Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Chủ đề 4: Thơ ca trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI. I/ Mục tiêu của chủ đề: Qua chủ đề giúp cho HS nắm được: 1. Kiến thức: - Nắm chắc hơn nữa những kiến thức cơ bản về thơ ca Trung đại. - Hiểu được tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, số phận người phụ nữ trong thơ ca Trung đại. 2. Kĩ năng: - Đọc và cảm thụ thơ ca trung đại một cách sâu sắc hơn. - Viết được những bài văn, đoạn văn cảm thụ có yếu tố biểu cảm trong thơ văn trung đại. - Biết liên hệ thực tế, điều chỉnh hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực đạo đức. 3. Thái độ: - Nhận thức rõ trách nhiệm và nghĩa vụ, quyền lợi của mình với gia đình, quê hương, đất nước. - Có ý thức tìm hiểu, khám phá những nét đẹp văn hoá ứng xử trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người. II/ Tài liệu: - Sách giáo khoa Ngữ văn 7. - Những kiến thức cơ bản và nâng cao Ngữ văn 7. - Những dạng bài cảm thụ Ngữ văn 7. - Các loại bài tập bổ trợ Ngữ văn 7. III/ Thời gian: Thực hiện chủ đề: 9 tiết. - Tiết 1: Giới thiệu vài nét về văn học Trung đại – Thể thơ Đường luật. - Tiết 2,3: Tinh thần yêu nước trong “ Sông núi nước Nam” và “Tụng giá hoàn kinh sư”. - Tiết 4,5: Phong cảnh thiên nhiên trong: “Bài ca Côn Sơn, Buổi chiều đứng ở phủ. Thiên Trường. trông ra, Qua đèo Ngang”. - Tiết 6,7: Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao – dân ca và thơ ca trung đại. - Tiết 8: Ôn tập. - Tiết 9: Tổng kết, rút kinh nghiệm, kiểm tra, đánh giá.. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 1 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 26: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI – THỂ THƠ ĐƯỜNG LUẬT. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Có cái nhìn toàn diện và đầy đủ hơn về thơ ca trung đại và những thành tựu của văn học ViÖt Nam giai ®o¹n nµy. - BiÕt vµ nhí ®­îc nh÷ng t¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓu trong giai ®o¹n nµy. B. CHUẨN BỊ: - GV: Sưu tầm tài liệu, tổng hợp những đặc điểm cơ bản. Sưu tầm một số tác phẩm tiêu biểu để giới thiệu cho HS. - HS: S­u tÇm c¸c bµi th¬ cña c¸c t¸c gi¶ trong thêi k× nµy. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra: - ViÖc s­u tÇm th¬ cña HS. 3. Bµi míi: I. Vài nét sơ lược về văn học Trung đại. 1.Sù h×nh thµnh cña dßng v¨n häc viÕt. Thời kì Bắc thuộc - Trước TKX chưa có dòng văn học viết, chỉ có văn học dân gian. Đến TKX, thời kì tự chủ, VH viét (VH trung đại) với tư cách là 1 dòng VH viết mới có điều kiện để xuất hiện (Tầng lớp có tri thức Hán học, tinh thông thần học, lại có tư tưởng yêu nước, tinh thần dân tộc  sáng tác những tác phẩm đáp ứng nhu cầu của thời đại trong buổi đầu của nền tự chủ).  Sự ra đời của dòng văn học viết là bước nhảy vọt của tiến trình lịch sử dân tộc. - DiÖn m¹o hoµn chØnh: VHDG + VH viÕt. - Tính chất: phong phú, đa dạng & cao đẹp hơn. 2. Thµnh phÇn cÊu t¹o cña dßng VH viÕt. + V¨n häc ch÷ H¸n. + V¨n häc ch÷ N«m. 3. TiÕn tr×nh ph¸t triÓn cña dßng VH viÕt: 4 g/®o¹n. a. Giai ®oan 1: Tõ TKX-TKXV. + VÒ lÞch sö: GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 2 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Sau khi giành được nền tự chủ-tổ tiên ta đã dựng nước theo hình thức XHPK. - Các đế chế PK phương bắc vẫn còn muốn xâm lược nước ta (Tống- Mông- Nguyên- Minh) nhưng đều thÊt b¹i. - Giai cấp PK giữ vai trò chủ đạo. +VÒ VH: - VH viÕt xuÊt hiÖn. - Chủ đề chính: Lòng yêu nước,tinh thần chống giặc ngoại xâm, khát vọng hòa bình. VD: Nam Quèc S¬n Hµ. -LTK Hịch Tướng Sĩ.. TQT.. B×nh Ng« §¹i C¸o. NTr·i.. * T¸c gi¶ tiªu biÓu: NguyÔn Tr·i (1380-1442). Quèc ¢m Thi TËp - Th¬ n«m (254 bµi). b. Giai