Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý lớp 7 học kì 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN I TIEÁT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MUÏC TIEÂU 1.Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ, câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc phù hợp với nhân vật, diễn biến câu chuyện (Nhà Trò, Dế Mèn) 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Nhö SGK / 5 - Ngaén chuøn chuøn, thui thuûi - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. OÅn ñònh : -Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B. Mở đầu: - GV giới thiệu 5 chủ điểm ở HKI - Yêu cầu HS mở SGK trang 182 - Gọi HS đọc tên 5 chủ điểm C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Chủ điểm đầu tiên các em học đó là chủ điểm: “Thương người như thể thương thân” – thể hiện tình cảm của con người biết yêu, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tình cảm cao quý đó được minh hoạ qua bài học: “Dế Mèn bênh vực bạn yếu” - GV ghi tựa lên bảng. - GV treo tranh, giới thiệu hình dáng của Dế Meøn vaø Nhaø Troø. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Bài được chia làm 4 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1:. Lop1.net. - HS cả lớp. - Laéng nghe. - HS cả lớp . - 2 HS đọc.. - HS nhaéc. - HS quan saùt.. - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - 3 HS lần lượt phát âm. - Đọc đoạn 1 giải nghĩa từ: cỏ xước, Nhà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phaùt aâm:ngaén chuøn chuøn, aên hieáp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã chú thích: - Khen những HS đọc đúng, nhắc cả lớp học tập theo baïn * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc diễn cảm cả bài- giọng chậm rãichuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến câu chuyeän. b) Tìm hieåu baøi: * Đoạn 1: Hoạt động cả lớp. - Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau: + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh thế naøo? * Đoạn 2: Hoạt động cả lớp. - Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt?. Troø. - Đọc đoạn 2 giải nghĩa: bự, áo thâm. - Đọc đoạn 3 giải nghĩa:lương ăn. - Đọc đoạn 4 giải nghĩa: ăn hiếp. - 4 HS đọc 4 đoạn của bài. - HS chuù yù laéng nghe HS hoạt động nhóm 4. - HS đọc thầm đoạn 1. - Deá Meøn ñí qua. . . ., nghe tieáng khoùc tæ teâ, … , chị Nhà Trò gục đầu trên tảng đá cuội. - HS đọc thầm đoạn 2 bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn . . . , caùnh moûng, ngaén chuøn chuøn quaù yeáu, chöa quen mở, . . . - HS đọc thầm đoạn 2 - Mẹ Nhà Trò vay lương ăn…., đánh, …. * Đoạn 3: Hoạt động nhóm đôi - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. naøo? + Thui thuûi: coâ ñôn moät mình laëng leõ khoâng ai baàu baïn. - Lời nói: em đừng sợ, hãy trở về cùng với * Đoạn 4: Hoạt động nhóm bàn - Những lời nói. Cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hieáp keû yeáu. hieäp cuûa Deá Meøn? + Cử chỉ, hành động, xòe cả hai càng ra; dắt Nhaø Troø ñi. - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì - HS lần lượt nêu. sao? c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp 4 HS. - Bạn đọc nhấn giọng từ nào? - Đoạn 2 đọc giọng như thế nào?. - 1 HS đọc đoạn 1 - Tiếng khóc tỉ tê, chị Nhà trò, gục đầu. - 1 HS đọc đoạn 2 - Đọc chậm tả hình dáng Nhà Trò, thể hiện cái nhìn ái ngại của dế Mèn với Nhà Trò. - 1 HS đọc đoạn 3 - Giọng đáng thương. - Lời kể lể của Nhà Trò giọng như thế nào? - 1 HS đọc đoạn 4 - Lời nói của Dế Mèn giọng đọc như thế nào? - Giọng mạnh mẽ thể hiện sự bất bình... - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. theå hieän ñieàu gì? * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn: Hoạt động - HS thi đua đọc diễn cảm.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> caù nhaân. + GV treo đoạn 3 lên bảng và gọi 1 HS đọc. + Bạn đọc nhấn giọng từ nào?. - 1 HS đọc đoạn văn với giọng phù hợp. Mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt cánh ăn thịt. - 1 HS đọc lại đoạn văn.. * Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm đôi. + Đọc diễn cảm nhóm đôi đoạn 3. * Thi đua đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc diễn cảm theo từng đoạn. - Bạn nào đọc hay nhất? + GV treo tranh ở SGK -Nội dung bức tranh diễn đạt rõ nét ở điểm naøo? -Đoạn 2, 3, 4 có nội dung gì? - Bài tập đọc có ý nghĩa gì? D Cuûng coá - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? E Daën doø: - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Mẹ ốm SGK/9. - Nhaän xeùt , tuyeân döông.. - Nhoùm ñoâi laøm vieäc.. TIEÁT 2:. - 4 HS đọc nối tiếp.. - Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Troø. - HS lần lượt nêu. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức bất công. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. MEÏ OÁM. I. MUÏC TIEÂU 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ, câu. - Đọc diễn cảm bài thơ, đúng nhịp điệu, giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2.Hiểu ý nghĩ a của bài: tình cảm yêu thương sâu sắc,sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. 3.Hoïc thuoäc loøng baøi thô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK / 9; cái cơi trầu ( nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.OÅn ñònh: - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.. Lop1.net. - HS cả lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực . . . .” - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Neâu yù nghóa cuûa baøi - Nhaän xeùt. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Tình cảm của mẹ đối với con như biển mênh mông lai láng. Và đáp lại, tình thương của con đối với mẹ cũng sâu sắc, hiếu thảo. Rồi tình làng nghĩa xóm . . . . điều đó được thể hiện qua bài thô “ Meï oám” cuûa taùc giaû Traàn Ñaêng Khoa hoâm nay caùc em seõ hoïc. - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, chú ý ngắt nghỉ đúng hơi, đúng nhịp( SGV/43) - Phaùt aâm:caùnh maøn, laën. * Đọc nối tiếp lần 2 - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ đã chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chuyển giọng linh hoạt. * Gioïng traàm, buoàn: khoå 1 vaø 2. * Gioïng lo laéng: khoå 3. * Gioïng vui: khoå 4 vaø 5. * Gioïng tha thieát: khoå 6 vaø 7. + Có thể khi GV đọc xong hỏi HS giọng đọc của từng đoạn. b) Tìm hieåu baøi: * Khổ 1 và khổ 2: Hoạt động cá nhân HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì? Laù traàu . . . . . . . Ruộng vườn vắng mẹ . . . . .. Lop1.net. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS khaùc nhaän xeùt.. - HS nghe.. - HS nhaéc.. - 1 HS đọc. - 7HS đọc nối tiếp - HS theo dõi và nhận xét cách đọc của baïn. - 3 HS lần lượt phát âm. - 7 HS đọc. - 7 HS lần lượt đọc. - HS chuù yù laéng nghe vaø bieát caùch theå hiện giọng đọc của các đoạn.. - HS trả lời.. - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu - Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm. Mẹ không ăn trầu, không đọc truyện Kieàu vaø khoâng ñi laøm. - HS nhaän xeùt ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Truyện Kiều là - Truyện thơ nổi tiếng của đại thi haøo Nguyeãn Du keå veà thaân phaän cuûa 1 coâ gaùi teân Thuyù Kieàu. - GV choát yù :khi meï oámmoïi vaät theâm buoàn hôn . - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch theå hieän gioïng đọc ở 2 khổ đầu. GV theo dõi HS nhận xét. * Khổ thơ 3: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lới câu hoûi: + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ naøo? * Cả bài: Hoạt động nhóm đôi. + GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời caâu hoûi: - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình thương yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?. c. Học sinh đọc diễn cảm: Hoạt động cá nhân - Đọc nối tiếp 3 HS - Cần ngắt nhịp trong 2 khổ thơ đầu như thế nào? - Hai khổ thơ này giọng đọc như thế nào?. - Giọng đọc của 3 khổ thơ này như thế nào?. * Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ - GV treo baûng phuï coù ghi saün khoå thô 4 vaø 5. - GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ. - Neâu caùch nhaán gioïng vaø ngaét nhòp 2 khoå thô. - GV gạch dưới từ nhấn giọng và ngắt nhịp. * Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm đôi. - Đọc diễn cảm cả bài *Thi đua đọc diễn cảm - Gọi HS đọc. - Bạn nào đọc hay?. Lop1.net. - HS đọc thầm khổ thơ 3 - HS lần lượt nêu.. - HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời: +Baïn nhoû xoùt thöông meï: Caâu 7,8; caâu 15, 16; caâu 21, 22. + Baïn nhoû mong meï choùng khoûi:caâu 23, 24 + Baïn nhoû khoâng quaûn ngaïi laøm meï vui (khoå 5) + Mẹ là người có ý nghĩa đối với mình: caâu cuoái. - 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu. - Caâu 3,4,5,6 ngaét nhòp 2/6 - 1 HS đọc khổ thơ 3,4. - Gioïng tình caûm, taâm traïng ñau buoàn cuûa đứa con khi mẹ bệnh. - 1 HS đọc 3 khổ thơ cuối. - Gioïng tình caûm tha thieát mong meï heát beänh.. - HS