Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 25 - Tiết 108: Trả bài tập làm văn số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 19/13/11 Ngµy gi¶ng: 7a: 21/3/11 7c: 24/3/11. Ng÷ v¨n - Bµi 25 TiÕt 108 TR¶ BµI TËP LµM V¡N Sè 5. I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Học sinh nắm được các kiến thức cần đạt trong bài viết Nhận biết những ưu điểm, nhược điểm trong bài văn của mình và sửa 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu,viết đúng chính tả cho học sinh 3.Thái độ: Cú ý thức sửa lỗi, rỳt kinh nghiệm để bài viết tốt hơn II. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài. 1. Ra quyết định. 2. Giao tiếp III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: Giáo án, các lỗi HS hay mắc phải trong bà viết 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (2’) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Chúng ta đã được làm bài văn chứng minh. Để giúp các em củng cố kiến thức về văn biểu cảm, nắm được các các đv kiến thức cần có trong bài viết của mình cũng như nhận biết và sửa chữa các lỗi thường gặp, chúng ta học tiết trả bài ngày hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1.Tìm hiểu đề. Môc tiªu: Hs tìm hiểu được yêu cầu của đề bài. Học sinh nhắc lại đề bài ? Thể loại? H: Văn chứng minh. Hoạt động 2. Lập dàn ý Môc tiªu: Hs biÕt lËp dµn ý cho bµi v¨n.. TG Néi dung chÝnh I. Đề bài: 3’ 1. Nhân dân ta thường hay răn dạy: ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Em hãy chứng minh lời dạy đó đã được áp dụng trong thực tế 2. Cho câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Em hãy chứng minh II. Lập dàn ý 11’ Đề 1 1.Mở bài: - Dẫn dắt + Biết ơn là một phẩm chất. Hs lập lại dần ý cho đề văn đã làm Hs nhận xét. Gv nhận xét, kết luận Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta - Nêu luận điểm:Trích câu tục ngữ 2.Thân bài: Chứng minh luận điểm -Giải nghĩa câu tục ngữ: Khi được hưởng thành quả phải biết ơn người làm ra nó -Chứng minh +Nhớ về tổ tiên , cha ông những người dựng nước, giữ nước:lễ hội đền Hùng, đền Bà Chúa Kho, đền Thượng +Ngày thương binh liệt sĩ: đền ơn đáp nghĩa gia đình có công cách mạng +Ngày nhà giáo VN ……….. 3.Kết bài: Ý nghĩa của câu tục ngữ - Là bài học về đạo đức sâu sắc, nhắc nhở con cháu phải biết ơn và nhớ về những người có công lao, những người sinh thành…. Đề 2: 1.Mở bài - Dẫn dắt và nêu luận diểm Trong cuộc sống có nhiều việc khó khăn,nhưng nếu kiên trì chúng ta sẽ vượt qua tất cả -Dẫn câu tục ngữ: có công mài sắt có này nên kim 2. Thân bài: Chứng minh câu tục ngữ - Anh Nguyễn Ngọc Kí viết bằng hai chân -Tiến sĩ Lượng Định Của - Nguyễn Hiền… - So sánh với câu thơ của Bác: Không có việc gì khó ………………….. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7’ Hoạt động 3. Nhận xét Môc tiªu: BiÕt ®­îc ­u khuyÕt ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh. Gv nhận xét Đa số học sinh xác định được yêu cầu của để Bài viết có bố cục rõ ràng Một số bài có cảm xúc chân thành Gv nhận xét. Nội dung còn sơ sài. Học sinh chưa có ý thức làm bài Một số bài đưa nội dung chưa phù hợp Tình cảm còn mờ nhạt Nhiều bài thiên về tả cây, ít biểu cảm hoặc chưa biểu cảm trực tiếp Trình bày chưa khoa học, chưa rõ bố cục ba phần, thiếu kết bài Diễn đạt yếu, lủng củng, chưa có sự logic giữa các ý, sử dụng từ ngữ,hình ảnh, so sánh chưa phù hợp Câu thiếu chủ ngữ, thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ, không chấm câu Bài sai nhiều lỗi chính tả, viết không đúng từ 13’ Hoạt động 4. Sửa lỗi. Môc tiªu: Söa ®­îc c¸c lçi sai trong bµi lµm cña m×nh. Gv gọi một số học sinh sai các lỗi tự tìm ra lỗi sai trong bài làm Lên bảng sửa chữa Học sinh nhận xét Gv kết luận. Quyết chí ắt làm nên -> đây là một chân lí 3.Kết bài: - Bài học rút ra - Hoặc: Ý nghĩa của câu tục ngữ III. Nhận xét. 1. ưu điểm. 2. Nhược điểm a.Nội dung Nhiều bài sơ sài Còn có nội dung chưa phù hợp Dẫn chứng và lý lẽ chưa xác thực b.Hình thức Chưa rõ kiểu bài Diễn đạt yếu -Sai ngữ pháp - sai chính tả IV.Chữa lỗi 1.Lỗi chính tả Lỗi sai Sửa Lói chuyện Nói chuyện. khoảng khoảnh khắc khắc 2.Lỗi diễn đạt Cao cả: cao quý Sáng sủa:. Lop7.net. Cao cả: cao quý -> mức không thể hơn. Sáng sủa: nhiều ánh sáng tự.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học sinh nhận xét việc sửa lỗi Gv phân tích, bổ sung -> kết luận Gv gọi điểm, học sinh chủ ý nghe, nắm được kết quả bài làm của bạn, so sánh bài của mình.Từ đó có ý thức vươn lên 4’ Hoạt động 5: Đọc bài văn mẫu. Môc tiªu: Giúp cho hs thấy được cái hay của bài văn từ đó rút ra được bài học cho những bài viết sau. Gv đọc bài văn mẫu 3’ Hs theo dõi. Hoạt động 6. Lấy điểm Mục tiêu: Lấy điểm vào sổ để có kết quả đánh giá quá trình học tập của học sinh. Gv gọi điểm lấy vào sổ.. nhiên chiếu vào-> cảm giác thích thú V. Đọc bài văn mẫu. VI.Gọi điểm. 4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’) ? Cách làm một bài văn nghị luận chứng minh - Ôn văn chứng minh - Soạn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Đọc kĩ và trả lời câu hỏi sgk. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×