B GIO DC V O TO
TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
------------------
Phùng trung hiếu
Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng
nuôI ong nội Apis cerana F. tại x sa pả
thuộc vùng đệm vờn quốc gia Hoàng Liên
luận văn thạc sĩ NôNG NGHIệP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Phùng Hữu Chính
Hà Nội, 2009
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Hà nội, ngày 01 tháng 12 năm 2009
Tác giả
Phùng Trung Hiếu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
ii
Lời cảm ơn !
Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự hỗ trợ của bản thân, tôi còn
nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia
đình.
Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phùng Hữu Chính
đ dành nhiều thời gian chỉ dẫn tận tình, tỷ mỷ trong quá trình thực hiện đề
tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu và phát triển ong, Sự
giúp đỡ nhiệt tình của UBND x Sa Pả, Sở Lâm nghiệp tỉnh Lào cai, Viện Sinh
thái học thuộc trờng ĐH Lâm nghiệp, cảm ơn các đồng nghiệp đ đóng góp cho
tôi nhiều ý kiến và giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp ở Vờn quốc gia Hoàng
Liên và các gia đình nuôi ong.
Xin chân thành cảm ơn tới các bạn bè, gia đình đ động viên và tạo điều
kiện cho tôi để hoàn thành bản luận văn.
Hà nội, Tháng 10/2009
Tác giả
Phùng Trung Hiếu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iii
mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
1. Mở đầu I
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu 2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
1.4. Giới hạn của đề tài 3
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 4
2.1. Sơ lợc về lịch sử nghề nuôi ong trên thế giới và ở Việt nam 4
2.1.2. Sơ lợc về lịch sử nuôi ong ở Việt nam 4
2.1.2. Sơ lợc về lịch sử nuôi ong ở Việt nam 5
2.2. Tình hình nghiên cứu ong Apis cerana 6
2.2.1. Phân bố của ong Apis cerana 6
2.2.2 Nghiên cứu về chọn lọc giống ong Apis cerana 8
2.2.3. Nghiên cứu về tạo chúa ong Apis cerana 8
2.2.4. Nghiên cứu về bệnh ong Apis cerana 9
2.3. Một số đặc điểm về sinh học ong mật Apis cerana 10
2.4.1. Quá trình phát triển cá thể của ong mật 14
2.4.2. Cơ chế điều hoà hoạt động của đàn ong 18
2.5. Tình hình nghiên cứu cây nguồn mật phấn trên thế giới và Việt Nam 18
2.5.1. Tình hình nghiên cứu cây nguồn mật, phấn trên Thế giới 18
2.5.1.1. ảnh hởng của mật và phấn hoa đến sự phát triển cá thể 18
2.5.1.2. Sự dự trữ phấn hoa trong đàn ong 20
2.5.1.3. Sự lựa chọn nguồn phấn hoa của ong 20
2.5.2. Tình hình nghiên cứu cây nguồn mật, phấn ở Việt Nam 21
2.5.2.1. Vai trò của cây nguồn mật và phấn đối với ong 21
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iv
2.5.2.2. Sự tiết mật hoa của thực vật 22
2.5.2.3. Các cây nguồn mật chính ở Việt Nam 23
3. Địa điểm, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 26
3.1. Địa điểm nghiên cứu 26
3.2. Vật liệu nghiên cứu 26