laéng nghe. - HS lần lượt nêu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.. - HS thi đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS neâu yù nghóa cuûa baøi thô. - GV đưa bảng con với chữ cái đầu của khổ thơ.. - HS lần lượt nêu. - HS thi ñua hoïc thuoäc loøng baøi thô, khoå thô. - 1 HS đọc toàn bài. D. Cuûng coá - Tình cảm của người bạn nhỏ với người mẹ ốm - HS trả lời. nhö theá naøo? - Em hoïc taäp ñieàu gì nôi baïn? - Giáo dục tư tưởng: mẹ vất vả vì mình, các em phải biết thương yêu, chăm sóc, đỡ đần cho mẹ khi meï baän roän, oám ñau. C. Daën doø: - HS lắng nghe về nhà thực hiện. - Veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Chuaån bò phaàn tieáp theo cuûa baøi: Deá meøn beânh vực kẻ yếu - Nhaän xeùt, tuyeân döông.. TUAÀN II TIEÁT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, nhân vật.. 2. Hiểu được nội dung của bài: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK / 15 - Bảng phụ: Viết câu văn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A.OÅn ñònh -Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B. KTBC: - Một HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm” và neâu yù chính baøi thô. - Một HS đọc Dế Mèn .. (phần I) và nêu ý chính. - Nhaän xeùt. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :. Lop1.net. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trong bài tập đọc của tuần trước các em đã thấy được tính nghĩa hiệp của Dế Mèn và Dế Mèn đã hbành động để trấn áp bạn nhện giúp Nhà Trò theá naøo? Hoâm nay, caùc em seõ hoïc baøi : “Deá Meøn bênh vực kẻ yếu” tiếp theo. - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - Bài chia làm 3 đoạn : + Đoạn 1: 4 dòng đầu. + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - GV cho HS dùng bút chì để chia đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 : - Phaùt aâm :nheän goäc, luûng cuûng, beùo muùp beùo míp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã chú thíc. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV theo dõi và sửa chữa (nếu HS phát âm sai) - GV đọc mẫu. b) Tìm hieåu baøi: * Đoạn 1 : 4 dòng đầu : Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu: Các em đọc thầm 4 câu thơ đầu và tìm hieåu: + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như theá naøo? - Đoạn 1 các em cần thể hiện giọng đọc thế nào? - GV theo doõi vaø nhaän xeùt. * Đoạn 2 : 6 dòng tiếp : Hoạt động cá nhân. - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?. - HS nhaéc.. - 1 HS đọc.. - HS đánh dấu đoạn của bài tập đọc. - Ba HS đọc nối tiếp nhau. - 3 HS phaùt aâm. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Giải nghĩa từ:nặc nô, chóp bu. - HS theo doõi vaø nhaän bieát caùch theå hieän giọng đọc của Dế Mèn (mạnh mẽ, oai vệ). - HS đọc thầm.. - ... chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc. . ., tất cả . . . dáng vẻ hung dữ. - Đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi hộp. - 1 HS đọc diễn cảm. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Dế Mèn chủ động hỏi. Lời lẽ rất oai của moät keû maïnh.... - Người đứng đầu, cầm đầu. + Choùp bu? - HS đọc thầm * Tìm hiểu đoạn 3 (phần còn lại) - HS thaûo luaän roài phaùt bieåu, phaân tích: - HS đọc và trả lời câu hỏi: + Dế Mèn đã nói thế nào mà bọn nhện nhận ra lẽ - Có của ăn, của để > < Món nợ bé tẹo. - Bọn nhện béo múp > < Nhà Trò yếu ớt. phaûi? * Ñe doïa: - Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây ñi khoâng. + Bọn nhện đã hành động như thế nào? - HS neâu.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yêu cầu: Các em đọc thầm cả bài và trả lời câu hoûi 4 (SGK / 16) GV kết luận : Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn, song thích hợp nhất là danh hiệu “ Hiệp sĩ”. Vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ,hào hiệp, chống áp bức, bất công,bênh vực, giúp đỡ người yếu. c. Hướng dẫn đọc cá nhân, đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp 3 HS - Nhận xét cách đọc của từng HS - Lời lẽ dế Mèn giọng đọc như thế nào? - Đoạn 2 giọng đọc thế nào? Nhấn giọng ở những từ nào? - Đoạn 3 đọc giọng như thế nào ? * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn lên bảng. - Bạn nhấn giọng từ ngữ nào? - GV gạch chân từ nhấn giọng.. * Đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm. * Thi đua đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc theo đoạn - Bạn nào đọc hay nhất? - Bạn nào đọc chưa hay? - GV treo lại bức tranh:+Nội dung bức tranh vẽ diễn đạt rõ nét ở đoạn nào? Nêu ý ở mỗi đoạn?. - Hoạt động nhóm 6 + HS thaûo luaän choïn danh hieäu cho Deá Meøn. - 3 HS đọc theo 3 đoạn của bài. - Đoạn 1: Tả trận địa mai phục của bọn nheän gioïng caêng thaúng hoài hoäp. - Đoạn 2: mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép nhö leân aùn vaø meänh leänh. - ....haû heâ. -1 HS đọc đoạn văn. - cong chaân, ñanh daù, naëc noâ, quay phaét, phóng càng, co rúm, thét, đòi, tí tẹo, kéo beø,keùo caùnh.... - 1 HS đọc lại đoạn văn. - HS luyện đọc theo cặp.. - 3 HS đọc diễn cảm trước lớp. - HS nghe và nhận xét cách đọc.. - Đoạn 1 : Trận địa mai phục của bọn nheän. - Đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - Đoạn 3 : kết cục câu chuyện. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa - Bài tập đọc có ý nghĩa gì? hieäp... D. Cuûng coá - Qua bài học này em thấy Dế Mèn có tính gì tốt? - HS suy nghĩ và trả lời. Coøn boïn nheän thì sao? - Giáo dục tư tưởng. E. Daën doø: - Về nhà đọc lại bài tìm đọc truyện “ Dế Mèn - HS lắng nghe về nhà thực hiện. phieâu löu kyù” - Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình SGK / 19. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIEÁT 4:. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I. MUÏC TIEÂU 1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp, điệu của từng câu thơ lục bát. - Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. 2- Hiểu ý nghĩ a của bài thơ: ca ngợi kho tàng chuyện cổ tích của đất nước. Đó là những câu chuyện vùa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý baùu cuûa cha oâng ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK / 19. - Söu taàm theâm tranh aûnh chuyeän: Taám Caùm, Caây kheá, Thaïch Sanh, . . . - Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 và 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A OÅn ñònh: - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kieåm tra baøi cuõ: - Ba HS đọc 3 đoạn bài “ Dế Mèn bênh vực …” - Nêu đại ý. - Sau khi học xong bài Dế Mèn, em nhớ nhất hình aûnh naøo cuûa Deá Meøn? Taïi sao - Nhaän xeùt. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh SGK / 19. Đây là bức tranh vẽ những cảnh trong câu chuyeän coå tích. Vì sao taùc giaû Laâm Thò Vó Daï laïi yêu truyện cổ tích đến thế? Các em sẽ được trả lời qua bài học hôm nay. Bài “Truyện cổ nước mình”. - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS dùng bút chì ngắt 5 đoạn của bài thơ: + Đoạn 1 : Từ đầu ...phật tiên độ trì. + Đoạn 2: Tiếp....nghiêng soi. + Đoạn 3: Tiếp ....cha ông của mình. + Đoạn 4 ;Tiếp ...chẳng ra việc gì.. Lop1.net. - HS cả lớp thực hiện. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS suy nghĩ và trả lời.. - HS quan saùt tranh.. - HS nhaéc – SGK / 19.. - HS ngắt đoạn vào SGK/ 63.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Đoạn 5 : phần còn lại. - GV: Các em đọc toàn bài với giọng chậm rãi, ngắt nghỉ đúng nhịp với nội dung từng dòng. * Đọc nối tiếp lần 1: - Phaùt aâm: saâu xa, nghieâng soi,truyeän coå, giaáu. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đạ chú thích.. - Cho HS ngaét nhòp (SGV / 64) vaø nhaän xeùt. - 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp nhau. - 3 HS phaùt aâm. - 5 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ : độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang. - 5 HS đọc.. * Đọc nối tiếp lần 3 - HS chuù yù laéng nghe. - GV theo doõi, uoán naén. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hieåu baøi: - HS đọc thầm đoạn 1 * Đoạn 1 - Nhaân haäu, yù nghóa saâu xa. - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - GV choát yù SGV/ 64 - HS đọc thầm cả bài. * Đọc cả bài. Hỏi : + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời :Tấm Cám, đẽo naøo? cây giữa đường. - HS keå toùm taét. + Noäi dung cuûa 2 truyeän naøy? - GV neâu yù nghóa 2 truyeän (SGV/ 64) Hỏi : Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự - Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trả lời: Sọ dừa, Sự tích nhân hậu của người Việt Nam ta? Hoà Ba Beå……… - HS tự nêu, bạn khác bổ sung. - Hai doøng thô cuoái coù yù nghóa gì? - HS theo doõi. - GV choát yù ( SGV/ 65) c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc loøng. - GV nhận xét giọng đọc của HS: Giọng tự hào, trầm lắng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. * Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ. - GV treo đoạn văn viết ở bảng phụ “ Tôi yêu... nghieâng soi” - GV đọc mẫu đoạn thơ. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thơ. Hỏi : Bạn nhấn giọng từ ngữ nào? - GV gạch chân dưới từ ngữ được nhấn giọng ( SGV/ 65) * Đọc diễn cảm đoạn thơ theo nhóm 2. * Thi đua đọc diễn cảm ( Đọc cá nhân). Lop1.net. - 3 HS đọc nối tiếp.. - 1 HS đọc diễn cảm. - HS neâu.. - Nhóm đôi đọc diễn cảm. - 5 HS thi đua đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu đọc diễn cảm. - Nhận xét cách đọc của từng bạn. - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. Hoûi : baøi thô coù yù nghóa gì? - GV choát yù nghóa baøi thô.. - HS nghe vaø nhaän xeùt. - HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. - HS neâu.. - HS neâu. D.Cuûng coá - Hai doøng thô cuoái baøi yù noùi gì? - HS laéng nghe. - Giáo dục tư tưởng: Chuyện cổ tích chứa đựng nhiều vẻ đẹp, đáng tự hào của ông cha chúng ta; các emnên tìm đọc và làm đúng theo những điều chuyện cổ tích đã daïy. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. E. daën doø: - Veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Chuaån bò baøi: Thö thaêm baïn (SGK / 25) - Nhaän xeùt, tuyeân döông. TUAÀN 3 TIEÁT 5: THÖ THAÊM BAÏN I. MUÏC TIEÂU 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp mất người ba. 2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng baïn. 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ở SGK /25 - Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt. - Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A OÅn ñònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kieåm tra baøi cuõ: - Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước mình. - Em hieåu hai caâu thô cuoái baøi nhö theá naøo? - Nhaän xeùt.. Lop1.net. - HS cả lớp thực hiện. - Hai HS học thuộc lòng bài thơ và trả lời caâu hoûi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi : Nội dung bức tranh vẽ caûnh gì? - GV ghi baûng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74) * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi khen và sửa chửa cho HS đọc chưa đạt. - GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân, quyeân goùp. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích.. - HS quan sát tranh và trả lời. - HS nhaéc. - HS nghe. - HS duøng buùt chì gaïch soïc - 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.. - 3 HS phaùt aâm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có trong đoạn đọc. - 3 HS đọc nối tiếp.. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát, cao giọng ở những câu động viên. b) Tìm hieåu baøi: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi: - Một HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm. + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Khoâng, baïn Löông bieát baïn Hoàng khi đọc báo Tiền Phong. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Chia buồn với Hồng. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3. - Một HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thaàm. + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông - Thảo luận nhóm bànâ5 cảm với ban Hồng? - Đại diện nhóm phát biểu . + Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách - Nhóm khác bổ sung. an uûi baïn Hoàng? - GV choát yù ( SGV/75) - HS theo doõi. - GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc - Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và bức thư và hỏi: kết thúc bức thư. + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết + Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết thúc của bức thư. thư, lời chào hỏi người nhận thư. + Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên. - GV: Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần :Đầu - HS lắng nghe.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thư, phần chính bức thư và kết thúc. - Các em nhớ trình tự bức thư, cách viết của mỗi phần để hôm sau chúng ta học TLV viết thư. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp. - Nhận xét cách đọc của bạn. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - GV theo doõi vaø nhaän xeùt. * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1 - GV đọc mẫu.. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS theo doõi. - Gioïng traàm buoàn . - Thấp giọng ở những câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động viên. - HS thi đua đọc diễn cảm. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc đoạn văn - Neâu nhaän xeùt baïn ngaét nghæ choã naøo? nhaán - HS neâu. gioïng? - GV dùng phấn màu gạch xiên và gạch dưới từ (SGV/75) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm - 3 HS đọc nối tiếp. - GV gọi 3 HS thi đua đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn. + Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho Hồng, - Thương bạn, chia sẻ cùng bạn. em thaáy baïn Löông muoán noùi ñieàu gì? D. Cuûng coá - Giáo dục tư tưởng: Viết thư là một cách để thổ - HS lắng nghe. lộ tình cảm của mình đối với người thân, bạn bè. Lời thư phải chân tình. . . . - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của - HS nêu. Lương đối với Hồng? (Chủ động thăm hỏi, giúp bạn số tiền, bày tỏ sự thông cảm) . - Em đã bao giờ làmviệc gì để giúp đỡ những người cóhoàn cảnh khó khăn chưa? Kể ra. E. daën doø: - HS lắng nghe về nhà thực hiện. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Người ăn xin SGK/30. - Nhaän xeùt , tuyeân döông.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIEÁT 6:. NGƯỜI ĂN XIN. I. MUÏC TIEÂU 1.Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ở SGK /31. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ OÅn ñònh: - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài : Thư thăm bạn. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 - 1 HS đọc lại những dòng mở đầu và dòng kết thúc và trả lời câu hỏi 4. - Nhaän xeùt. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nhö SGV /83 - GV ghi tựa và treo tranh, GV giảng tranh : Bức tranh veõ oâng giaø aên xin…, caäu beù naém laáy baøn tay run raåy cuûa oâng laõo aên xin. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài - Bài chia 3 đoạn ( SGV /84) * Đọc nối tiếp lần 1: - Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt nghỉ hơi dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng câu cảm thaùn. - GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: lom khom, giaøn giuïa, chaèm chaèm. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ đã chú thích. - Giảng từ :lẩy bẩy, khản đặc. - GV chốt ý : Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ được. Khaûn ñaëc : maát gioïng noùi khoâng ra tieáng.. Lop1.net. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.. - HS nghe. - HS quan saùt. -1 HS đọc. - HS ngaét nhòp. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - HS theo doõi.. - 3 HS phaùt aâm. - 3 HS đọc và giải thích từ ở mỗi đoạn. - Cả lớp nghe và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Đọc nối tiếp lần 3. - Đọc diễn cảm cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn giong nhẹ nhàng, thương cảm, đọc thể hiện được lời nhân vật . + Caäu beù: gioïng xoùt thöông. + Ông lão: lời xúc động. b) Tìm hieåu baøi: - GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK/ 31 + Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nhö theá naøo? + Câu 2 : Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình thương của cậu đối với ông lão ăn xin nhö theá naøo? + Caâu 3 : Caäu beù khoâng cho gì oâng laõo, oâng laïi nói: “…”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Theo em, cậu bé nhận được gì ở ông lão ăn xin? GV toång keát: caäu beù khoâng cho gì oâng laõo, caäu chỉ có tấm lòng. Oâng lão không nhận được gì nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người, 2 thaân phaän khaùc nhau nhöng vaãn cho vaø nhaän cuûa nhau được. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của câu chuyeän naøy. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn - Phân biệt lời ông lão và cậu bé nhấn giọng từ naøo? * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi chẳng bieát... cuûa oâng laõo” - GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng nhân vaät. - Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. - GV gạch dưới từ bằng phấn màu SGV/ 85. * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đua đọc diễn cảm theo vai. - Gọi HS thi đọc. Lop1.net. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS theo doõi.. - Tổ trưởng điều khiển các bạm đọc thầm bài và trả lời câu 1, 2, 3 SGK/ 31 - Đại diện các nhóm trả lời. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung (neáu coù). - HS neâu - HS nhaéc laïi.. - 3 HS đọc nối tiếp. - Đoạn kể và tả hình dáng ông lão đọc với gioïng chaäm raõi, thöông caûm. - Đọc phân biệt lời của từng nhân vật. - Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ giọng của nhaân vaät. - HS neâu vaø nhaän xeùt. - HS đọc theo cặp. - HS thi đua đọc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV uốn nắn, sữa chữa. Hỏi: Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì? - Choát yù neâu yù nghóa baøi vaên. D/ . Cuûng coá GV: caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì?. E. Daën doø: - Veà nhaø taäp keå laïi caâu chuyeän. - Xem trước bài: Một người chính trực (SGK/31) - Nhaän xeùt , tuyeân döông. - Con người phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau, thông cảm với nhau. - Tình cảm con người thật đáng quý. Sự đồng cảm giữa người và người làm cuộc sống thêm tươi đẹp. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. TUAÀN 4: TIEÁT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MUÏC TIEÂU 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Ngô Hiến Thành. 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nứơc của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ở SGK /36. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ OÅn ñònh ; - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau và trả lời câu 1, 4 SGK /31. - Nhaän xeùt. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - GV treo tranh SGK /35 và giới thiệu chủ điểm : “Maêng moïc thaúng” nhö SGV /95 - Giới thiệu bài học mở đầu chủ điểm: SGV /95 - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:. Lop1.net. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. - HS nhaéc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài GV cho HS ngắt nhịp 3 đoạn . * Đọc nối tiếp lần 1: - Khen HS đọc đúng và sữa chữa HS đọc chưa rõ - GV hướng dẫn HS phát âm: tham tri chính sự gián nghị đại phu. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ khó có chú giaûi. + Đoạn 1: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu. + Đoạn 2: phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu. + Đoạn 3 : tiến cử. * Đọc nối tiếp lần 3 : - Đọc diễn cảm cả bài. - GV theo doõi vaø nhaän xeùt. - GV đọc mẫu toàn bài. Phần đầu đọc giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hieán Thaønh. Phần sau đọc giọng điềm đạm, dứt khoát. b) Tìm hieåu baøi: * Đoạn 1: SGK/36. + Đoạn này kể chuyện gì?. HS ngaét nhòp. - 3 HS đọc nối tiếp. - 3 HS phaùt aâm. - 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn truyện. - HS đọc phần chú giải và lớp đọc thầm.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS chuù yù laéng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm đoạn 1 - Thái độ chính trực của ông Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - Ngay thaúng. + Chính trực là gì? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô - Ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chieáu cuûa vua. OÂng theo di chieáu vaø Hiến Thành được thể hiện như thế nào? lập thái tử Long Cán lên vua. * Đoạn 2 : SGK/36 - HS đọc thầm - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi Tô Hiến Thàng ốm nặng, ai thường xuyên - Quan tham tri Vũ Tán Đường. chaêm soùc oâng? * Đoạn 3 : SGK/37 - Một HS đọc đoạn 3. Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. + Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông trong việc - Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá đứng đầu triều đình? + Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên không cử Trần - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh chăm sóc ông còn Trần Trung Taù? Trung Tá vì bận nhiều việc nên iùt đến thaêm.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực cuûa oâng theå hieän nhö theá naøo? + Vì sao nhân dân ca ngợi người chính trực như oâng Toâ Hieán Thaønh? - GV chốt lại: Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên lợi ích riêng. Họ làm những điều tốt đẹp cho đất nước. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài tập đọc. - Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn. * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn. - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3. - GV đọc mẫu đoạn văn. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Nhận xét cách nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV dùng phấn gạch chân các từ đã nhấn giọng (SGV/97) * Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. - Tác giả đã ca ngợi điều gì đối với ông Tô Hiến Thaønh? - GV choát yù vaø ghi yù nghóa leân baûng. D/ . Cuûng coá - Nhắc lại ý nghĩa của bài tập đọc. - Giáo dục tư tuởng : lòng thanh liêm, chính trực... E.daën doø: - Về nhà luyện đọc theo cách phân vai. - Xem trước bài: Tre Việt Nam SGK / 41. - Nhaän xeùt , tuyeân döông.. TIEÁT 8:. - Cử người tài ba ra giúp nước, chứ không cử người ngày đem hầu hạ mình. - HS neâu.. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS neâu. - HS cả lớp quan sát. - HS theo doõi. - 1 HS đọc. - HS neâu.. - Từng cặp luyện đọc đoạn văn. - 3 HS đọc phân vai. - HS neâu vaø ruùt ra yù nghóa.. - HS neâu.. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.. TRE VIEÄT NAM. I. MUÏC TIEÂU 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung, cảm xúc (ca ngợi cây tre) và nhịp điệu các câu thơ, đoạn thơ. 2. Hiểu và cảm thụ ý nghĩa bài thơ cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu, ngau thẳng, chính trực.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. HTL những câu thơ em thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ở SGK /41, tranh về cây tre. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ OÅn ñònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS đọc truyện Một người chính trực và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK - Nhaän xeùt. C./ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Như SGK/ 105. - GV ghi tựa lên bảng. - GV cho HS xem tranh và giới thiệu thêm về cây tre. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS ngắt nhịp của 4 đoạn như SGV/ 105. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo doõi, nhaän xeùt. - GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: chắt, kham khoå, gaày guoäc, khuaát mình, baõo buøng * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ. + Đoạn 1: luỹ thành. + Đoạn 2 : áo cộc * Đọc nối tiêp lần 3 - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, cảm hứng. - Caâu 1 gioïng chaäm vaø saâu laéng. - Nghỉ hơi dài sau câu chấm lững. - Đoạn 3: đọc với giọng ca ngợi, sảng khoái. - 4 dòng thơ cuối bài: ngắt nhịp đều. b) Tìm hieåu baøi: * Đoạn 1: SGK/41 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 1. Lop1.net. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Baïn nhaän xeùt.. - HS nhaéc - HS nghe.. - HS ngaét nhòp baèng buùt chì. - 4 HS đọc nối tiếp . - Nhaän xeùt. - 5 HS phaùt aâm. - 4 HS đọc nối tiếp nhau và giải thích từ có trong đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài. - HS chuù yù laéng nghe vaø bieát caùch theå hiện giọng đọc.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Tìm những câu thơ cho biết cây tre gắn bó với người Việt Nam từ lâu đời? - Đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. + Sinh hoạt nhóm 2, yêu cầu:trả lời câu 1/SGK/41 - GV chốt: Cây tre có tính cách như người biết thương yêu, nhường nhịn, dùm bọc, chi chở, ngay thẳng, bất khuất và đó cũng là đức tính tốt đẹp, cao quí của con người Việt Nam. * GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài Hỏi : Tìm những hình ảnh của cây tre và búp maêng maø em thích; - Gọi 1 HS đọc 4 câu thơ cuối và hỏi: + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? GV chốt lại: Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế heä tre giaø maêng non. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc loøng: - Đọc nối tiếp bài HTL. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng cho bài thô nhö muïc 2a SGV / 106 * Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn - GV treo baûng phuï ghi saün: “ Noøi tre . . . . .xanh” - GV đọc mẫu. Hỏi : Nhấn giọng ở từ ngữ nào? - GV gạch dưới các từ đã nhấn giọng SGV/107, 108. * Đọc diễn cảm đoạn văn. - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc của bạn. - đọc thuộc lòng 4 đoạn thơ - Giơ bảng con với chữ cái đầu của mỗi đoạn thơ. Hoûi : Baøi thô coù yù nghóa gì? - GV ghi baûng yù nghóa. D/ Cuûng coá - Qua hình tượng của cây tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp gì của con người Việt Nam?. Lop1.net. - Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. o7 - Ở đâu, xanh tươi- rễ siêng- tre bao nhiêu reã baáy nhieâu caàn cuø... - Đại diện nhóm phát biểu và nhận xét. - HS nghe.. - Cả lớp đọc thầm. - HS tìm vaø phaùt bieåu. - HS thaûo luaän nhoùm 2. - HS phaùt bieåu vaø nhaän xeùt. - HS nghe.. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS nêu cách đọc: Chậm- thong thả – sâu laéng. - HS quan saùt. - HS đọc nhẩm - HS neâu.. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - 2 HS đại diện 2 dãy thi đua đọc diễn caûm. - HS nhaåm hoïc thuoäc loøng baøi thô. - 4 HS học thuộc lòng đoạn thơ- bài thơ. -. HS neâu. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×