Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 9 năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Tuần :09 Tiết : 33. Ngày soạn : 17-10-2010 Ngày giảng :19-10-2010. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : Giúp HS: 1. Kiến thức: - Thấy được những lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách chữa lỗi. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ phù hợp với hoàn cảnh. - Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức làm giàu vốn từ, dùng quan hệ từ phù hợp. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Ra quyết định: Lựa chọn quan hệ từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng quan hệ từ tiếng Việt III.Phương pháp: Phân tích mẫu, thực hành, kĩ thuật động não,Quy nạp. IV.Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK; SGV; tài liệu tham khảo; giáo án. - Học sinh: SGK; học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi/SGK. V.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : H: Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ? Sử dụng quan hệ từ cần ghi nhớ điều gì? 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Phương pháp Nội dung Hoạt động1:GVHDHS tìm hiểu các lỗi thường I.CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ. gặp về quan hệ từ. 1.Thiếu quan hệ từ: GV: Gọi HS đọc 2 vd/SGK. a.Ví dụ: H: Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? b.Nhận xét: - ……mà…….. - …… đối với….., còn đối với……. GV: Gọi HS đọc 2 vd/SGK. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: H: Các quan hệ từ: và, để trong 2 vd có diễn a.Ví dụ: đạt đúng quan hệ nghĩa giữa các bộ phận trong b.Nhận xét: câu không? Nên thay và, để bằng quan hệ từ - ……..nhưng……….. nào? -…………..v ì…………. GV: Gọi HS đọc 2 vd/SGK. 3. Thừa quan hệ từ: H: Vì sao các câu trên lại thiếu chủ ngữ? a.Ví dụ: H: Muốn câu có chủ ngữ ta phải làm gì? Hãy b.Nhận xét: chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh? - Các quan hệ từ: qua, về đã biến chủ ngữ của câu thành trạng ngữ. - Để có chủ ngữ thì bỏ quan hệ từ. GV: Gọi HS đọc vd/SGK. 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết: H: Các câu in đậm sai ở đâu? Em hãy chữa a.Ví dụ: lại cho đúng? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b.Nhận xét: - ………không những giỏi về môn Toán, môn văn, mà còn giỏi về nhiều môn khác nữa, nên……….. -………….., không thích tâm sự với chị. H: Qua tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết khi dùng cần tránh các lỗi nào? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ/SGK Hoạt động 2: GVHDHS luyện tập GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, 2. Cho học sinh thảo luận, chỉ định học sinh trả lời từng ý, nhận xét, bổ sung BT2: Bổ sung ý: Tại sao lại cho rằng từ đó không thích hợp.. *.Ghi nhớ: SGK II.Luyện tập 1.Thiếu quan hệ từ -> thêm - ...Từ đầu... -...Để cha mẹ... 2.Quan hệ từ không thích hợp về nghĩa ->Thay. -Với … như -Tuy...dù -Bằng....về GV:Gọi học sinh đọc bài tập 3. Cho học sinh 3.Thừa quan hệ từ-> bỏ bớt: thảo luận làm vào PHT lớn- đưa H PHT lên bảng “ đối với” “ với”, “qua” , nhận xét, bổ sung. GV:Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. Giáo 4.-Đúng: a, b, d, h viên đưa bảng phụ ghi các câu SGK , cho học - Sai sinh thảo luận sau đó lần lượt chỉ định học sinh * c: bỏ từ “cho” trả lời từng câu. * e: đưa “của” lên trước “bản thân” Những câu sai bổ sung ý: Tại Sao? GV: HDHS làm bài tập5/SGK * g: bỏ “của” * i: thay “giá” = “nếu” 4.Củng cố : H:Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Học xong bài em tự rút ra bài học gì cho bản thân? GV:Giáo dục ý thức làm giàu vốn từ, dùng từ. 5.Dặn dò : - Về xem lại bài tập làm văn số 1 đã làm. Nhận xét cách dùng quan hệ từ trong bài. Nêu có lỗi dùng quan hệ từ thì chỉnh lại. - Học bài cũ + Làm bài tập 5 + hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài: Từ đồng nghĩa. D.Nhận xét, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần :09 Tiết : 34 Văn bản:. Ngày soạn : 17-10-2010 Ngày giảng :19-10-2010. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ ( VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ ) —Lí Bạch-I. Mục tiêu :Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nắm được sơ giản về tác giả Lí Bạch. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch miêu tả trong bài thơ; qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạng của nhà thơ. - đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ HánViệt 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, niềm say mê khám phá, thưởng thức cái đẹp. II.Phương pháp: Đọc diễn cảm; phân tích; vấn đáp III.Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK; SGV; tài liệu tham khảo; giáo án+ Tranh minh hoạ - Học sinh: SGK; học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi/SGK. IV.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : H:Đọc thuộc bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và cho biết nội dung của bài thơ? 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: GVHDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. I.Tác giả, tác phẩm: H: Nêu vài nét chính về tác giả và tác phẩm? - Lí Bạch(701-762) Là nhà thơ nổi tiêng Trung Quốc đời Đường. GV: Gọi HS trình bày -> nhận xét, bổ sung. - Ông được mệnh danh là “Thi tiên”. - Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do phòng khoáng. Hoạt động 2: GVHDHS đọc, hiểu văn bản. II.Đọc, hiểu văn bản: GV: HDHS cách đọc văn bản -> gọi HS 1. Đọc: đọc-> nhận xét cách đọc của học sinh. GV: HDHS giải nghĩa các từ khó/văn bản/SGK. H: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu một vài đặc điểm của thể thơ đó. H: Theo em bài thơ có những nội dung chính nào?(cảnh và tình) Hoạt động 3: GVHDHS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của vănbản. H: Xác định vị trí đứng ngắm thác của tác giả? H: Góc nhìn đó có lợi thế gì? H: Câu thơ 1 miêu tả cảnh gì? Lop7.net. 2. Giải nghĩa từ khó: ( SGK) 3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. III. Phân tích: *Tác giả đứng ngắm thác từ xa -> dễ phát hiện vẽ đẹp toàn cảnh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H: Em nhận xét như thế nào về cảnh này? GV: Mặt trời sinh ra ( Bản gốc )-> Phát hiện mới mẻ H: Ngọn núi Lư có phải là trọng tâm miêu tả của bài thơ không? Vậy nó có vai trò gì. (Cái phông nền ). GV: Gọi HS đọc câu 2 ( cả 3 bản ) H: Câu thơ có sử dụng nghệ thuật gì?. 1.Cảnh thác núi Lư: - “Nắng...bay”: Dưới nắng hương Lô có màu tím (tía) ->Cảnh rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo như thần thoại. (động). * “ Xa....này” -Từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh liên tưởng H: Em hình dung cảnh được tả như thế nào? -Đứng xa trông dòng thác như tấm lụa trắng rủ xuống GV: Thác nước như một tấm lụa buông bất động -> treo trước vách núi và dòng sông Mềm mại... H: Em nhận xét gì về cảnh được tả? -> Cảnh đẹp hùng vĩ, tráng lệ.(tĩnh) H: Nhận xét cách dùng từ trong câu 3 H: Câu 3 muốn tả điều gì? Nó như thế nào? H: Qua đó giúp ta biết thêm điều gì về thế núi? * “ Nước....thước” H: Cảnh như thế nào? -Từ ngữ độc đáo: bay H: Nhận xét cách diễn đạt trong câu thơ? H: Theo em ý tác giả muốn nói gì? -Nước tuôn như bay, mạnh mẽ, mãnh liệt ( Núi cao và sườn dốc đứng )(động) H: Câu thơ 4 gợi cảnh tượng như thế nào? H: Tóm lại em cảm nhận thế nào về thác núi Lư GV: Bình thêm “ Tưởng....mây” -So sánh, phóng đại H: Qua tìm hiểu nội dung bài thơ, em cảm nhận -Thác nước như giải Ngân Hà-> Cảnh kì diệu được những tình cảm gì của tác giả? Về niềm say mê =>Thác núi Lư rực rỡ, kỳ ảo tâm hồn, tính cách của tác giả? 2.Tình cảm của tác giả. -Yêu thiên nhiên đắm say, mãnh liệt -Say mê khám phá những vẻ đẹp thiên nhiên -Tâm hồn nhạy cảm, tính cách hào phóng, mạnh mẽ Hoạt động 4: GVHDHS tổng kết III. Tổng kết H: Tóm tắt nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ? 1. Nghệ thuật:Ngôn ngữ điêu luyện, giàu sức gợi hình, gợi cảm. sử dụng biện pháp so sánh, H: Nội dung của bài thơ là gì? phóng đại, liên tưởng sáng tạo. H: Học xong bài ta biết gì về tác giả? 2. Nội dung: cảnh thác núi Lư hùng vĩ và tình GV:Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK yêu thiên nhiên đàm thắm của tác giả. * Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố : H:Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Qua đó em có cảm nghĩ gì? Rút ra bài học gì? GV: Giáo dục tình cảm, cách làm văn cho học sinh. 5 . Dặn dò : - Học thuộc bản dịch của bài thơ. - Nhớ được 10 từ gốc Hán trong bài thơ. - Viết một đoạn văn ngắn nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. - Chuẩn bị bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh D.Nhận xét, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần :09 Tiết : 35. Ngày soạn : 18-10-2010 Ngày giảng : 21-10-2010. TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu : Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, các loại từ đồng nghĩa, cách sử dụng từ đồng nghĩa. 2. Kĩ năng:- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức làm giàu vốn từ, sử dụng từ phù hợp hoàn cảnh, mục đích giao tiếp. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Ra quyết định: Lựa chọn các từ đồng nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến các nhân về sử dụng từ đồng nghĩa III.Phương pháp: Quy nạp; vấn đáp; thảo luận. IV.Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK; SGV; tài liệu tham khảo; giáo án. - Học sinh: SGK; học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi/SGK. V.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : H: Khi sử dụng quan hệ từ ta cần chú ý tránh những lỗi nào? 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: GVHDHS tìm hiểu khái niệm từ I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA đồng nghĩa 1.Tìm hiểu ví dụ GV:Gọi HS đọc câu 1 và cho thảo luận *Rọi:Chiếu, Soi: H: Em hiểu từ “ rọi” ở đây nghĩa là gì? Tìm thêm ->Nghĩa giống (gần giống) nhau từ có nghĩa tượng tự? =>Từ đồng nghĩa H: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ trông” với nghĩa ; *Trông1: Nhìn, ngó, nhòm nhìn để nhận biết Trông 2: Chăm sóc, giữ GV: Đưa bảng phụ ghi ví dụ: Trông 3: Mang hi vọng -Con trông em cẩn thận nhé! ->Từ trông ở đây có 3 nghĩa -Cháu trông cô chóng khoẻ. ->Thuộc 3 nhóm từ đồng nghĩa khác nhau H: Xác định nghĩa của từ trông trong từng ví dụ và tìm từ có nghĩa tương đương với mỗi nghĩa đó? H: Từ “nhìn” có đồng nghĩa với từ “mong” không? Vì sao? H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là đồng nghĩa? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ *.Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: GVHDHS Tìm hiểu các loại từ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đồng nghĩa GV: Đưa bảng phụ ghi ví dụ GV: Gọi HS đọc, cho HS đọc và trả lời 2 câu hỏi SGK. II.CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA 1.Tìm hiểu ví dụ a.Trái- quả: Nghĩa giống nhau hoàn toàn-> Đồng nghĩa hoàn toàn b.Bỏ mạng- hi sinh: -Giống nhau: Cùng là chết -Khác: +Bỏ mạng: Chết vô ích, mang sắc thái khinh bỉ +Hi sinh: Chết vì nghĩa, mang sắc thái kính trọng H: Qua tìm hiểu, em thấy có những loại từ đồng ->Đồng nghĩa không hoàn toàn nghĩa nào? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK *.Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: GVHDHS tìm hiểu cách sử dụng III.SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA từ đồng nghĩa 1.Tìm hiểu ví dụ Gọi HS đọc- thảo luận- trả lời 2 câu hỏi SGK a,Trái- quả: Có thể thay thế được cho nhau b,Bỏ mạng- hi sinh: Không thể thay thế được cho nhau c: Chia ly: Tăng sắc thái cổ H: Qua tìm hiểu em rút ra kết luận gì về cách sử dụng từ đồng nghĩa? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt đ ộng 4: GVHDHS Luyện tập 2*Ghi nhớ: SGK GV: Gọi HS đọc bài tập 1 IV. Luyện tập GV: Đưa bảng phụ ghi phần cho trước, tổ chức 1.Tìm từ HV đồng nghĩa cho học sinh thi tìm nhanh + Gan dạ- Dũng cảm + Nhà thơ- thi sĩ + Mổ xẻ- phẫu thuật + Của cải- Tài sản + Nước ngoài- ngoại quốc. GV: Gọi HS dọc bài tập4- cho HS thảo luận làm 4.Tìm 4 từ thay thế + Đưa- tiễn vào phiếu học tập lớn sau đó đưa kết quả lên + Đưa- trao bảng, nhận xét, bổ sung + Kêu- than, phàn nàn + Nói- cười, mắng + đi- mất 5.Phân biệt *Ăn: Sắc thái bình thường GV:Gọi HS dọc bài tập 5, phân công mỗi tổ làm Xơi: Sắc thái lịch sự một nhóm từ ghi kết quả ra PHT lớn, đưa lên Chén: Sắc thái thân mật bảng, nhân xét bổ sung *Cho: Sắc thái bình thường Tặng: Tỏ lòng yêu mến Biếu: Kính trọng *Yếu đuối: Thiếu ý chí, sức mạnh. Yếu ớt: Qúa yếu, không có sức. *Xinh: Có đường nét, dáng vẻ đẹp mắt Đẹp: Có hình thức, phẩm chất làm người. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Tu: Uống nhiều, liền một mạch GV: Gọi HS đọc bài tập 6, gọi mỗi em điền 1 bài Nhấp: Uống chút một. ( Bổ sung ý tạo sao? ) Nốc: Uống nhiều, hớp to 6.Chọn từ a.Thành quả- Thành tích b.Ngoan cố- ngoan cường GV: Gọi HS đọc bài tập 7, chỉ định HS trả lời. c. nghĩa vụ- nhiệm vụ d. giữ gìn- Bảo vệ 7.Điền từ a. (1) Cả hai từ GV: Gọi HS đọc BT8, yêu cầu HS phân biệt (2) Đối xử nghĩa các từ trước khi cho HS đặt câu. b. (1) Cả hai từ GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 9, gọi học sinh (2) To lớn đọc, chỉ định HS trả lời ( bổ sung ý vì sao ) 8. Đặt câu 9.Chữa lỗi dùng từ sai -Hưởng thụ; che chở; dạy; trưng bày 4.Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?- Từ đó em rút ra bài học gì? GV: Giáo dục ý thức tìm hiẻu, làm giàu vốn từ, sử dụng từ 5.Dặn dò : - Tìm trong văn bản Cổng trường mở ra các căp từ đồng nghĩa - Học bài - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa. D.Nhận xét, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần :09 Tiết : 36. Ngày soạn :19-10-2010 Ngày giảng :21-10-2010. CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu :Giúp HS: 1. Kiến thức: Nắm được ý và cách lập ý của bài văn biểu cảm; Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và viết các dạng văn bản biểu cảm, biết vận dụng các cách lập ý đối với các đề văn cụ thể. 3.Thái độ: Bồi dưỡng những tình cảm, cảm xúc tốt đẹp và cách biểu đạt phù hợp. II.Phương pháp: Quy nạp; vấn đáp; thảo luận. III.Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK; SGV; tài liệu tham khảo; giáo án. - Học sinh: SGK; học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi/SGK. IV.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : H: Thế nào là văn biểu cảm ? muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm cần làm gì ? 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới Phương pháp Nội dung Hoạt động1: GVHDHS tìm hiểu I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm: những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. *Lập ý trong văn biểu cảm là khơi nguồn cho mạch cmả ? Em hiểu như thế nào là lập ý trong xúc nảy sinh bài văn biểu cảm? GV: Đưa bảng phụ ghi câu hỏi. 1. Tìm hiểu ví dụ:. - Nội dung của đoạn văn ?. * Đoạn 1: - Yếu tố khởi nguồn cho mạch cảm - Cảm nghĩ về cây tre xúc đó ? -> Liên hệ hiện tại với tương lai. - Tình cảm và sự việc được nêu ra * Đoạn 2: như thế nào ? - Cảm nghĩ (niềm say mê) con gà đất. GV: Lần lượt gọi học sinh đọc từng đoạn văn, thảo luận, trả lời, nhận xét, -> Hồi tưởng quá khứ và suỹ nghĩ về hiện tại. * Đoạn 3: bổ sung. - Lòng yếu mến cố giáo -> Tưởng tượng tình huống Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Đoạn 4: - Nỗi nhớ Cà Mau, mơ ước, khát vọng thống nhất đất nước. -> Tưởng tượng tình huống mong ước. * Đoạn 5: -Tình thương mẹ (thương cảm, hối hận) ->Quan sát, suỹ ngẫm H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết:. ->Tình cảm chân thật. -Để tạo ý cho bài văn biểu cảm ta có ->Sự việc đáng tin cậy thể làm như thế nào ? -Tình cảm và sự việc nêu ra phải như thế nào để bào có sức thuyết phục ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK Hoạt động2: GVHDHS thực hiện 2.Ghi nhớ: SGK phần luyện tập. II. Luyện tập: GV: Ghi đề GV: Phân công 2 tổ lập ý cho một đề. Cho HS thảo luận, ghi vào PHT lớn, * Đề 1: Cảm xúc về con vật nuôi đưa kết quả lên bảng, nhận xét, bổ * Đề 2: Cảm nghĩ về mái trường * Lập ý: sung Đề 1: GV: phải phân công cụ thể:. Xác định con vật cụ thể là con chó.. -Nhóm 1: Hồi tưởng qúa khứ. - Nhớ lại ngày mới bắt nó về, nó nhớ mẹ, kêu suốt đêm, vừa thương, vừa bực mình lại vừa sợ mẹ sẽ vất nó đi.. -Nhóm 2: Tưởng tượng tình huống.. - Nhớ một lần nó bị ốm bỏ ăn thật tội nghiệp, em sợ... thật -Nhóm 4: Hiện tại (những đặc điểm may. - Nó rất tinh khôn, biết bắt tay, biết làm nũng, biết cả của đối tượng). ganh tị với con mèo... -Nhóm 3: Hiện tại (vai trò, ý nghĩa). - Nó như một thành viên trong nhà, một lần mẹ em bị ốm đi viện, ba theo chăm sóc mẹ, thương nó mà em dũng cảm ở nhà một mình nấu cơm cho nó ăn... chứ không đến ở nhà người quen. - Nếu vì một lý do nào đó mà mất nó... chắc là buồn lắm. GV:GVHDHS cách tiến hành như đề Em sợ điều đó... em căm ghét bọn bắt trộm chó, mong sao 1( Đối với lớp 7A) điều đó đừng tồn tại... Nhóm 1: Vai trò, sự gắn bó * Đề 2: Xác định cụ thể mái trường đang học. Nhóm 2: Đặc điểm. -Mái trường- mái nhà thứ 2- chứng kiến sự trưởng thành,. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 3: Hồi tưởng Nhóm 4: Tình huống. những buồn vui của em... từng ngày... gắn bó thân thiết. -Trường em khôn lớn, không khang trang bề thế... nhưng em rất yêu, rất tự hào. -Em yêu những cây bàng trút lá, giờ cành xương xẩu rồi vài ngày sau đâm chồi non mơn mởn... yêu những cây phượng xoè lá che nắng, chứng kiến vào vui buồn của lớp lớp học sinh... rồi nở hoa cháy rực báo mùa hè về... -Nhớ lại ngày đầu tiên vào trường với bao bỡ ngỡ... bây giờ đã quen từng gốc cây, ghế đá... -Rồi cũng sẽ đến ngày em phải tạm biệt mái trường... chắc là buồn lắm... -Có lúc em mong trường được xây dựng lại khang trang hơn... nhưng liền đó lại sợ những gì thân thương biến mất.. 4.Củng cố : H:Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? GV: Giáo dục: vận dụng tìm ý cho văn biểu cảm 5.Dặn dò : - Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng trong các bài văn biểu cảm - Học bài - Làm bài tập xem gợi ý tự làm 2 đề còn lại - Chuẩn bị bài: Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật, con người. D.Nhận xét, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×