Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4 - Tiết 13: Văn bản những câu hát than thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 5/9/10. Ngµy gi¶ng: 7a: 7/9/10 7c: 6/9/10. Ng÷ v¨n - bµi 4 TiÕt 13. V¨n b¶n NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc:HiÓu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu hình ảnh, ngôn ngữ của những bài ca về chủ đề than thân trong bài học Thuộc những bài ca dao trong văn bản 2.KÜ n¨ng: T×m hiÓu phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian 3.Thái độ:Giỏo dục tỡnh yờu, sự ham mờ tỡm tũi văn học dõn gian đặc biệt là ca dao II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk TLTK, chuÈn kiÕn thøc. 2.Häc sinh: soạn bài, sưu tầm những bài ca dao có nội dung than thân. III.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình giảng, nêu vấn đề IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đọc thuộc bài số 4 trong “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” và phân tích nội dung, nghệ thuật? - Nghệ thuật: hai câu thơ đầu : kéo dài -> cảnh đồng lúa mªnh mông, bát ngát - So sánh -> sức sống, trẻ trung, phơi phới của cô gái. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Môc tiªu: Qua nhng c©u h¸t than th©n hs cã høng thó cho bµi häc míi. Ca dao dân ca là tấm gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương , tình nghĩa trong các quan hệ từng gia đình, quan hệ con người đối với quê hương, đất nước mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Nỗi niềm ấy thể hiện như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích. 10’ I.§äc vµ th¶o luËn chó thÝch Mục tiêu: Hiểu đợc tác dụng của việc đọc kể có liên quan đến việc hiểu và phân tích. 1.§äc v¨n b¶n. Gv hd hs cách đọc Giọng mượt mà, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả HS đọc bài 3 -4 em -> nhận xét. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv đọc mẫu. Hs đọc, nhận xét Gv nhËn xÐt. Gv đặt câu hỏi hd hs tìm hiểu một số chú thích Hs t×m hiÓu trong sgk.. 2.Th¶o luËn chó thÝch 1,3,4,7,8. 19’ II. T×m hiÓu v¨n b¶n. Hoạt động 2.Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của văn b¶n Bíc 1 1. Bài ca 1: Đọc bài ca dao số 1 ( SGK 48) ? Nhân vật chính trong bài ca dao là ai? H: Con cò người nông dân ? Trong ca dao người nông dân xưa thường mượn hình ảnh con cò diễn tả cuộc dời mình, em hãy sưu tầm một số bài ca dao như vậy? H: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng nước mắt nỉ non - Trời mưa Quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn ? Vì sao người nông dân lại mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc sống của mình mà không phải con vật nào khác? H: Con cò vốn gần gũi với đời sống ruộng đồng của người nông dân, con cò có những phẩm chất giống người nông dân: chịu khó, lặn lội kiếm sống, gắn bó với đồng ruộng ? Cuộc đời của cò được diển tả như thế nào? H: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh ? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ này? H: - Từ láy: lận đận -> vất vả vì gặp nhiều khó khăn - Đối lập: nước non > < một mình Thân cò ( nhỏ bé, gầy guộc) > < thác ghềnh - Từ ngữ đối lập: lên ( thác ) > < xuống ( ghềnh) - Thành ngữ : bể đầy ao cạn ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó Hs tr×nh bµy Gv nhËn xÐt lÕt luËn ? HS đọc hai câu cuối. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong hai câu thơ? - Câu hỏi tu từ - Điệp từ “ cho” - Đại từ “ ai” => câu hỏi nhức nhối chỉ ra nguyên nhân cuộc đời cay đắng của cò Gv: từ “ ai” ngỡ như phiếm chỉ mà lại mang ý nghĩa xác định, khẳng định còn ai nữa ngoài cái xã hội bất nhân trà đạp lên cuộc đời những người nông dân ? Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn có nội dung gì nữa? H: Hình ảnh con cò là biểu tượng chân thực và xúc động về người nông dân trong xã hội cũ. Hs Đọc bài ca dao số 2 ? Trong bài có cụm từ nào được lặp lại? H: Thương thay ? Em hiểu cụm từ này như thế nào? H: Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm , xót xa ở mức độ cao ? Cụm từ này được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? H: Tô đậm nỗi thương cảm ở nhiều góc độ khác nhau đồng thời tạo sự liên kết của văn bản -> tích hợp TLV ? Phân tích nỗi khổ nhiều bề được diễn tả trong bài ca dao? H: Con tằm: bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác - Con kiến: xuôi ngược vất vả làm lụng vẫn nghèo khó - Con hạc: phiêu bạt , lận đận vô vọng - Con cuốc: thấp cổ bé họng, oan trái không được công bằng soi tỏ ? Con tắm, con kiến, con hạc, con cuốc chỉ ai? H: Ẩn dụ chỉ những số phận , nỗi khổ của người Lop7.net. B»ng c¸ch dïng c¸c từ láy, từ ngữ đối lập bµi ca dao khắc hoạ những hoàn cảnh khó khăn, ngang trái, gieo neo, cay đắng mà cò con gặp phải Hình ảnh con cò là biểu tượng chân thực và xúc động về người nông dân trong xã hội cũ đồng thời bài ca dao cũng tố cáo, phản kháng xã hội phong kiến 2. Bài ca 2:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> dân trong xã hội cũ Sử dụng ẩn dụ, điệp ngữ tác giả dân gian vẽ lên nỗi khổ nhiều bề của người phận nghèo trong xã hội cũ. HS đọc bài số 3 ? Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng “ thân em” H: Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày ? Những bài ca dao thường nói về ai? Về điều gì? H: Thường nói về thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ, bị phụ thuộc không có quyền quyết định điều gì ? Những bài này có điểm nghệ thuật gì giống nhau? H: Mở đầu: thân em: gợi sự tội nghiệp cay đắng - Hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết ? Trong bài ca dao này tác giả dân gian đã so sánh như thế nào? Tác dụng H: Thân em- trái bần trôi -> gợi lên tưởng -> thân phận nghèo khổ, cuộc đời bị phụ thuộc -> số phận chìm nổi lênh đênh vô dịnh GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương. 3’ Hoạt động 3. Tổng kết rút ra ghi nhớ Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện qua phÇn ghi nhí. Hs đọc phần ghi nhớ sgk Gv nhÊn m¹nh, chèt l¹i néi dung chÝnh 5’ Hoạt động 4. Luyện tập. Môc tiªu: Qua bài học hs áp dụng đợc kiến thức để giải quyết đợc yêu cầu của bài tập. Hs đọc phần đọc thêm sgk 4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’) Nắm nội dung, nghệ thuật ba bài ca dao Học thuộc bài; nắm nội dung , nghệ thuật Chuẩn bị: “ Những câu hát châm biến” theo câu hỏi SGK. Lop7.net. 3. Bài ca 3:. Bằng hình ảnh so sánh cụ thể , sinh động bài ca dao nói lên thân phận chìm nổi , lênh đênh vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. III.Ghi nhí. IV.LuyÖn tËp Đọc thêm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×