3.3. Phơng pháp nghiên cứu 26
3.4. Phơng pháp khảo sát 29
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30
4.1. Cây nguồn mật phấn làm thức ăn cho ong mật ở Sa Pả 31
4.1.1. Danh sách các cây nguồn mật phấn ở Sa Pả 31
4.1.2 Thời gian nở hoa của các cây nguồn mật, phấn ở Sa Pa 42
4.2. Thành phần phấn hoa trong các giỏ phấn ong 44
4.3. ảnh hởng của thời vụ nở hoa của cây nguồn mật, phấn ở
Sa Pả lên tình hình phát triển ong 48
4.3.1. ảnh hởng của thời vụ có nhiều hoa nở đến việc phát triển đàn ong 48
4.3.1.1. ảnh hởng đến hoạt động của đàn 49
4.3.1.2. ảnh hởng đến số lợng cá thể và khả năng phân đàn 49
4.3.1.3. ảnh hởng đến năng suất mật 50
4.3.2. ảnh hởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn ong 51
4.3.2.1. ảnh hởng đến hoạt động của đàn ong 52
4.3.2.2. ảnh hởng đến số lợng cá thể và khả năng phân đàn. 53
4.3.2.3. ảnh hởng đến năng suất mật 53
4.4. Vài nét về điều kiện tự nhiên, x hội và nghề nuôi ong cổ
truyền tại khu vực nghiên cứu. 54
4.4.1. Điều kiện tự nhiên 54
4.4.2. Điều kiện kinh tế x hội: 56
4.5. Các loài ong mật tại Sa Pa 57
4.5.1. Ong nội Apis cerana 57
4.5.1.2. Ong ruồi Apis florea 58
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
v
4.5.1.3. Ong không ngòi đốt Melipona sp. 58
4.5.1.4. Ong khoái Apis dorsata 59
4.6. Các hình thức nuôi ong ở Việt Nam và ở Sa Pả 60
4.6.1. Hình thức nuôi ong ở Việt Nam 60
4.6.2. Hình thức nuôi ong ở x Sa Pả 62
4.7. Đánh giá mô hình nuôi ong hiện tại, thành công, thất bại
và nguyên nhân 63
4.7.1. Tình hình nuôi ong tại x Sa Pả 63
4.7.2. Đánh giá các mô hình nuôi ong thành công và không
thành công,nguyên nhân. 64
4. 7.2.1. Các mô hình nuôi ong thành công 64
4.7.2.2. Các mô hình nuôi ong không thành công 66
4.8. ảnh hởng của các loại bệnh ấu trùng đến sự phát triển
của đàn ong ở x Sa Pả 66
4.8.1. Bệnh ấu trùng túi (Sacbrood) 67
4.8.2. Bệnh thối ấu trùng châu âu (European Foulbrood) 69
4.9. Đề xuất một số giải pháp phát triển đàn ong ở vùng đệm VQGHL 71
5. Kết luận và đề nghị 74
5.1. Kết luận 74
5.2. Đề nghị 75
Tài liệu tham khảo 77
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vi
danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
2. 1.
Giá trị trung bình
một số chỉ tiêu chính của quần thể chọn lọc khép
kín qua các năm 1990 1993 (Phùng Hữu Chính, 1996) [12] 12
4.1: Danh sách các cây nguồn mật, phấn ở SaPa. 31, 32, 33, 34, 35, 36
4.2: Tỷ lệ (%) các cây cho mật, phấn ở Sa Pả 36
4.3: Số lợng loài cây nguồn mật, phấn nở hoa và năng suất mật
trung bình trong các tháng năm 2008 2009 43
4.4: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong
ở điều kiện các tháng thiếu thức ăn cho ong năm 2008 2009 45
4.4: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong
ở điều kiện các tháng thiếu thức ăn cho ong năm 2008 2009 45
4.5: Thành phần các hạt phấn hoa có trong giỏ phấn của đàn ong ở điều
kiện các tháng có nhiều thức ăn cho ongnăm 2008 - 2009 46
