 2010 Ngày giảng:25 /10/ 2010. KiÓm tra tiÕng viÖt (1 tiÕt). A. Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS về phần tiếng Việt - KiÓm tra kh¶ n¨ng nhËn diÖn, vËn dông kiÕn thøc tiÕng ViÖt trong viÕt vµ nãi 2- KÜ n¨ng:kiÓm tra kÕt hîp tr¾c nghiÖm, tù luËn B. ChuÈn bÞ - GV: Ra đề + Đáp án - HS: GiÊy bót kiÓm tra -Phương pháp: HS làm bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1. Tæ chøc : 7 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña HS * Hoạt động 2: Giáo viên phát đề đến từng học sinh, nhắc nhở động viên học sinh làm bài. *§Ò bµi 1 I- Tr¾c nghiÖm Khoanh tròn phương án trả lời đúng C©u1: Tõ ghÐp chÝnh phô lµ tõ nh­ thÕ nµo? A. Tõ cã hai tiÕng cã nghÜa. B. Tõ ®­îc t¹o ra tõ mét tiÕng cã nghÜa C. Từ có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp D. Tõ ghÐp cã tiÕng chÝnh vµ tiÕng phô bæ xung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh Câu2: Xác định trường hợp ghép đẳng lập Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Ai ơi, bát cơm, đắng cay C. Dẻo thơm, đắng cay, nhà cửa B. Ai ơi, đắng cay, nhà cửa D. Bát cơm, đắng cay,dẻo thơm C©u3: Trong nh÷ng tõ l¸y sau ®©y tõ nµo lµ tõ l¸y toµn bé? A. M¹nh mÏ C. Th¨m th¼m B. Êm ¸p D.Momg manh C©u 4:ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ? A. Là từ chỉ người và vật B. Là chỉ hoạt động, tính chất của sự vật C. Lµ tõ mang ý nghÜa t×nh th¸i D. Lµ tõ chØ ý nghÜa quan hÖ gi÷a c¸c thµnh phÇn c©u vµ gi÷a c©u víi c©u C©u5: C©u th¬: “ VÇng tr¨ng v»ng vÆc gi÷a trêi §inh ninh hai miÖng, mét lêi song song” cã mÊy tõ l¸y? A. Hai tõ l¸y C. Bèn tõ l¸y B. Ba tõ l¸y D. N¨m tõ l¸y Câu 6: Trong câu thơ sau có mấy “ đại từ “ “ M×nh vÒ víi B¸c ®­êng xu«i Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người” A. Một đại từ C.Ba đại từ B. Hai đại từ D. Bốn đại từ C©u 7: CÆp tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ cÆp tõ tr¸i nghÜa? A. TrÎ- giµ C. Ch¹y- nh¶y B. S¸ng- tèi D. Sang- hÌn C©u 8: Tõ l¸y lµ g×? A. Tõ cã sù hoµ phèi ©m thanh dùa trªn mét tiÕng cã nghÜa. B. Cã nhiÒu tiÕng cã nghÜa C. Tõ cã c¸c tiÕng gièng nhau vÒ phô ©m ®Çu D.Tõ cã c¸c tiÕng gièng nhau vÒ phÇn vÇn.. II- Tù luËn:. Câu1:So sánh sự khác nhau giữa từ đồng âm với từ đồng nghĩa? Cho ví dụ. C©u 2: T×m quan hÖ tõ cã thÓ dïng thµnh cÆp víi c¸c quan hÖ tõ sau: NÕu…… V×…….. §Æt c©u víi mçi cÆp quan hÖ tõ võa t×m ®­îc? Câu 3:Viết một đoạn văn ngắn 5- 7 câu chủ đề về quê hương, trong đó có sử dụng ít nhất hai từ láy? * §¸p ¸n: I. Trắc nghiệm:(2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §. ¸n D C C D B B C A II. Tù luËn: ( 8 ®iÓm) Câu1( 3 điểm): so sánh đúng( 2 điểm) LÊy ®­îc 2 VD( 1 ®iÓm) C©u2( 2 ®iÓm): nÕu… th×. NÕu t«i ch¨m häc th× t«i sÏ cã kÕt qu¶ tèt V×…..nªn. V× trêi m­a nªn ®­êng rÊt tr¬n Câu3( 3 điểm) : HS viết đoạn văn đúng chủ đề, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, có ít nhất 2 từ láy. ĐỀ BÀI 2: Câu 1 : (3 điểm)Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cho VD? Câu 2 : (3 điểm) Xác định các từ láy được tác giả sử dụng trong bài thơ “Qua đèo Ngang” và cho biết tác dụng của từ láy đó ? Câu 3 : (3 điểm) : Đại từ dùng để làm gì ? Vai trò ngữ pháp của đại từ ? Cho VD ? - Hình thức trình bày : 1 điểm . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÁP ÁN Câu 1: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau  Có hai loại từ đồng nghĩa khác nhau: Hoàn toàn và không hoàn toàn Câu 2 : các từ láy được tác giả sử dụng trong bài thơ “Qua đèo Ngang” : Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia . Câu 3 : Đại từ dùng để trỏ người, sự vật hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.  Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ hoặc phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. *Hoạt động 3: Học sinh làm bài * Hoạt động 4: + Cñng cè: GV thu bµi, nhËn xÐt giê +HDVN: Ôn kiến thức phần tiếng Việt đã học Xem trước bài “ Thành ngữ” ¤n tËp v¨n biÓu c¶m: kiÕn thøc, kü n¨ng lµm mét bµi v¨n biÓu c¶m 4 Củng cố : 2 phút 4.1 Tự sự và miêu tả có vai trò gì? 4.2 Tự sự và miêu tả có vai trò gì? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảnh khuya,rằm tháng giêng” SGK trang 140 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………. ……..……………………………………………………………………………………………… …………..………............................................................................................................................. ------------------------@-------------------------Tuần 12: Tiết 47:. Ngày soạn: 24 /10/ 2010 Ngày giảng:25 /10/ 2010. Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 2. A. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức:HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho nh÷ng bµi viÕt tiÕp theo. -KÜ n¨ng: LuyÖn kü n¨ng ch÷a bµi viÕt cña b¶n th©n vµ cña b¹n - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý, tự hào về quê hương B. ChuÈn bÞ - GV : Bµi chÊm - HS: Vë ghi chÐp -Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra : 0 3. Giíi thiÖu bµi míi . Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×