đoạn 2: Từ TKXV-XII đến nửa đầu TKXVIII. + VÒ lÞch sö: - Chế độ PK vẫn trong thời kì phát triển. Nội dung không còn giữ được thế ổn định, thịnh trị như trước. - XH n¶y sinh nhiÒu m©u thuÉn, khëi nghi· n«ng d©n,chiÕn tranh PK x¶y ra liªn miªn. §êi sèng nh©n d©n lầm than cực khổ,đất nước tạm thời chia cắt. + VÒ VH: - VH ch÷ n«m ph¸t triÓn nhê ph¸t huy ®­îc 1 sè néi dung, thÓ lo¹i cña VHDG. - Chủ đề chính: Phê phán tệ nạn của XHPK hi vọng về sự phục hồi của nền thịnh trị & sự thống nhất đất nước. * T¸c gi¶ tiªu biÓu: - NguyÔn BØnh Khiªm (1491- 1585). - Thiªn Nam Ng÷ Lôc (800 c©u lôc b¸t)-KhuyÕt danh. c. Giai doạn 3: Từ cuối TKXVIII đến nửa đầu TKXI X. - VÒ lÞch sö: + Cuộc xâm lược của TDP. + Cuộc đấu tranh gian khổ & anh dũng của nhân dân ta. + Bước đầu nước ta chịu sự thống trị của TDP. - VÒ VH: + VH ch÷ H¸n & ch÷ N«m ph¸t triÓn. + Chủ đề:Âm hưởng chủ đạo là tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm & bọn tay sai bán nước. * T¸c gi¶ tiªu biÓu: GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 3 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NguyÔn §×nh ChiÓu-V¨n TÕ NghÜa SÜ CÇn Giuéc. Tú Xương. NguyÔn KhuyÕn.. II. ThÓ th¬ §­êng luËt. Bao gåm : - ThÓ th¬ thÊt ng«n tø tuyÖt. - ThÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có. - Thể thơ trường luật (dài hơn 10 câu). * ThÓ th¬ thÊt ng«n tø tuyÖt. - HS chñ yÕu häc thÓ th¬ nµy. - Là thể thơ mà mỗi bài chỉ có 4 câu.Mỗi câu 7 tiếng, viết theo luật thơ do các thi sĩ đời Đường (618-907) nước Trung Hoa sáng tạo nên. - C¸c nhµ th¬ VN s¸ng t¸c nh÷ng bµi th¬ thÊt ng«n tø tuyÖt b»ng ch÷ H¸n- ch÷ N«m hoÆc b»ng ch÷ Quèc ng÷. VD: - Nam Quèc S¬n Hµ. Lí Thường Kiệt.(viết bằng chữ Hán). - Bánh Trôi Nước.. Hồ Xuân Hương.(viết bằng chữ Nôm). - C¶nh Khuya.. HCM. (viÕt b»ng ch÷ quèc ng÷). 1. HiÖp vÇn: Mçi bµi cã thÓ cã 3 vÇn ch©n, hoÆc 2 vÇn ch©n.ë ®©y chØ nãi 3 vÇn ch©n(lo¹i phæ biÕn), lo¹i vÇn b»ng. C¸c ch÷ cuèi c©u 1-2 & 4 hiÖp vÇn. (VÇn ch©n hoÆc vÇn b»ng). 2. §èi: Phần lớn không có đối. Nếu có: - Câu 1-2 đối nhau. - Câu 3- 4 đối nhau.. Đối câu, đối ý, đối thanh.. - Câu 2- 3 đối nhau. 3. CÊu tróc: 4 phÇn. - C©u 1 gäi lµ Khai (më ra). - C©u 2 gäi lµ thõa. - C©u 3 gäi lµ ChuyÓn. - C©u 4 gäi lµHîp. (khÐp l¹i) 4. LuËt: NhÊt, tam, ngò, bÊt luËn. NhÞ, tø, lôc, ph©n minh. Các chữ 1- 3- 5 là bằng hay trắc đều được,các chữ 2- 4- 6 phải đúng luật bằng, trắc. - LuËt b»ng tr¾c (lo¹i bµi cã 3 vÇn) + C¸c ch÷ kh«ng dÊu, chØ cã dÊu huyÒn thuéc thanh b»ng. + C¸c ch÷ cã dÊu s¾c, nÆng, hái, ng·, thuéc thanh tr¾c. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 4 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Trong mỗi câu thơ, các chữ 2- 4- 6 phãi đối thanh. Nếu chữ thứ 2 là bằng  chữ thứ 4 là trắc  chữ thø 6 lµ b»ng. NÕu ch÷ thø 2 lµ tr¾c  ch÷ thø 4 lµ b»ng  ch÷ thø 6 lµ tr¾c. Nãi mét c¸ch kh¸c, mçi c©u th¬, chữ thứ 2 & 6 phải đồng thanh, chữ thứ 4 phải đối thanh với 2 chữ thứ 2 & 6. Cặp câu 1 & 4, cặp câu 2 & 3 thì các chữ thứ 2 - 4- 6 phải đồng thanh (cùng trắc hoặc cùng bằng). LuËt b»ng: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 1. B. T. B. VÇn. 2. T. B. T. VÇn. 3. T. B. T. 4. B. T. B. VÇn. 1. T. B. T. VÇn. 2. B. T. B. VÇn. 3. B. T. B. 4. T. B. T. LuËt tr¾c:. VÇn. 4. Củng cố: - GV khái quát ND bài học. 5. HDVN: - Học bài. - Soạn và tìm hiểu tinh thần yêu nước trong bài “Nam quốc sơn hà”, “Tụng giá hoàn kinh sư”.. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 5 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 27: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI. TINH THẦN YÊU NƯỚC TRONG “ SÔNG NÚI NƯỚC NAM” VÀ “TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ” A. Mục tiêu cần đạt: Gióp HS: - C ¶m nhËn mét c¸ch s©u s¾c tinh thÇn d©n téc qua 2 bµi th¬ ®­îc viÕt trong hoµn c¶nh đất nước bị xâm lăng. - Các em thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng từ đó tự hào về truyền thèng cña cha «ng. B. CHUẨN BỊ: - GV: Kh¸i qu¸t ý nghÜ tõng t¸c phÈm. - HS: Häc thuéc lßng vµ tËp ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ 2 bµi th¬. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra: ? Nêu ND và NT chủ yếu của thơ Trung đại? * Yêu cầu đạt được: - NghÖ thuËt: + Thường sử dụng điển tích điển cố: vua Thục mất nước biến thành chim cuốc + Thường sử dụng những hình ảnh lớn lao mang tầm vóc thời đại, tầm vóc vũ trụ: sương khói, giang s¬n, thiªn th­… + Thường có phép đối, phép ẩn dụ, phép so sánh phép đảo cấu trúc câu. + Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy nhiều tả ít. - Nội dung: + Thường biểu đạt những tình cảm lớn lao như : yêu nước, căm thù giặc, nhớ nhà, hoài niệm về quá khứ vàng son đã một đi không trở lại, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tự do tự tại… + Cảm xúc thường giấu kín trong tình cảm thời đại hoặc tình cảm giai cấp, chưa giám bộc lộ trực tiếp : Bánh Trôi Nước, Sau Phút Chia Ly… GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 6 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Mét sè s¸ng t¸c thÓ hiÖn nçi buån thêi thÕ, tÊm lßng thanh b¹ch cña c¸c nhµ Nho: s¸ng t¸c cña NguÔn Tr·i, NguyÔn KhuyÕn khi vÒ ë Èn. 3. Bµi míi: I/ Bài học: 1. Tinh thần yêu nước trong Sông Núi Nước Nam. a. Tinh thần yêu nước trước hết ở ý thức chủ quyền dân tộc. * ý thøc chñ quyÒn d©n téc ®­îc biÓu thÞ râ rµng trong tõng ý th¬: - Chủ quyền dân tộc được khẳng định ở đơn vị hành chính. Hai chữ Nam quốc mở đầu bài thơ đã khẳng định non sông Đại Việt là một đất nước, một quốc gia chứ không phải một châu, một quận, huyÖn cña Trung Hoa. - Chủ quyền dân tộc được khẳng định ở vị thế của người đứng đầu đất nước. Đó là đế chứ không phải vương, tức là người có vị thế ngang hàng với vua Trung Quốc chứ không phải vua chư hầu của Trung Quèc. - Chủ quyền dân tộc được khẳng định ở địa giới hành chính: nước Nam là của người Nam, là quyền cai trị của vua Nam ( Nam đế cư ). - Chủ quyền dân tộc được khẳng định ở chân lí tất yếu tự nhiên và bất diệt- Nước Nam của người Nam, điều đó đã được ghi ở sách trời- quy luật thiêng liêng và bất di bất dịch. b. Tinh thần yêu nước thể hiện ở ý chí quết tâm diệt thù, giữ vững độc lập chủ quyền dân téc. * Tinh thần yêu nước và ý chí quyết tâm vừa được biểu đạt rõ trong từng ý thơ vừa ẩn trong cảm xúc. C¶m xóc Èn trong ý, ý hoµ quyÖn trong c¶m xóc: - Cuéc chiÕn tranh cña ta lµ chiÕn tranh chÝnh nghÜa bëi kÎ thï lµ lò x©m l¨ng tham tµn lµm tr¸i quy luật tự nhiên đã được ghi trong sách trời. - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, hợp ý trời và lòng người, bài thơ là lời tuyên chiến đanh thép với kẻ thù xâm lược. - Giäng ®iÖu ë 2 c©u cuèi hµo hïng, quyÕt liÖt, døt kho¸t thÓ hiÖn ý chÝ quÕt t©m diÖt s¹ch lò x©m lăng, giữ vững nền độc lập cho non sông đất nước. II/ Luyện tập: Bài tập 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? Vì sao em chọn đáp án đó? a. Lµ håi kÌn xung trËn. b. Lµ khóc ca kh¶i hoµn. c. Lµ ¸ng thiªn cæ hïng v¨n. d. Là bản Tuyên Ngôn độc lập.. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 7 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Gợi ý: Bài thơ từng được xem là bản Tuyên Ngôn độc lập đầu tiên được viết bằng thơ ở nước ta. Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn về chủ quyền dân tộc Việt Nam & tỏ rõ một thái độ kiên quyết đánh tan mọi kẻ thù bạo ngược dám xâm lăng bờ cõi. Liªn hÖ: - B×nh Ng« §¹i C¸o.. ( NguyÔn Tr·i).. - Tuyªn Ng«n §éc LËp. ( HCM ) Bµi tËp 2: NÕu cã b¹n th¾c m¾c “Nam nh©n c­” hay “Nam §Õ c­”. Em sÏ gi¶i thÝch thÕ nµo cho b¹n? * Gợi ý: - Nam Đế: Vua nước Nam. - Nam nhân: Người nước Nam. Dùng chữ Đế tỏ rõ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa.Nước Trung Hoa gọi Vua là Đế thì ở nước ta cũng vậy.->Khẳng định nước Nam có chủ (Đế: đại diện cho nước), có độc lập, có chủ quyền. Bài tập 3: Hoàn cảmh ra đời của bài thơ : “Sông Núi Nước Nam” là gì? A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. B. LTK chèng qu©n Tèng trªn s«ng Nh­ NguyÖt. C. Quang Trung đại phá quân Thanh. D. Trần quang Khải chống quân Nguyên ở bến Chương Dương. Bài tập 4: Chủ đề của bài thơ “Sông Núi Nước Nam” là gì? A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước. B. Nêu cao ý chí tự lực tự cường của dân tộc, niềm tự hào về độc lập & chủ quyền lãnh thổ của đất nước. C. Ca ngợi đất nước ta giàu đẹp. D. Câu A & B đúng. Bµi tËp 5: Nêu cảm nhận của em về nội dung & nghệ thuật của bài “Sông núi nước Nam” bằng một đoạn văn (kho¶ng 5-7 c©u). * Gîi ý: Bµi th¬ ®­îc viÕt theo thÓ thÊt ng«n tø tuyÖt.Giäng th¬ ®anh thÐp,c¨m giËn hïng hån. Nã võa mang sứ mệnh lịch sử như một bài hịch cứu nước, vừa mang ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước Đại Việt. Bài thơ là tiếng nói yêu nước & lòng tự hào dân tộc của nhân dân ta. Nó biểu thị ý chí & søc m¹nh ViÖt Nam. “Nam quèc s¬n hµ” lµ khóc tr¸ng ca chèng x©m l¨ng biÓu lé khÝ ph¸ch & ý chÝ tù lËp tù cường của đất nước & con người Việt Nam. Nó là bài ca của “Sông núi ngàn năm”. 4. Củng cố: - Cảm nghĩ của em về lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông. 5. HDVN: - Bài tập về nhà: Bài 5. - Tìm hiểu tiếp tinh thần yêu nước trong “ Tụng giá hoàn kinh sư”. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 8 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 28: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI. TINH THẦN YÊU NƯỚC TRONG “ SÔNG NÚI NƯỚC NAM” VÀ “TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ” ( tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Gióp HS: - C ¶m nhËn mét c¸ch s©u s¾c tinh thÇn d©n téc qua 2 bµi th¬ ®­îc viÕt trong hoµn c¶nh đất nước bị xâm lăng. - Các em thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng từ đó tự hào về truyền thèng cña cha «ng. B. CHUẨN BỊ: - GV: Kh¸i qu¸t ý nghÜ tõng t¸c phÈm. - HS: Häc thuéc lßng vµ tËp ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ 2 bµi th¬. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra: Đọc bài tập về nhà. 3. Bµi míi: I/ Bài học: 2. Tinh thần yêu nước trong Tụng giá hoàn kinh sư. a. Niềm vui phấn chấn, tự hào trước những chiến công vang dội. - Từ chiến thắng vang dội của hiện tại mà nhớ về những chiến công đã qua. - Nhịp thơ ngắn, tiết tấu nhanh, khoẻ, không kể diễn biến từng trận đánh mà chỉ điểm tên từng chiến c«ng.. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 9 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bµi th¬ lµ niÒm phÊn khëi khi nghÜ tíi nh÷ng th¾ng lîi cña ta vµ tho¶i m¸i, h¶ hª khi nghÜ tíi những thất bại thảm hại của kẻ thù. Đó là kết quả tất yếu chúng phải nhận: bị tước vũ khí, bị bắt sèng. b. Niềm tin vào tương lai bền vững của đất nước. - Sử dụng các từ ngữ lớn lao, mang tầm vóc thời đại, tầm vóc vũ trụ trường tồn và bất diệt: thái bình, v¹n cæ, giang san. - Khuyến khích, động viên mọi người cùng nhau hợp sức xây dựng lại đất nước. - Tin tưởng vào sự lớn mạnh và trường tồn của nước nhà. Đó chính là hào khí Đông A - hào khí nhà TrÇn. II/ Luyện tập: Bµi tËp 6: T¸c gi¶ bµi th¬ “Phß gi¸ vÒ kinh” lµ? A. Ph¹m Ngò L·o, B. Lí Thường Kiệt. C. TrÇn Quèc TuÊn. D. TrÇn Quang Kh¶i. Bài tập 7: Chủ đề của bài thơ “Phò giá về kinh” là gì? A. Khẳng định chủ quyền & lãnh thổ đất nước. B. ThÓ hiÖn hµo khÝ chiÕn th¾ng cña qu©n d©n ta. C. ThÓ hiÖn kh¸t väng hßa b×nh thÞnh trÞ cña d©n téc ta. D. Câu B & C đúng. Bài tập 8: Cách đưa chiến thắng trong 2 câu đầu trong bài “Phò giá về kinh”có gì đặc biệt. A. §¶o kÕt cÊu C-V cña c©u th¬. B. §¶o trËt tù thêi gian cña chiÕn th¾ng. C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai. D. Nhắc tới những chiến thắng của các triều đại trước. Bài tập 9: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả 2 bài thơ “Sụng nỳi nước Nam”, “Phũ giỏ về kinh”? A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước. B. Thể hiện lòng tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc. C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. D. ThÓ hiÖn kh¸t väng hßa b×nh.. 4. Củng cố: - Đọc diễn cảm 2 bài thơ, nói suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước trong từng bài. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 10 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cảm nghĩ của em về lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông. 5. HDVN: - Dựa trên những nội dung chính về tình yêu nước ở mỗi bài hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ về tinh thần yêu nướccủa nhân dân ta. - Soạn và tìm hiểu tinh thần yêu nước trong 2 bài thơ : Côn sơn ca và Thiên trường vãn vọng.. Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 29: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN TRONG: “ BÀI CA CÔN SƠN, BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA VÀ QUA ĐÈO NGANG”. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Có cái nhìn toàn diện về phong cảnh quê hương đất nước trong thơ, đặcbiệt là thơ ca cổ. - Hình thành tình yêu quê hương đất nước, yêu phong cảnh thiên nhiên và tạo tiền đề cho bµi v¨n c¶m nghÜ vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc. B. CHUẨN BỊ: - GV: Tæng hîp kiÕn thøc. - HS: T×m nh÷ng ®iÓm chung cña c¸c v¨n b¶n. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Buổi chiều… hãy nêu những nét đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong bµi? ? §äc thuéc lßng bµi th¬: Qua §Ìo Ngang h·y t×m nh÷ng c©u th¬ miªu t¶ thiªn nhiªn? 3. Bµi míi: I/ Bài học: 1. Thiªn nhiªn hoang s¬ vµ nguyªn thñy: GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 11 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Không gian tĩnh lặng đến mức chỉ cần một tiếng động nhỏ cũng có thể nghe rất thấu, rất rõ: tiếng suèi r× rÇm. - Không gian vắng lặng, ít người qua lại, nếu có thì đó chỉ là lác đác, lưa thưa: chợ mấy nhà, tiều vài chú. Cảnh vật thì đầy sức sống nhưng lại ít dấu chân của con người: cỏ cây chen đá, lá chen hoa; đá rªu ph¬i; th«ng mäc nh­ nªm… - Không gian rộng lớn bao la với sơn thuỷ hữu tình: trời, non, nước; màu xanh mát của cây cối. - Đó là thiên nhiên của núi rừng heo hút vắng vẻ nhưng trong lành và thơ mộng. Đó cũng là nét đẹp của quê hương đất nước. 2.Thiªn nhiªn ®Çy søc sèng: - Nói rõng dï hoang s¬ heo hót nh­ng vÉn thÊy mét søc sèng m·nh liÖt cña c¶nh vËt. - Thiên nhiên không tĩnh lặng hoang vu hoàn toàn mà ở đó vẫn có sự sống của con người, đó là sự sèng tiÒm tµng vµ bÝ Èn. - Trong cái tĩnh lặng vẫn vang lên những giai điệu ngọt ngào sâu lắng của tiếng suối - tiếng đàn cầm du dương. - Đặc biệt là bức tranh quê sống động với cảnh sinh hoạt về chiều: tiếng mục đồng thổi sáo gọi trâu về, cánh cò trắng trao liệng xuống đồng, màu đỏ tía của ánh mặt trời… - Thiên nhiên thanh bình, ấm áp dưới làn khói chiều mờ mờ ảo ảo, dưới bóng chiều đỏ tía của hoàng hôn, trong cuộc sống đoàn viên của mỗi gia đình từ thôn trước đến xóm sau. - Không gian vừa rộng lớn bao la vừa gần gũi thân thương, nó được mở ra ở cả chiều rộng và chiều s©u. 4. Cñng cè: - §äc diÔn c¶m l¹i 3 bµi th¬. - Nêu cảm nghĩ của em về quê hương đất nước trong 3 bài thơ ấy. 5. HDVN: Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về quê hương - đất nước qua 3 bài thơ.. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 12 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 30: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN TRONG: “ BÀI CA CÔN SƠN, BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA VÀ QUA ĐÈO NGANG”. ( tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Có cái nhìn toàn diện về phong cảnh quê hương đất nước trong thơ, đặcbiệt là thơ ca cổ. - Hình thành tình yêu quê hương đất nước, yêu phong cảnh thiên nhiên và tạo tiền đề cho bµi v¨n c¶m nghÜ vÒ mét t¸c phÈm v¨n häc. B. CHUẨN BỊ: - GV: Tæng hîp kiÕn thøc. - HS: T×m nh÷ng ®iÓm chung cña c¸c v¨n b¶n. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Buổi chiều… hãy nêu những nét đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong bµi? ? §äc thuéc lßng bµi th¬: Qua §Ìo Ngang h·y t×m nh÷ng c©u th¬ miªu t¶ thiªn nhiªn? 3. Bµi míi: II/Luyện tập: GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 13 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Bài tập 1: Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là cảnh tượng NTN? A. Rực rỡ và diêm lệ B. Hùng vĩ và tươi tắn. C. Huyền ảo và thanh bình D. U ám và buồn bã.. 2. Bài tập 2 Cảnh trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra với cảnh trong bài Qua đèo Ngang cảnh nào cụ thể gần gũi hơn, cảnh nào trừu tượng hơn? Vì sao? Gợi ý: Cần trả lời câu hỏi: Trong bài dịch thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và bài Qua đèo Ngang, ở đâu dùng từ Hán Việt nhiều hơn? Từ đó giải thích từ hán Việt sẽ trả lời được câu hỏi. 3. Bài tập 3: Cảnh sắc thiên nhiên Côn Sơn được hình tượng hoá bằng những phép tu từ nào? Có tác dụng gì? Gợi ý: Cần chú ý các từ Như được sử dụng trong đoạn dịch để nhận biết phép tu từ đã được sử dụng. Các phép tu từ trong đoạn thơ đã thể hiện được sự giao hoà giữa con người và cachr sắc thiên nhiên ở Côn Sơn. 4. Bài tập 4: Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong bài thơ “Qua đèo Ngang” là tâm trạng NTN? A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. 4. Củng cố: - §äc diÔn c¶m l¹i 3 bµi th¬. - Nêu cảm nghĩ của em về quê hương đất nước trong 3 bài thơ ấy. 5. HDVN: Tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ trong ca dao – dân ca và thơ ca Trung đại.. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 14 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 31:. CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI Hình ảnh người phụ nữ. trong ca dao dân ca và thơ ca trung đại. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy được một cách toàn diện vẻ đẹp tâm hồn và nét đẹp nội tâm của người phụ nữ trong x· héi cò. - Có thái độ đúng đắn với họ cũng như thông cảm sâu sắc với số phận và cuộc đời của họ. B. ChuÈn bÞ: - GV: Bµi so¹n. - HS: ChuÈn bÞ bµi. C. TiÕn tr×nh bµi häc: 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra: ? Vẻ đẹp của thiên nhiên ĐN trong những bài thơ: Côn Sơn ca; Thiên trường vãn vọng? 3. Bµi míi: I. Xác định giới hạn: GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 15 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Trong ca dao em đã được học những câu - Ca dao: Những câu hát than thân: câu 1, câu 3; ca dao nào có hình ảnh người phụ nữ ? Hãy Những câu hát về thiên nhiên: câu 4; Những câu đọc những câu ca dao ấy?. hát về tình cảm gia đình: câu 3.. ? Kể tên và đọc những bài thơ trong phần - Thơ ca trung đại: Bánh trôi nước, Sau phút chia thơ ca trung đại có hình ảnh người phụ nữ?. li, Qua đèo Ngang.. ? Tìm những nét chung trong vẻ đẹp hình II. Những hình ảnh nổi bật: thể của những người phụ nữ ấy?. a. Người phụ nữ đẹp duyên dáng, mặn mà:. ? Trong câu ca dao: Thân em như chẽn - Người phụ nữ duyên dáng, tràn đầy sức sống lúa… em thấy người phụ nữ hiện lên ntn? ? Trong câu ca dao: Thân em như trái bần - Người phụ nữ trong ca dao cũng rất đời thường tr«i… em l¹i thÊy hä hiÖn lªn ntn?. vµ gi¶n dÞ.. ? Người phụ nữ trong thơ HXH được miêu - Người phụ nữ mặn mà, trong trắng thuần khiết : tả thông qua hình ảnh nào? Qua đó người vừa trắng lại vừa tròn. phô n÷ hiÖn lªn ntn? ? Đằng sau những vẻ đẹp hình thể ấy là b. Người phụ nữ thuỷ chung và giàu lòng nhân ¸i: những nét đẹp gì trong tâm hồn? ? Trong hoàn cảnh sống xa nhà họ có tình - Giàu tình cảm với gia đình cha mẹ: khi lấy chång xa, mÆc dï ph¶i chÞu tr¨m ngh×n khã kh¨n c¶m g×? vất vả nhưng vẫn nhớ thương cha mẹ từng giờ, đau đớn vì thương cha mẹ tuổi già không có ai ch¨m sãc: ChiÒu chiÒu… ? Nếu nói người phụ nữ trong xã hội cũ - Người phụ nữ giàu lòng yêu nước và nỗi niềm không biết đến tình cảm thời đại, tình cảm hoài cổ: Qua đèo Ngang. dân tộc có đúng không?. - VÉn mét m×nh cam chÞu c¶nh sèng lËn ®Ën,. ? Giữa cảnh đời nhiều ngang trái họ vẫn thể sớm khuya vất vả kiếm ăn mà không hề kêu than hiện phẩm chất và bản lĩnh gì? Hãy nêu trách móc: Nước non… một số tác phẩm cụ thể để cm?. - Người phụ nữ chung thuỷ, sắt son, một lòng một dạ cho dù hoàn cảnh có thay đổi thế nào: Bánh trôi nước. - Người phụ nữ bản lĩnh, kiên định và đầy cá tính mặc dù đó mới chỉ thể hiện trong lời nói: Bánh trôi nước.. ? Số phận của họ có gì đáng thương?. c. Số phận lênh đênh chìm nổi: - Hä hoµn toµn bÞ phô thuéc vµ hoµn c¶nh, hoÆc những người xung quanh: phất phơ trước ngọn. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 16 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> n¾ng hång ban mai; giã dËp sãng dåi biÕt tÊp vµo ®©u; r¾n n¸t mÆc dÇu tay kÎ nÆn. - Cuộc đời lận đận, lênh đênh chìm nổi: lên thác xuèng ghÒnh; b¶y næi ba ch×m nh­ng vÉn ph¶i một mình lẻ loi vượt qua khó khăn - Người phụ nữ trong xã hội cũ dù yêu nước tha ? Số phân lênh đênh chìm nổi nhưng đời thiết nhưng không được bộc lộ tình cảm ấy mà sống tình cảm của họ có được mọi người phải dấu kín trong lòng vì thế họ luôn cô đơn lạc biết đến và cùng chia sẻ?. lõng giữa cuộc đời. - Có thể nói cuộc đời của họ thật đáng thương bởi họ đã không được coi trọng trong cái xã hội nam quyÒn ®Çy bÊt c«ng.. ? Theo em vì sao họ lại có số phận như - Nhưng họ cũng đáng trách bởi họ đã không vËy?. giám đấu tranh. Chính sự cam chịu của họ đã làm cho XH càng coi thường họ.. 4. Cñng cè: - §äc l¹i c¸c bµi th¬ vµ c©u ca dao. 5. Hướng dẫn về nhà: - Viết bài phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người phụ nữ trong những tác phẩm trên Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 32:. CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI Hình ảnh người phụ nữ. trong ca dao dân ca và thơ ca trung đại.(TIẾP) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy được một cách toàn diện vẻ đẹp tâm hồn và nét đẹp nội tâm của người phụ nữ trong x· héi cò. - Có thái độ đúng đắn với họ cũng như thông cảm sâu sắc với số phận và cuộc đời của họ. B. ChuÈn bÞ: - GV: Bµi so¹n. - HS: ChuÈn bÞ bµi. C. TiÕn tr×nh bµi häc: 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra: GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 17 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ được thể hiện NTN trong thơ trung đại? * Yêu cầu đạt được: - Người phụ nữ giàu lòng yêu nước và nỗi niềm hoài cổ: Qua đèo Ngang. - VÉn mét m×nh cam chÞu c¶nh sèng lËn ®Ën, sím khuya vÊt v¶ kiÕm ¨n mµ kh«ng hÒ kªu than tr¸ch móc: Nước non… - Người phụ nữ chung thuỷ, sắt son, một lòng một dạ cho dù hoàn cảnh có thay đổi thế nào: Bánh trôi nước. - Người phụ nữ bản lĩnh, kiên định và đầy cá tính mặc dù đó mới chỉ thể hiện trong lời nói: Bánh trôi nước 3. Bµi míi: III/ Luyện tập: 1. Bài tập 1: Thơ xưa thường mượn tả cảnh để tả tình ( vịnh cảnh ngụ tình). Hãy chỉ ra NT này trong đoạn trích “Sau phút chia ly” và phân tích tác dụng. Gợi ý: - Hiểu MĐ tả cảnh để ngụ tình – một NT quen thuộc của thơ xưa. - Chỉ rõ trong đoạn trích có những cảnh nào, hình ảnh thiên nhiên nào  KĐ sự xuất hiện của những hình ảnh thiên nhiên ấy không nhằm mục đích dựng lên bức tranh cảnh vật mà là để diễn tả tâm trạng của người chinh phụ: nỗi buồn thương, nhớ nhung dằng dặc, da diết, khắc khoải khi phải tiễn chồng ra trận. 2. Bài tập 2: Sau khi học xong bài “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội ngày nay so với vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa? Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội hiện nay? Gợi ý: - Vẻ đẹp của người phụ nữ trong thơ xưa. - Vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại  KĐ giá trị vẻ đẹp của người phụ nữ ở mọi thời đại.  Lập luận, dẫn dắt viết thành đoạn văn. 4. Củng cố: Nêu khái quát ND vừa luyện tập. 5. HDVN: Chuẩn bị ND ôn tập.. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 18 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 33: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI ÔN TẬP A. Mục tiêu cần đạt: Gióp HS: - Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc hơn nữa các hình tượng văn học trong văn thơ trung đại ở chương trình Ngữ văn 7. B. ChuÈn bÞ: - GV: Bµi so¹n. - HS: ChuÈn bÞ bµi. C. TiÕn tr×nh bµi häc: 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra: Kết hợp trong giờ. GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. 19 Lop7.net. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Bµi míi: GV HD HS ôn tập lại kiến thức đã học trong chủ đề. I/ Nội dung: 1. - Đặc điểm của văn thơ Trung đại. - ND và NT được sử dụng chủ yếu trong văn thơ Trung đại. 2. – Tình yêu nước, lòng yêu thiên nhiên, hình ảnh người phụ nữ trong thơ ca Trung đại VN. II/ Luyện tập: 1. Bài 1: - Cảm nghĩ của em về lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông. - Dựa trên những nội dung chính về tình yêu nước ở mỗi bài hãy viết bài phát biểu cảm nghĩ về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 2. Bài 2: - Nêu cảm nghĩ của em về quê hương đất nước trong 3 bài thơ “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn trường trông ra, Bài ca Côn Sơn, Qua đèo Ngang” - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về Vua Trần Nhân Tông? 3. Bài 3: - So sánh vẻ đẹp của người phụ nữ trong 2 bài thơ “ Sau phút chia ly, Bánh trôi nước”? 4. Củng cố: GV khái quát ND bài học. 5. HDVN: - Chuẩn bị ND tiết sau kiểm tra. - ND: Các BT trắc nghiệm, bài tự luận.. Ngày soạn: Ngày giảng:. TIẾT 34: CHỦ ĐỀ 4: THƠ CA TRUNG ĐẠI TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. A. Mục tiêu cần đạt: Gióp HS: - Qua bài kiểm tra kết thúc chủ đề các em nắm chắc hơn nữa các hình tượng văn học trong văn thơ trung đại ở chương trình Ngữ văn 7. - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra kết thúc chủ đề. B. ChuÈn bÞ: - GV: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đế chủ đề, nghiên cứu đề, đáp án. - HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài kiểm tra theo đúng YC của GV. * Ma trận: Chủ đề GV: Nguyễn Thị Kim Hoa. Nhận biết. Thông hiểu. 20 Lop7.net. Vận dụng. Tổng. Trường THCS Tân Phương.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×