4.6: ảnh hởng của thời vụ có nhiều thức ăn đến phát triển đàn ong ở
Sa Pả năm 2008 2009 48
4.7: ảnh hởng của thời vụ khan hiếm thức ăn đến phát triển đàn
ong ở Sa Pả năm 2008 2009 53
4.8: Đặc điểm tự nhiên của các thôn x Sa Pả 55
4.9: Một số đặc điểm x hội của x Sa Pả 56
4.10: Các hình thức nuôi ong Apis cerana tại các thôn x
Sa Pả năm 2008 62
4.11: Tình hình nuôi ong ở các thôn x Sa Pả năm 2008 64
4.12: Số đàn ong và sản lợng mật của một số gia đình nuôi ong
ở x Sa Pả năm 2007 2008 65
4.13: Tỷ lệ các đàn ong bị nhiễm bệnh ấu trùng
ở x Sa Pả năm 2008 2009 68
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vii
danh mục hình
STT Tên hình Trang
1: Hoa cỏ lào 37
2: Hoa nhn 37
3: Cây keo tai tợng 37
4: Hoa Chân chim 37
5: Hoa sòi đất 37
6: Hoa cỏ 3 lá 37
7: Hoa nhân rừng 37
8: Hoa hu đay 37
9 : Ong nội Apis cerana 60
10: Ong ruồi Apis florea 61
11: Ong không ngòi đốt Melipona sp. 60
12: Ong khoái (Apis dorsata) 60
13 : Nuôi ong Apis cerana trong hốc đá 62
14: Nuôi ong Apis cerana trong thùng có bánh tổ cố định 62
15: Nuôi ong Apis cerana trong thùng có thanh ngang 62
16: Nuôi ong Apis cerana trong đõ cổ truyền 62
danh mục các từ viết tắt
ATT ấu trùng túi
CNMP Cây nguồn mật phấn
TATCA Thối ấu trùng châu Âu
VQGHL Vờn quốc gia hoàng liên
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
1
1. mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Ong mật cho con ngời nhiều sản phẩm sản phẩm quý nh mật ong, phấn
hoa, sáp ong là những sản phẩm dùng để bồi dỡng sức khoẻ, những vị thuốc
chữa bệnh và còn là nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị khác.
Ong mật đóng vai trò quan trọng trong việc thụ phấn, làm tăng năng suất
của nhiều loại cây trồng, bảo vệ sự đa dạng sinh học của cây trồng và các cây tự
nhiên. Nhờ có ong mật, nhiều hoa đợc thụ phấn và nhiều quả, hạt đợc hình
thành đ làm cho số lợng lớn cây trồng đợc mọc lên, phủ xanh đất trống đồi
trọc, góp phần bảo vệ môi trờng hạn chế sói mòn đất. Nuôi ong là một nghề giá
trị kinh tế, x hội, nhằm tận dụng nguồn lao động d thừa, nguồn tài nguyên
thiên nhiên u đi ở địa phơng. Nuôi ong nhằm tạo thêm việc làm, thêm thu
nhập cho ngời dân, giảm các vụ việc tiêu cực, góp phần bảo vệ rừng.
Lào Cai là một trong những tỉnh nghèo ở Việt Nam, bình quân GDP đầu
ngời hàng năm chỉ bằng một nửa so với mức bình quân cả nớc. Đói nghèo là
một hiện tợng phổ biến và tỷ lệ đói nghèo đặc biệt cao trong cộng đồng ngời
dân tộc. Sa Pa là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lào Cai có diện tích 678,6 km2
dân số 41.700 ngời, gồm bảy dân tộc: HMông, Dao, Tày, Giáy, Xá Phó, Kinh
và Hoa, trong đó ngời dân tộc thiểu số chiếm trên 60%.
X Sa Pả thuộc huyện Sa Pa là nơi sinh sống của đa phần ngời dân tộc
HMông, ngời Dao, không chỉ là những x nghèo nhất của tỉnh Lào Cai mà còn
là những x nghèo nhất trong cả nớc. Tại những x này, tỷ lệ nghèo đói (năm
2007) vẫn ở mức trên 40%, cá biệt có một số hộ tỷ lệ nghèo đói ở mức trên 70%.
Một tỷ lệ lớn các hộ gia đình ở x vẫn còn bị thiếu ăn từ 1 3 tháng trong 1 năm.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo nhng có một số nguyên nhân chủ yếu
sau: 1) Ngời nông dân dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống ở khu vực núi cao, việc
đi lại và giao lu với bên ngoài rất khó khăn. Mặt khác nhiều ngời trong số họ
cha học hết cấp 1, đặc biệt là phụ nữ nên việc giao tiếp và tiếp thu các kiến thức
từ bên ngoài bị hạn chế rất nhiều; 2) Năng lực tiếp cận và chất lợng dịch vụ của
các cơ quan cung cấp dịch vụ công đến ngời dân còn nghèo nàn, cha thực sự
thích nghi với bối cảnh văn hóa x hội và kinh tế của từng nhóm dân tộc cụ thể.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
2
Hiện trạng, ngời dân còn phải đối mặt với cái đói, nguồn thu nhập chủ
yếu dựa vào rừng và sản xuất nông nghiệp ở quy mô nhỏ và rải rác, một số
các hoạt động tạo thu nhập từ du lịch cũng đang đợc triển khai, tuy nhiên
còn rất khiêm tốn và chỉ ở những đối tợng thanh niên. Nguồn lao động nhàn
rỗi d
thừa lớn.
Sa Pả là một x có tiềm năng nuôi ong vì thuộc vùng đệm vờn quốc gia
Hoàng Liên, có diện tích rừng phòng hộ khá lớn và đặc biệt là sẵn có nghề nuôi
ong cổ truyền nên có thể phát triển nghề nuôi ong. Nuôi ong là một hoạt động có
thu nhập ngắn ngày, dễ làm, mật ong có thể bảo quản lâu, bán đợc giá cao nên
có thu nhập tốt. Hoạt động nuôi ong khá phù hợp với ngời dân tộc HMông và
Dao vì đây là nghề cổ truyền. Để giúp ngời nghèo, ngời dân tộc tận dụng tối
đa cơ hội trên, việc khảo sát nghiên cứu khả năng nuôi ong lấy mật và xác định
lịch nở hoa của các cây nguồn mật của x Sa Pả thuộc huyện Sa Pa. Từ đó cung
cấp số lợng cây nguồn mật, phấn nở hoa trong các tháng và đa ra các giải pháp
thực tế phù hợp với trình độ và điều kiện kinh tế địa phơng, giúp nhân dân ở
đây phát triển nghề nuôi ong góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống v
cung cấp nguồn dinh dỡng cho gia đình, đặc biệt là chị em phụ nữ.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, từ điều kiện tự nhiên, x hội của x Sa
Pả đặc biệt là điều kiện tự nhiên cho ong phát triển, chúng tôi thực hiện đề tài
Nghiên cứu các cây nguồn mật và thực trạng nuôi ong nội Apis cerana F. tại
x Sa Pả thuộc vùng đệm vờn quốc gia Hoàng Liện.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Khảo sát điều kiện tự nhiên, x hội và xác định cây nguồn mật, phấn chủ
yếu làm thức ăn cho ong và thời vụ nở hoa của chúng. Trên cơ sở đó đề ra các
biện pháp kỹ thuật quản lý ong phù hợp với điều kiện thực tế tại x Sa Pả thuộc
vùng đệm vờn Quốc gia Hoàng liên.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Khảo sát điều kiện tự nhiên, x hội và tiềm năng nuôi ong mật x Sa Pả
huyện Sa Pa. Các hình thức nuôi ong tại địa phơng và đánh giá mô hình nuôi
ong, nuôi ong hiện tại, thành công thất bại, nguyên nhân
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
3
- Xác định cây nguồn mật, phấn chủ yếu làm thức ăn cho ong và thời vụ
nở hoa của chúng, sự lựa chọn nguồn phấn của ong. Tìm hiểu ảnh hởng của các
cây nguồn mật, phấn, các loại bệnh ấu trùng đến phát triển đàn ong đến tình hình
phát triển của đàn ong
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Xác định tên các cây nguồn mật, phấn và thời vụ lấy mật phấn của ong
- Xác định thực trạng nuôi ong và điều kiện ảnh hởng ngoại cảnh ảnh
hởng đến đàn ong ở x sa pả
- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần bổ xung thêm các thông tin, dữ
liệu khoa học về các cây nguồn mật làm tài liệu khoa học phục vụ cho công tác
nghiên cứu và giảng dạy
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn
- Xác định các tháng có nhiều nguồn hoa và các tháng không có nguồn
hoa. Trên cơ sở đó giúp bà con nông dân biết cách quản lý đàn ong và nhân rộng
quy mô nuôi ong tại các hộ
- Xác định các loại bệnh ấu trùng gây hại cho ong và nguyên nhân gây
bệnh giúp bà con biết cách phòng chống có hiệu quả cao
- Đánh giá thực trạng các loài ong hiện có, tình hình nuôi ong tại địa phơng.
Từ đó làm cơ sở giúp cho ngời dân quản lý đàn ong đợc hiệu quả cao nhất
- Hớng cho ngời nông dân tại địa phơng có thêm một nghề mới, đem
lại hiệu quả kinh tế cao. Dần đen lại cho địa phơng một thơng hiệu Mật ong
rừng Sa pả để cung cấp cho thị trờng.
1.4. Giới hạn của đề tài
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các cây nguồn mật, phấn trong một năm
tại x Sa pả
- Đề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hởng thời vụ có nhiều nguồn hoa, ít
nguồn hoa và một số bệnh đến phát triển của đàn ong.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
4
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
2.1. Sơ lợc về lịch sử nghề nuôi ong trên thế giới và ở Việt nam
2.1.1.Sơ lợc về lịch sử nghề nuôi ong trên thế giới
Từ mật ong đ xuất hiện rất sớm trong ngôn ngữ loài ngời, rất nhiều
tài liệu, công trình nghiên cứu khảo cổ, ngôn ngữ đ nói lên rằng con ngời đ
biết sử dụng mật ong từ lâu đời nhng không nói đó là mật ong do săn ong hay
nuôi ong. Trong suất quá trình lịch sử, con ngời đ săn ong lấy mật. Việc sử
dụng đõ để nuôi ong lấy mật bắt đầu ít nhất đ 4500 năm nay (Crane, 1990) [3].
Vào khoảng 2500 năm trớc công nguyên, ở Ai Cập cổ đại đ thực sự hình
thành một nghề nuôi ong thịnh vợng. Những đõ ong ra đời rất sớm nhất vào
năm 2450 trớc công nguyên đợc thể hiện trong cảnh lấy mật ong, một phần
của bức hội hoạ tại một ngôi đền thờ mặt trời Ai Cập, gần vùng hạ lu sông Nil.
Có 4 bức tranh tơng tự đ đợc phát hiện, mô tả mật ong đợc cất giữ trong
những bình chứa, những trang trại ong cổ truyền có hàng trăm đõ ong với cảnh
lấy mật y nh ngày nay còn phổ biến ở Ai Cập (Crane, 1990) [3,22].
Những t liệu sớm nhất ghi chép về nuôi ong trong đõ đợc ra đời
khoảng 1500 trớc công nguyên. Đó là một phần của bộ luật Hittle quy mô
định hình phạt đối với những kẻ lấy trộm đõ ong, ghi trên những phiến đá sét,
đợc tìm thấy ở cao nguyên Anatoli cách Ai Cập 100km về phía Bắc.
Rải rác cũng có những t liệu tiếp theo ra đời ở những thiên niên kỷ sau
đó phản ánh tình hình nuôi ong ở miền Trung Đông. Thuật ngữ chuyển ong
ra đời vào 250 năm trớc công nguyên do ngời nuôi ong di chuyển các đõ ong
của mình tới địa điểm khác để tránh bo lụt. Ngời nuôi ong cũng đ biết sử
dụng những đõ ong bằng sành từ 400 năm trớc công nguyên. Những đõ ong cổ
xa nhất có chiều dài 40 - 50 cm, đờng kính miệng khoảng 40 cm. Aristote
(384 3220 trớc công nguyên) (Theo Crane, E 1990) [22], một trong những
tác giả quan trọng nhất viết về ong mật, cho biết trung bình một đõ ong cho 5- 7
kg mật, mỗi đõ ong có một con ong cai trị lớn hơn những con ong khác.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
5
Có rất nhiều t liệu từ thời cổ La M còn tồn tại đến ngày nay, mô tả rất
rõ về đõ ong làm bằng các chất liệu khác nhau. