Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng gian an toan 8 HKI (hinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.58 KB, 12 trang )

AB // CD
 =
µ
B
hoặc
µ
D
=
µ
C
Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh
Tuần : 2
Tiết: 3
HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu: (SGV/102)
- Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác trong tính toán, vẽ hình.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ, compa, thước đo góc
III. Lên Lớp:
1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ:
? Nêu định nghĩa hình thang. Làm bài tập tính số đo góc D hình 24a/Sgk.72
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
1. Đònh nghóa:
Từ bài cũ GV giới thiệu hình thang cân.
? Vậy hình thang cân là hình thang như thế
nào
- GV: Chốt lại đònh nghóa hình thang cân.
hướng dẫn HS vẽ hình
? Nếu cho một hình thang cân thì ta biết
được những yếu tố nào trên hình đó


- GV: Chốt lại phần chú ý.
Cho HS làm bài tập ?2 (hình vẽ bảng phụ)
- HS: Thảo luận nhóm, trả lời.
- GV: Chốt lại sau mỗi câu trả lời.
2.Tính chất:
Định lý 1 :
- GV: u cầu HS đo độ dài hai cạnh bên
của hình thang cân => Định lí 1.
- GV: Gợi ý cho HS chứng minh định lí theo
hai trường hợp
- GV: Chốt lại nội dung định lí 1.
? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có
phải là hình thang cân khơng => chú ý
Định lý 2 :
? Hai đường chéo của hình thang cân có tính
chất gì
- GV Chốt lại => định lí
? Nêu GT và KL của định lí.
? Chứng minh định lí
- Gọi HS trình bày tại chỗ
1. Đònh nghóa: SGK/72
ABCD là hình thang cân
(đáy AB, CD)
2.Tính chất:
Định lý 1 : SGK/72.
GT ABCD là hình thang
cân
(AB // CD)
KL AD = BC
Ch ứ ng minh: SGK/73

Chú ý: SGK
Định lý 2 : SGK
GT ABCD hình
thang cân
(AB // CD)
GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8

Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh
- GV: Chốt lại cách chứng minh
3. Dấu hiệu nhận biết:
Cho HS làm bài ?3 SGK => định lí 3
? Dựa vào đònh nghóa và đònh lý của hình
thang cân ta có những dấu hiện nhận biết
nào
- HS: Trả lời như SGK, GV chốt lại dấu
hiệu nhận biết hình thang cân.
KL AC = BD
Ch ứ ng minh: SGK/73
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
Định lý 3 : SGK
Dấu hiệu nhận biết: SGK/74
4/ Củng cố :
? Để tứ giác ABCD (AB//CD) là hình thang cân cần thêm điều kiện gì
? Làm bài 11 trang 74 SGK (nếu còn thời gian)
- GV: Chốt lại bài học
5/ Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập : 12,15 trang 74, 75 SGK.
- Xem trước bài “LUYỆN TẬP”
GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8

hình thang ABCD có
AC = BD  ABCD là
hình thang cân
Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh
Tuần : 2
Tiết: 4 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết)
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng
hình.
- Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác trong chứng minh, vẽ hình.
II. Chuẩn bò: Compa, thức đo góc
III. Lên Lớp:
1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ:
- HS1: Nêu định nghĩa, định lí 1 hình thang cân vẽ hình ghi GT và KL của đònh lý 1 ?
- HS2: Nêu nội dung định lí 2, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, vẽ hình ghi GT và KL
của đònh lý 2?
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Bài tập 18/75 SGK
Cho HS đọc nội dung bài vẽ hình và ghi
GT/KL của bài 18
? Chứng minh tứ giác ABEC là hình thang
? Có nhận xét AC và BE? Vì sao?
? ∆BDE cân khi nào
- Chốt lại câu trả lời, gọi HS lên bảng.
? Chứng minh ∆ACD = ∆BDC
- Nếu HS trả lời khơng được GV gợi ý

- Chốt lại câu trả lời, u cầu HS tự trình
bày
? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
? Chứng minh hình thang ABCD là hình
thang cân
- HS: Lên bảng thực hiện.
- Chốt lại kiến thức tồn bài.
Bài tập 18/75 SGK



Suy ra AC = BE (nhận xét về hình thang)
mà AC = BD (gt) nên BE = BD
=> ∆BDE cân tại B.
b. C/M :

ACD =

BDC.
Xét ∆ACD và ∆BDC
Ta có: AC = BD (gt), CD cạnh chung
1 1
ˆ
ˆ
D C=
(
1
ˆ
E=
)

nên ∆ACD = ∆BDC (c-g-c)
c. C/M: hình thang ABCD là hình thang
cân.
Hình thang ABCD có
·
·
ADC BCD=
(vì ∆ACD = ∆BDC)
GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8
a. C/M :

BDE cân .
Ta có: ABEC là hình thang
(vì AB // CE) mà BE //AC (gt)
Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh
Bài 17/75 SGK .
? Vẽ hình và ghi GT/KL
? Muốn chứng minh hình thang ABCD là
hình thang cân ta phải chứng minh như thế
nào
- GV chốt lại cách chứng minh
? Chứng minh AC = BD
- GV gợi ý: gọi E là giao điểm của AC và
BD Chứng minh ED = EC và EA = EB
=> AC = BD
- HS thực hiện theo gợi ý
Nên hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài 17/75 SGK .



Gọi E là giao điểm của AC và BD.
Ta có: ∆ECD cân tại E (
·
·
ECD EDC=
)
⇒ EC = ED (1)
Ta lại có: ∆EAB cân tại E (
·
·
EAB EBA=
)
⇒ EA = EB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD
=> ABCD là hình thang cân
4/ Củng cố :
- GV: Để chứng minh tứ giác là hình thang cân ta chứng minh như thế nào
- GV: Chốt lại nội dung kiến thức.
5/ Dặn dò:
- Học lại các đònh lý về hình thang, hình thang cân.
- Xem lại cách xác đònh trung điểm của một đoạn thẳng (lớp 7)
- Làm bài tập 16 trang 75 SGK.
- Xem trước bài “ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA
HÌNH THANG”
GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8

Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh
Tuần: 3
Tiết: 5 + 6
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

I. Mục tiêu: (Sgv/107-108)
- Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình, vận dụng định lí
vào giải bài tập.
II. Chuẩn bò: Thước đo góc, bảng phụ, compa
III. Lên Lớp:
1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
I. Đường trung bình của tam giác:
1. Định lí 1 :
Cho HS làm bài ?1 SGK
- Cho HS vẽ hình và dự đoán kết quả.
- GV: Gợi ý chứng minh dự đoán
? Vậy nếu 1 đường thẳng đi qua trung
điểm cạnh thứ nhất và song song với cạnh
thứ hai của tam giác thì thế nào => nội
dung đònh lý 1
- GV chốt lại nội dung định lí 1, giới thiệu
định nghĩa đường trung bình của tam giác
2 . Đònh nghóa:
? Đường trung bình của tam giác là gì
- GV: Chốt lại đònh nghóa
? Làm bài ?2/SGK.
Yêu cầu HS thực hành theo tổ, đại diện
tổ đọc kết quả.
- GV: Chốt lại câu trả lời suy ra đònh lí 2
3. Định lí 2 :
- GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết và
kết luận của đònh lý

- GV: Gợi ý cho HS chứng minh đònh lí
- HS: Đứng tại chỗ trả lời
- GV: Chốt lại phần chứng minh.
I. Đường trung bình của tam giác:
1. Định lí 1 : (SGK/76)
GT
KL
Chứng minh: xem SGK/76
2 . Đònh nghóa: (SGK/77)
∆ ABC có MA = MB MN là đường
trung
NA = NC bình của ∆
ABC
3. Định lí 2 : (SGK/77)
GT ∆ABC có
DA=DB
GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8
C
Tiết 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
ABC, AD = DB,DE//BC
AE = EC
D
E
B
H
A

×