Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Chùa Hang 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2010 - 2011 NS :. ND : Tieát 1 : Bài 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG. I – Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ. 3.Thái độ(Giáo dục): Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế. II/ Chuaån bò: 1.GV: Đèn pin, bảng phụ. 2.HS: Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc. III/Phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, trực quan,. . .. IV Lên lớp :1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (1 phút) 2. Tổ chức tình huống học tập: (5 phút) - GV yêu cầu HS xem trang ở đầu chương, tìm chữ viết trên tờ giấy. chữ đúng là TÌM. - Những HS trả lời sai sẽ thắc mắc. GV dẫn vào chương và bài. 3. Bài mới : HĐ 1 :Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng: (12 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. + Yêu cầu HS đọc phần quan  Dựa vào kinh nghiệm sống hàng ngày để trả lời (2 sát và thí nghiệm. và 3). ? Khi nào mắt ta nhận biết  Thảo luận nhóm tìm từ được có ánh sáng? thích hợp điền vào chỗ trống. + Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C1 và rút ra kết luận.. ND I – NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG: C1: Giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt ta. Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.. HĐ 2 : Tìm hiểu khi nào ta nhìn thấy một vật: (14 phút) HĐ GV. Hoạt động của HS. + Tổ chức cho HS xem bên  HS thực hiện thí nghiệm, trong hộp đen như hình mô tả quan sát bên trong hộp đen. thí nghiệm.  Suy nghĩ và trả lời C2. + Yêu cầu HS trả lời C2.  Thảo luận nhóm tìm từ. ND II – NHÌN THẤY MỘT VẬT: C2: Trường hợp a. Ví ánh sáng từ đèn đến giấy hắt vào mắt ta.. Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi +Yêu cầu HS thảo luận và rút thích hợp điền vào chỗ trống. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. ra kết luận.. G/v : Lê Thị Huyền........................Trường THCS Chùa Hang 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2010 - 2011 HĐ3 : Tìm hiểu phân biệt nguồn sáng và vật sáng: (8 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. ND III – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG:. + Yêu cầu HS đọc và  Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, HS đưa ra câu trả lời C3. trả lời: bóng đèn tự phát sáng, tờ giấy hắt ánh sáng.. C3: Bóng đèn tự phát ra ánh sáng. Tờ giấy hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Kết luận:. Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi + Cho HS tự tìm hiểu  Trao đổi với nhau, là nguồn sáng. từ đúng điền vào Kết tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. luận. Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. HĐ 4 : Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (5 phút) Trợ giúp của GV + Yêu cầu HS đọc và trả lời C4,C5.  Tổng kết và củng cố: - + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?. H Đ của HS. ND.  Hoạt động IV – VẬN DỤNG: cá nhân. C4: Thanh đúng. Vì đèn sáng nhưng không  Xem Ghi có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta thì ta cũng không thấy đèn sáng. nhớ.. - ? Ta nhìn thấy một vật khi nào?. C5:. - ? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng? Cho ví dụ về nguồn sáng.. Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, trở thành các vật hắt lại ánh sáng từ đèn nên chúng là vật sáng. Các vật sáng này xếp gần nhau tạo thành vệt sáng ta nhìn thấy..  Đọc Có thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT, xem trước bài học mới.. Một học sinh đang đọc sách. Hình nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia sáng ?. RKN…………………………………………………………………………………. G/v : Lê Thị Huyền........................Trường THCS Chùa Hang 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 NS :. ND : Tieát 2 : Bài 2 :. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I – Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng. -Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chuøm saùng. 2.Kó naêng: - Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. 3.Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/Chuaån bò: 1. GV: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn, 3 kim ghim 2. HS: Moãi nhoùm ñem moät mieáng muùt nhoû. III/ Phöông phaùp daïy hoïc: - Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng. IV – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? - Ta nhìn thấy một vật khi nào? - Thế nào là nguồn sáng và vật sáng? Cho ví dụ về nguồn sáng. 3 . Bài mới : HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập: (1 phút) - Nêu thắc mắc: muốn nhìn thấy một vật, phải có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Vậy, ánh sáng đã đi theo đường nào để đến mắt ta? HĐ 2 : Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng: (20 phút) HĐ của GV. HĐ của HS. ND.  Bố trí thí nghiệm như hình  Dùng ống nhựa GV I – ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA 2.1. Gọi 2 HS lên sử dụng 2 ống cung cấp và quan sát ÁNH SÁNG: như hình. Ghi nhận hiện nhựa quan sát như hình. C1: tượng quan sát được. + Yêu cầu HS trả lời C1.  Nhìn thấy bóng đèn Ánh sáng từ bóng đèn truyền trực  Bố trí thí nghiệm như hình khi có ánh sáng từ đèn tiếp 2.2. Dịch chuyển tấm bìa số 3 và phát ra đi vào mắt. Chỉ đến mắt ta theo ống thẳng. đặt câu hỏi trong trường hợp nào nhìn thấy được bóng ta mới nhìn thấy được bóng đèn? đèn khi 3 lỗ A, B, C Kết luận: Đường tryền của ánh sáng + Yêu cầu HS tự rút ra kết luận thẳng hàng. trong không khí là đường thẳng. và ghi nhận kết luận đó.  Rút ra kết luận. + Gọi 1 HS phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Định luật truyền thẳng của  Phát biểu định luật. + Ví dụ khi môi trường không  Ghi nhận một hiện ánh sáng: đồng tính thì ánh sáng không đi tượng thường gặp trong Trong môi trường trong suốt và theo đường thẳng: cắm 1 chiếc cuộc sống, nâng cao vốn Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 HĐ của GV. HĐ của HS. que: nửa trong nước, nửa nằm hiểu biết. ngoài không khí thì có hiện tượng gãy khúc.. ND đồng tính,ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.. HĐ 3. Tìm hiểu tia sáng và chúm sáng: (12 phút) + Yêu cầu HS phát biểu quy ước biểu  Đọc SGK để phát II – TIA SÁNG VÀ CHÙM biểu quy ước. SÁNG: diễn đường truyền của ánh sáng. Biểu diễn đường truyền của + Hướng HS quan sát hình 2.4, so sánh với hình 2.3 để HS nhớ kỹ thế nào là tia  Ghi nhận cách vẽ ánh sáng: một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng. sáng. tia sáng. + Thông báo trong thực tế không nhìn thấy tia sáng mà chỉ có thể nhìn thấy chùm sáng. Giới thiệu hình ảnh 3 loại chùm sáng thường gặp ở các hình 2.5.. Ba loại chùm sáng: a) Chùm sáng song song: các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng..  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Đồng thời vẽ lên bảng 3 loại chùm sáng đó.. b) Chùm sáng hội tụ: các tia  Yêu cầu HS xác định 1 vài vị trí xem  Dựa vào kinh sáng giao nhau trên đường có ánh sáng hay không dựa theo kinh nghiệm sống và kiến truyền của chúng. nghiệm sống. thức đã học trả lời c) Chùm sáng phân kỳ: các tia câu C3. sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. HĐ 4 : Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (7 phút)  Yêu cầu HS đọc và trả lời C4,C5.  Tổng kết và củng cố: -  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng..  Hoạt động cá III – VẬN DỤNG: nhân. C4:  Xem Ghi nhớ.. Sử dụng ống thẳng nhìn bóng đèn. C5: Cắm 2 cây kim lên bàn, ngắm 2 cây trùng nhau, ghim cây còn lại vào giữa sao cho bị kim 1 che khuất. Bởi vì ánh sáng từ các kim đến mắt theo đường thẳng.. - ? Cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng. - ? Các loại chùm sáng. Đặc điểm của chúng.  Đọc Có thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT, xem trước bài học mới.. RKN……………………………………………………………………………. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 NS :. ND :. Tieát 3 :. Bài 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẰNG CỦA ÁNH SÁNG. I – Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. 3.Thái độ: Biết vận dụng vào cuộc sống. II/Chuaån bò: 1.GV: Một đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực. 2.HS: Moãi nhoùm chuaån bò nhö treân. III/Phöông phaùp daïy hoïc: Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng IV/ Tieán trình :. 1) OÅn ñònh :. 7A : 7B : 7C. 2 )Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng.- Cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng. Vẽ hình. - Các loại chùm sáng. Đặc điểm của chúng. Vẽ hình. 3. Bài mới . H Đ 1 : Tổ chức tình huống học tập: (1 phút) - GV cho HS đọc câu hỏi ở đầu bài để tạo hứng thú tìm hiểu. H Đ 2 : . Hình thành khái niệm bóng tối và bóng nửa tối: (14 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. ND.  Trình bày các dụng cụ thí  Quan sát thí nghiệm và I – BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI: nghiệm, yêu cầu 1 HS lên thực hiện tượng xảy ra. hiện TN1, các HS khác quan 1. TN1: (SGK) sát thí nghiệm. C1:  Thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS thảo luận trả lời Bóng tối nằm ở phía sau vật C1 và rút ra nhận xét. cản, không nhận được ánh  Gọi 1 HS khác lên thay đèn  Quan sát thí nghiệm và sáng từ nguồn sáng truyền tới. hiện tượng xảy ra. pin bằng đèn điện to hơn. 2. TN2: (SGK)  Trên màn chắn có 3 vùng ? So sánh hiện tượng thu được C2: sáng. với hiện tượng ở TN1. Bóng nửa tối nằm ở phía sau  Thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS trả lời C2 và rút vật cản, nhận được ánh sáng từ ra nhận xét. một phần của nguồn sáng truyền tới.. HĐ 3 : . Tìm hiểu nhật thực và nguyệt thực: (20 phút) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010. ? Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái  Đọc SGK hoặc dựa vào II – NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC: Đất, vật nào đứng yên, vật nào kiến thức đã biết để trả lời. quay xung quanh vật nào? * Nhật thực toàn phần (hay + Nêu trường hợp: Mặt Trăng  Có hiện tượng nhật thực, một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa quay xung quanh Trái Đất, đến bầu trời hôm đó tối lại. tối) của Mặt Trăng trên Trái lúc nào đó, MTrăng ở giữa Đất. TĐất và MTrời thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trên TĐất? ? Ở vị trí nào thì có nhật thực  Đọc SGK, xem hình vẽ toàn phần, vị trí nào nhật thực 1 để trả lời. phần?. * Nguyệt thực xảy ra khi Mặt + Thông báo: Mặt Trăng sáng Trăng bị Trái Đất che khuất là do hắt lại ánh sáng từ Mặt  Có nguyệt thực, Mặt không được Mặt Trời chiếu Trời. Trăng không được Mặt Trời sáng. ? Khi Mặt Trăng đến vị trí (1), chiếu sáng. hiện tượng gì sẽ xảy ra? + Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4. HĐ 4 : Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (5 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. ND. + Yêu cầu HS đọc và trả lời  Hoạt động cá III – VẬN DỤNG: nhân. C5,C6. C5:  Tổng kết và củng cố: Bóng tối và bóng nửa tối thu bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng  Xem Ghi nhớ. - + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. nữa tối biến mất, chỉ còn bóng tối. - ? Trình bày định luật truyền C6: thẳng của ánh sáng. Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống + Đọc Có thể em chưa biết, làm lớn, nên khi ta che thì ánh sáng từ đèn tất cả BT trong SBT, xem trước vẫn còn tạo ra ít nhât là bóng nữa tối, bài học mới. nên ta vẫn đọc sách được. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nữa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.. RKN………………………………………………………………………………. NS : 6/9/09....... ND : 8/9/09. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 Tieát 3 : ỨNG. 5. DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẰNG CỦA ÁNH SÁNG. I – Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. 3.Thái độ: Biết vận dụng vào cuộc sống.. II – Chuẩn bị: - Một đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực - 2 bảng phụ vẽ nhật thực và nguyệt thực.. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 7A : 7B : 7C : 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng. Vẽ hình. - Các loại chùm sáng. Đặc điểm của chúng. Vẽ hình. 3/ Bµi míi. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút) - GV cho HS đọc câu hỏi ở đầu bài để tạo hứng thú tìm hiểu. H§ 1: Hình thành khái niệm bóng tối và bóng nửa tối: (14 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm.  Trình bày các dụng cụ thí  Quan sát thí nghiệm và I – BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI: nghiệm, yêu cầu 1 HS lên thực hiện tượng xảy ra. hiện TN1, các HS khác quan 1. TN1: (SGK) sát thí nghiệm. C1:  Thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS thảo luận trả lời Bóng tối nằm ở phía sau vật C1 và rút ra nhận xét. cản, không nhận được ánh  Gọi 1 HS khác lên thay đèn  Quan sát thí nghiệm và sáng từ nguồn sáng truyền tới. hiện tượng xảy ra. pin bằng đèn điện to hơn. 2. TN2: (SGK)  Trên màn chắn có 3 vùng ? So sánh hiện tượng thu được C2: sáng. với hiện tượng ở TN1. Bóng nửa tối nằm ở phía sau  Thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS trả lời C2 và rút vật cản, nhận được ánh sáng từ ra nhận xét. một phần của nguồn sáng truyền tới. H§ 2:. Tìm hiểu nhật thực và nguyệt thực: (20 phút). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010. 6. ? Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái  Đọc SGK hoặc dựa vào II – NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC: Đất, vật nào đứng yên, vật nào kiến thức đã biết để trả lời. quay xung quanh vật nào? * Nhật thực toàn phần (hay + Nêu trường hợp: Mặt Trăng  Có hiện tượng nhật thực, một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa quay xung quanh Trái Đất, đến bầu trời hôm đó tối lại. tối) của Mặt Trăng trên Trái lúc nào đó, MTrăng ở giữa Đất. TĐất và MTrời thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trên TĐất? ? Ở vị trí nào thì có nhật thực  Đọc SGK, xem hình vẽ toàn phần, vị trí nào nhật thực 1 để trả lời. phần?. * Nguyệt thực xảy ra khi Mặt + Thông báo: Mặt Trăng sáng Trăng bị Trái Đất che khuất là do hắt lại ánh sáng từ Mặt  Có nguyệt thực, Mặt không được Mặt Trời chiếu Trời. Trăng không được Mặt Trời sáng. ? Khi Mặt Trăng đến vị trí (1), chiếu sáng. hiện tượng gì sẽ xảy ra? + Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4. H§ 3 :Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (5 phút) HĐcủa GV. H Đ của HS. ND. + Yêu cầu HS đọc và trả lời  Hoạt động III – VẬN DỤNG: cá nhân. C5,C6. C5:  Tổng kết và củng cố: Bóng tối và bóng nửa tối thu bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nữa tối biến mất,  Xem Ghi - + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. chỉ còn bóng tối. nhớ. - ? Trình bày định luật C6: truyền thẳng của ánh sáng. Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống lớn, nên  Đọc Có thể em chưa biết, khi ta che thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo ra ít làm tất cả BT trong SBT, nhât là bóng nữa tối, nên ta vẫn đọc sách được. xem trước bài học mới. Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nữa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.. RKN ................................................................................................................................................... NS :13/9/09....... ND : 15/9/09 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010. 7. Tieát 4 : Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I – Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng .Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật để hướng ánh sáng truyền theo mong muốn . 2.Kĩ năng: Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng.. 3.Thái độ: Ứng dụng vào thực tế . II – Chuẩn bị:- 1 bóng đèn pin, 1 nguồn sáng hẹp.- 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 thước đo độ. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.. Ổn định lớp :. 7A : 7B : 7C :. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thế nào là bóng tối và bóng nửa tối? - Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 3)Giảng bài mới : Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.. - GV làm thí nghiệm như phần mở đầu trong SGK. Đặt vấn đề: đặt đèn pin như thế nào để chiếu sáng vào điểm A.  Chúng ta cần tìm hiểu mối quan hệ giữa các tia sáng chiếu tới và tia hắt lên từ gương.. Hoạt động 2: . Tìm hiểu gương phẳng: (3 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. ? Khi soi gương, chúng ta nhìn  Nhìn thấy ta trong gương, thấy các vật dụng xung thấy gì trong gương? quanh. + GV thông báo: hình của một vật quan sát được trong gương  Lắng nghe và ghi nhớ. gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.  Trả lời C1. + Yêu cầu HS trả lời C1.. Kiến thức trọng tâm I – GƯƠNG PHẲNG: Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. C1: Mặt nước, mặt kiếng bàn, mặt kim loại bóng…. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng phản xạ ánh sáng: (7 phút) Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS.  Yêu cầu HS bố trí thí  Thực nghiệm như hình 4.2. nghiệm.. hiện. Kiến thức trọng tâm. thí II – ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:. *TN: +Hướng dẫn HS nhận biết tia tới và tia phản xạ. Tia tới SI đến gặp 1 gương  Theo dõi và ghi phẳng bị hắt lại cho tia phản xạ IR. + Kết luận hiện tượng phản xạ nhận. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ánh sáng. phản xạ ánh sáng.  Thảo luận nhóm rút 1. Tia phản xạ nằm trong mặt + Yêu cầu HS trả lời C2 và rút ra kết luận. phẳng nào? ra kết luận. C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. 8. Kiến thức trọng tâm tia tới. Kết luận: - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.. + Thông báo góc tới và góc phản xạ.  Lắng nghe và ghi 2. Phương của tia phản xạ quan chép. hệ thế nào với phương của tia tới? ? Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ? - Phương của tia tới được xác định bằng góc SIˆN = i gọi là góc tới. + Thông báo nội dung của hai kết luận trên chính là nội dung  Từ thí nghiệm rút ra của Định luật phản xạ ánh sáng. kết luận. + Yêu cầu HS phát biểu nội dung Định luật phản xạ ánh  Phát biểu nội dung sáng. định luật.. - Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc NIˆR = i’ gọi là góc tới. Kết luận: - Góc phản xạ luôn luôn bằn góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng:. + Hướng dẫn HS vẽ gương  Thực hiện theo sự - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng, dựng tia tới SI, dựng phẳng chứa tia tới và đường pháp hướng dẫn của GV. đường pháp tuyến tại I. tuyến của gương ở điểm tới. ? Theo nội dung của định luật - Góc phản xạ bằng góc tới. phản xạ ánh sáng, hãy vẽ tia  Dựng tia phản xạ. 4. Biểu diễn gương phẳng và các phản xạ IR. tia sáng trên hình vẽ:. Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (5 phút) Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS.  Yêu cầu HS đọc và trả lời  động C4. nhân.  Tổng kết và củng cố:. Kiến thức trọng tâm. Hoạt III – VẬN DỤNG: cá. - +Yêu cầu HS đọc ghi nhớ..  Xem Ghi - ? Trình bày định luật phản xạ nhớ. ánh sáng.  Đọc Có thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT.. C. 4. :. RKN ................................................................................................................................................. NS :29/11/09. ND : 1/12/09. Tiết 13 : Bài 12. ĐỘ TO CỦA ÂM Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 9. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 I – Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, so sánh được âm to và âm nhỏ . 2. Kĩ năng: qua thí nghiệm rút ra được: khái niệm biên độ dao động , độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. 3. Thái độ (Giáo dục): Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.. II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS 1 thước thép đàn hồi cố định trên 1 hộp rỗng. - 1 âm thoa và búa cao su.- 1 trống và dùi.- 1 quả bóng bàn có dây treo. - Khớp nối và chân đế. Bảng phụ vẽ sẵn Bảng độ to của 1 số âm.. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 7A :. 7B :. 7C:. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tần số là gì? Đơn vị của tần số. - Âm cao, âm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số? - 1 vật dao động phát âm có tần số 30Hz và vật khác dao động phát âm có tần số 45Hz. Hãy so sánh sự dao động và âm phát ra của hai vật? 3 Bài mới. Tổ chức tình huống học tập: (3 phút) GV nêu vấn đề: Ta đã biết một vật dao động thì phát ra âm. Tần số dao động của vật sẽ quyết định âm phát ra là cao hay thấp. Vậy còn khi nào vật phát ra âm to, phát ra âm nhỏ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. HĐ 1 . Tìm hiểu biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động với dao động mạnh, yếu và âm phát ra to, nhỏ: (22 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm. - Yêu cầu HS đọc mô tả thí - Tự đọc SGK, tìm I – Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao nghiệm 1 trong SGK. hiểu các thao tác thí động: ? Tiến hành thí nghiệm như thế nghiệm. * Thí nghiệm 1:C1: nào? - Quan sát dao động Cách Dđ Âm to – Gọi 1 vài HS trả lời, yêu cầu bổ của đầu thước thép làm mạnh – nhỏ? đàn hồi, đồng thời sung nếu cần. thước yếu? lắng nghe âm phát ra - Yêu cầu HS thực hiện thí rồi điền kết quả vào dđ nghiệm và điền kết quả vào Bảng 1. a) Lệch Bảng 1 để trả lời C1. Mạnh To nhiều b) Lệch ít. - Yêu cầu HS xác định vị trí cân bằng, độ lệch lớn nhất của thước.. Yếu. Nhỏ. * Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi - Thảo luận nhóm, là biên độ dao động. ? Làm thế nào để thước thép đồng thời kết hợp đọc C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân SGK phát biểu ý kiến. bằng càng nhiều (hoặc ít), biên độ dao phát ra âm to hơn? động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng ? Biên độ dao động là gì?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 - Gọi vài HS trả lời C2, HS -> Nâng đầu thước khác nhận xét. lệch nhiều, làm dao - Yêu cầu HS đọc mô tả thí động mạnh hơn, làm biên độ dao động lớn nghiệm 2 trong SGK. hơn. - Gọi vài HS thực hiện thí - Đọc SGK. nghiệm cho cả lớp xem. - Quan sát bạn thực - Yêu cầu HS hoàn thành C3. hiện thí nghiệm. ? Qua các thí nghiệm trên, - Thảo luận để rút ra chúng ta rút ra được điều gì? kết luận.. 10. to (nhỏ). * Thí nghiệm 2: C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to. * Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.. HĐ 2 . Tìm hiểu độ to của một số âm (7 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm. - Thông báo đơn vị đo của độ to của âm.. - Lắng nghe, ghi II – Độ to của một số âm: - Treo bảng phụ vẽ sẵn Bảng 2, yêu cầu HS chép. Độ to của âm được đo bằng tìm hiểu và trả lời các câu hỏi: đơn vị đêxiben (kí hiệu dB). ? Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là -> 40 dB. * Độ to của một số âm: bao nhiêu dB? -> 130dB. (SGK) ? Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB? HĐ 3 . Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (8 phút) HĐ của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời C4, 5, Thảo luận nhóm, trả lời các III – Vận dụng: C4: Khi gảy mạnh tiếng 6, 7. Nhận xét bổ sung các câu trả câu hỏi. đàn sẽ kêu to, vì biên độ lời. dao động của dây đàn lớn. * Củng cố bài học: C5: Sợi dây đàn ở hình trên có biên độ dao động - Yêu cầu HS tự đọc phần Ghi nhớ. lớn hơn sợi dây đàn hình - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: dưới. C6: Khi phát ra âm to thì ? Thế nào là biên độ dao động? Đơn biên độ dao động của màng vị đo độ to của âm? loa lớn. ? Khi nào vật phát ra âm to, khi nào Khi phát ra âm nhỏ thì biên vật phát ra âm nhỏ? độ dao động của màng loa * Nhiệm vụ về nhà: nhỏ. Tất cả các BT trong SBT. C7: Khoảng từ 50dB đến 70dB. RKN ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... NS :1/12//09 ND : 8/12/09. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I/ Muïc tieâu: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010. 11. 1. Kiến thức: - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. -Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn , lỏng, khí. 2. Kĩ năng: -Biết làm thí nghiệm để c/ minh âm truyền được qua các môi trường nào - Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm: biên độ dao động âm càng nhỏ thì âm càng nhỏ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II/ Chuaån bò : 1. Giáo viên: + 2 trống, 2 quả banh, dùi + 1 bình to đựng đầy nước + 1 nguoàn phaùt aâm trong bình nhoû. + nguoàn ñieän 2. Hoïc sinh: Moãi nhoùm HS: + 2 trống, 2 quả banh, dùi + 1 bình to đựng đầy nước + 1 nguoàn phaùt aâm trong bình nhoû. + nguoàn ñieän, phieáu hoïc taäp. III/Phöông phaùp daïy hoïc: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan IV/ Tieán trình : 1) Ổn định tổ chức: 7A : 7B : 7C : 2) Kieåm tra baøi cuõ : * Hoïc sinh 1: - Aâm phát ra càng to khi nào? Trả lời BT 12.1, 12.2 ( 10đ) Trả lời: + Khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn .(3đ) + Baøi taäp 12.1: Caâu B ( 3ñ) + Baøi taäp 12.2: ñeâxiben (dB) caøng to caøng nhoû (4ñ) * Học sinh 2: Bài tập 12.4, 12.5 trong SBT. Làm bài, ghi bài đầy đủ (10đ) Trả lời: + Bài tập 12.4: Khi thổi mạnh, ta làm cho lá chuối ở dầu bẹp của kèn dao động maïnh vaø tieáng keøn phaùt ra to. + Baøi taäp 12.5: Khi thoåi saùo, neáu thoåi caøng maïnh thì aâm phaùt ra caøng to. 3 . Giảng bài mới : Hoạt động của thầy-trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Vậy âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào , qua những môi trường nào? Hoạt động 2 : Môi trường truyền âm: I/ Môi trường truyền âm: 1) Sự truyền âm trong chất khí 1) Sự truyền âm trong chất khí: * Cho 2 Hs đọc thí nghiệm1 C1: Hiện tượng xảy ra với quả - Gọi Hs nêu nội dung thí nghiệm, thảo cầu bấc: rung động và lệch ra khỏi vị luaän thoáng nhaát. trí ban đầu. * GV cho Hs boá trí theo nhoùm, quan saùt traû Hiện tượng đó chứng tỏ âm lời câu C1, C2? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 Lưu ý Hs: để 2 tâm của 2 trống nằm song song với giá đỡ và cách nhau khoảng từ 10 đến 12 cm. + Đại diện học sinh trả lời các câu hỏi. * Giaùo vieân thoáng nhaát, ghi baûng. 2) Sự truyền âm trong chất rắn * Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm2 trong SGK, boá trí thí nghieäm nhö h13.2 trong SGK. + Các nhóm thực hiện thí nghiệm như hình 13.2 với điều kiện bạn B đứng quay lưng laïi khoâng nhìn thaáy baïn A goõ, coøn baïn C aùp tai xuoáng maët baøn. Baïn A tieán haønh goõ buùt chì xuoáng baøn vaø 2 baïn B vaø C laéng nghe vaø đếm tiếng gõ xem ai thính tai nhất. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi C3 * Cho HS lần lượt làm thay đổi vị trí cho nhau để tất cả cùng thấy được hiện tượng. 3) Sự truyền âm trong chất lỏng * Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm3 trong SGK. Giaùo vieân tieán haønh thí nghieäm bieåu dieãn như hình 13.3 sgk. Gắn nguồn âm với nguồn điện 6V sau đó đặt nguồn âm vào 1 bình nước. - Qua 3 TN treân yeâu caàu HS thaûo luaän traû lời câu C4 vào bảng phụ ( phiếu học tập) 4) Sự truyền âm trong chân không * Giáo viên treo tranh h13.4, giới thiệu duïng cuï thí nghieäm vaø caùch tieán haønh thí nghieäm - Hs thảo luận trả lời câu C5 - Yêu cầu Hs tự đọc và hoàn thành kết luaän Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc truyền âm - Hai hs đọc mục 5 trang 39 sgk - Các nhóm thảo luận, thống nhất trả lời caâu C6 Hoạt động 4: Vận dụng - Học sinh hoàn chỉnh các câu C7,C8,C9,C10 cuûa phaàn vaän duïng vaøo taäp. Lop7.net. 12. đã được không khí truyền từ mặt trống thứ 1 đến mặt trống thứ 2. C2: Quả cầu bấc thứ 2 lệch khỏi vị trí ban đầu ít hơn so với quả cầu thứ 1. Điều đó chứng tỏ độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm (hoặc độ to của âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm) 2) Sự truyền âm trong chất rắn: C3: Aâm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn.. 3) Sự truyền âm trong chất loûng: C4: Aâm truyền đến tai qua những môi trường khí, rắn, lỏng  Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. 4) Aâm có thể truyền được trong chaân khoâng hay khoâng? C5: Aâm khoâng theå truyeàn qua môi trường chân không * Keát luaän: - Aâm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chaân khoâng. - Ở các vị trí càng xa (hoặc gaàn) nguoàn aâm thì aâm nghe caøng nhỏ (hoặc to) 5) Vaän toác truyeàn aâm: C6: Vận tốc truyền âm qua nước nhỏ hơn qua thép và lớn hơn qua khoâng khí.  Vaän toác truyeàn aâm trong chaát rắn lớn hơn trong chất lỏng , trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010. 13. II/ Vaän duïng: * C10: caùc nhaø vu haønh vuõ truï khoâng theå noùi C7: Aâm thanh xung quanh chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn truyền đến tai ta nhờ môi trường cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ không khí giaùp baûo veä. C8: Khi bơi ở dưới nước có thể nghe thaáy tieáng suøng suïc cuûa bong bóng nước C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. C10: Khoâng theå noùi chuyeän bình thường được vì chân không thể truyền được âm. 4) Cuûng coá vaø luyeän taäp: - Môi trường nào có thể truyền được âm ? ( chất rắn, lỏng, khí ) - Môi trường nào không truyền được âm ? ( chân không ) - Vận tốc truyền âm ở chất nào tốt nhất khi ở cùng nhiệt độ đối với chất rắn, loûng, khí? (chaát raén) 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành các câu từ C1 -> C10 trong SGK vào vở bài tập - Laøm baøi taäp 13.1 13.5 SBT. - Chuaån bò baøi: “Phaûn xaï aâm-tieáng vang” V/Ruùt kinh nghieäm: ..................................................................... NS :1/12//09. ND : 2/12/09. Tiết 15 :Bài 14. PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG. I – Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010. 14. - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II – Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 14.1, 14.2 và 14.4. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.. Ổn định lớp :. 7A : 7B : 7C. :. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Môi trường nào tryền được âm, môi trường nào không truyền được âm? - Môi trường nào truyền âm tốt?. - Giải bài tập 13.1, 13.2, 13.3.. 3 .B ài mới. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút) GV nêu vấn đề: Khi trời đổ mưa có kèm theo sấm chớp, ta thường nghe thấy có tiếng sấm rền. Tại sao lại có hiện tượng này, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu. H Đ 1. Nghiên cứu âm phản xạ và tiếng vang: (17 phút) Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm.  Yêu cầu HS tự đọc  Đọc SGK và I – Âm phản xạ - Tiếng vang: mục I, thảo luận nhóm thảo luận nhóm. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản để trả lời các câu hỏi: xạ ? Em đã nghe thấy  Mỗi HS sẽ đưa C1: tiếng vang của mình ở ra một phương án - Ở vùng núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực của riêng mình. những đâu? tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta. ? Khi nào thì ta mới  Khi âm truyền - Trong phòng rộng. Vì ta phân biệt được âm phát nghe được tiếng vang? đến gặp một mặt chắn rồi bị dội lại. ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội  Thông báo kh.niệm trở lại đến tai ta. âm phản xạ. - Giếng nước sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra Thảo luận trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội  Yêu cầu HS trả lời  nhóm để trả lời. C1, C2. trở lại đến tai ta. - Theo dõi câu trả lời,  Các phương án C2: Ở ngoài trời, ta chỉ nghe được âm phát ra. chọn những câu trả lời có thể có: nghe Trong phòng kín, ta nghe được âm phát ra và âm tiếng vang ở giếng, phản xạ từ tường cùng 1 lúc nên nghe rõ hơn. đúng. ngõ hẹp dài, cái lu, C3: a) Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ. phòng rộng. b) Ta có: S=v.t ? Tại sao ở phòng to thì nghe được tiếng vang, ở phòng nhỏ thì không nghe?. Quãng đường âm đi được từ khi phát ra đến khi  Phòng to: âm vào tai ta để ta nghe được tiếng vang: phản xạ đến tai ta S = v.t = 340.1/15 = 22,6m sau âm phát ra -> nghe thấy tiếng Vậy, khoảng cách giữa người và bức tường để vang. nghe được tiếng vang là: Phòng nhỏ: âm d = S/2 = 22,6/2 = 11,3m phản xạ hòa cùng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010. 15.  Yêu cầu HS đọc kết âm phát ra -> *Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm luận với những từ đã không nghe thấy phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. chọn. GV sửa chữa tiếng vang. những sai sót. H Đ 2:. Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: (7 phút) Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm.  Cho HS quan sát hình vẽ và mô tả, thông báo kết quả thí nghiệm.  Âm truyền đến vật ? Âm từ nguồn âm đã truyền đến chắn rồi phản xạ đến tai. tai như thế nào?. II – Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:. ? Vật như thế nào thì phản xạ  Những vật cứng, âm tốt, vật như thế nào thì phản bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt. Những vật xạ âm kém? mềm, bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.  Yêu cầu HS thảo luận hoàn  Thảo luận nhóm thành C4. chọn đáp án đúng.. - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.. - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).. C4: Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.. H Đ 3 : Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (15 phút) Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm.  Yêu cầu HS tự đọc các câu  Thảo luận nhóm. hỏi phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả lời.. III – Vận dụng:.  Củng cố:. C6: Hướng âm phản xạ từ tay vào tai để nghe rõ hơn.. -  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Tiếng vang là gì? Các vật phản xạ âm kém và phản xạ âm  Làm tất cả BT trong SBT. tốt có đặc điểm gì?. C5: Giúp hấp thụ âm tốt hơn để giảm tiếng vang, âm nghe rõ hơn.. C7: Âm từ tàu -> đáy biển: 1/2s. Độ sâu của biển: 1500.1/2=750m. C8: a, b, d.. RKN ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... NS :6/12/09. ND : 8/12/09. Tiết 16 : Bài 15. CHỐNG Ô NHIỂM TIẾNG ỒN. I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. 2. Kĩ năng: - Kể tên được một số vật liệu cách âm. - Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 16. G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 3. Thái độ: - Có ý thức về việc gây ô nhiễm tiếng ồn. II – Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 15.1, 15.2 và 15.3. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 7A:. 7B:. 7C:. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)- Tiếng vang là gì? - Các vật phản xạ âm kém và phản xạ âm tốt có đặc điểm gì? - Giải bài tập 14.1, 14.2. 3. B ài mới. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút) GV nêu vấn đề: Trong cuộc sống của chúng ta, âm thanh cũng đóng vai trò quan trọng. Nhưng có một số trường hợp, ta phải nghe thấy những âm thanh gây phiền hà, không mong muốn và cảm thấy khó chịu. Và chúng ta nói những âm thanh đó là tiếng ồn. Tiếng ồn lớn và kéo dài sẽ gây ra những tác hại rất xấu đối với con người. Cách nào để hạn chế bớt những tiếng ồn? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. H Đ 1. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: (8 phút) Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS. Kiến thức trọng tâm.  Yêu cầu HS quan sát các  Quan sát hình vẽ và I – Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: hình vẽ. Thảo luận nhóm để thảo luận nhóm. C1: trả lời câu hỏi C1. - Hình 15.2. Vì tiếng ồn máy khoan to, ? Hình nào thể hiện tiếng ồn  Hình 15.2 và 15.3. gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại làm ảnh hưởng sức khoẻ và và gây điếc tai người thợ khoan. sinh hoạt của con người? Vì - Hình 15.3. Vì tiếng ồn to, kéo dài từ sao?  Cử đại diện trả lời. chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập  Gọi đại diện vài nhóm trả của HS. lời và nhóm khác cho nhận  Hoàn thành kết * Kết luận: xét. luận. Nhận xét kết luận Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và  Yêu cầu HS tự kết luận của HS khác để thống kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức và gọi HS đọc câu kết luận nhất kết luận. khoẻ và sinh hoạt của con người. của mình. Các HS khác bổ C2: Trường hợp b và d. sung nếu cần. H Đ 2 : Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: (22 phút) Trợ giúp của GV. Hoạt động của HS.  Yêu cầu HS đọc những biện  Đọc SGk và thảo luận pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, nhóm, rút ra câu trả lời vào thảo luận nhóm để trả lời các câu bảng C3.. Lop7.net. Kiến thức trọng tâm II – Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 hỏi và hoàn thành C3: ? Tác động vào nguồn âm bằng biện pháp nào để giảm tiếng ồn?. 17. C3:  Cấm bóp còi inh ỏi….. 1) Cấm bóp còi….  Trồng cây xanh quanh ? Làm thế nào để phân tán âm nơi sống và sinh hoạt…. trên đường truyền âm?  Xây tường chắn, đóng ? Làm thế nào để ngăn chặn cửa, làm cửa cách âm… không cho âm truyền đến tai?  Thảo luận nhóm và thống  Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhất câu trả lời. trả lời C4... 2) Trồng cây xanh… 3) Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa… C4: a) Vật liệu dùng để ngăn chặn âm: gạch, bêtông, gỗ… b) Vật liệu dùng để cách âm: kính, lá cây…. H Đ 3 :. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (9 phút) Trợ giúp của GV. H Đ của HS.  Yêu cầu HS tự đọc các câu hỏi  Thảo luận phần vận dụng. Thảo luận nhóm để trả nhóm. lời.  Tổng kết và củng cố: -  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ..  Chọn câu d.. - ? Khi nào xảy ra ô nhiễm tiếng ồn? Hãy nêu những biện pháp chính để  Trả lời các câu chống ô nhiễm tiếng ồn? hỏi.  Làm tất cả BT trong SBT, xem lại kiến thức cả chương để ôn tập tổng kết chương.. Kiến thức trọng tâm III – Vận dụng: C5: Những biện pháp: - H15.2: Yêu cầu trong giờ làm việc, tiếng ồn máy phát ra không quá 80db. Người thợ cần bịt tai lúc làm việc… - H15.3: Ngăn cách lớp học và chợ bằng cách đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường, trồng cây xung quanh… C6: Tuỳ theo HS.. Có hai cách chống ô nhiễm tiếng ồn : 1- Cách thụ động : dùng các vật liệu hấp thụ âm để ngăn cản âm thanh như vải, nhựa xốp… 2- Cách tích cực : tạo ra các sóng âm để triệt tiêu âm thanh truyền đến. Mũ cách âm hiện đại dùng phương pháp này. Em có chiếc chuông, nhưng kêu lớn quá, gây khó chịu cho hàng xóm. Sau đây là một số giải pháp giảm bớt âm thanh của chiếc chuông đó. 1- Bấm vào nút chuông thật nhẹ. 2- Dùng vải quấn quanh chuông. 3- Thay bằng một chuông khác. Em hãy nêu ý kiến của mình về các biện pháp trên? RKN ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... NS :15//12/09 ND : 17/12/09. TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> G/a : Lý 7......................................N¨m häc : 2009 - 2010 AÂM HOÏC I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh. - Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II/ Chuaån bò : 1. Giáo viên: Vẽ bảng phụ hình 16.1 về trò chơi ô chữ. 2. Học sinh : Chuẩn bị phần tự kiểm tra vào vở bài tập. III/ Phöông phaùp daïy hoïc: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan.. IV/ Tieán trình : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ : Thông qua phần tự kiểm tra 3) Giảng bài mới : Hoạt động của thầy-trò Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cơ bản - Yêu cầu HS lần lượt trả lời những câu hỏi ở phần tự kiểm tra. - Hướng dẫn HS thảo luận chọn câu trả lời đúng - Caâu 2 cho moãi nhoùm đứng lên đặt 1 câu, nhóm khaùc nhaän xeùt boå sung cho hoàn chỉnh.. Noäi dung baøi hoïc I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra 1) a/ dao động b/ taàn soá, Heùc (Hz) c/ ñeâxiben d/ 340 m/s e/ 70 dB 2) a/ Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b/ Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm. c/ Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d/ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. 3) a/ khoâng khí c/ raén d/ loûng 4) Là âm dội ngược lại khi gặp 1 mặt chắn. 5) D 6) a/ cứng, nhẵn b/ meàm, goà gheà 7) b/ làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá. d/ haùt karaoâkeâ to luùc ban ñeâm 8) boâng, vaûi xoáp, gaïch goã, beâtoâng.. Hoạt động 2 : Tìm hiểu II/ Bài tập: 1) Vaän duïng: aâm phaûn xaï vaø tieáng Caâu 1: - . . . . dây đàn vang - . . . . laø phaàn laù bò thoåi - . . . . coät khoâng khí trong saùo - Cho HS laøm vieäc caù - . . . . laø maët troáng nhaân phaàn vaän duïng 1, 2, Caâu 2: C 3 vào vở bài tập. - Thaûo luaän vaø thoáng Caâu 3: a/ - . . . . maïnh, daây leäch nhieàu nhất câu trả lời. - . . . . yeáu, daây leäch ít b/ . . . . nhanh . . . . chaäm Lop7.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×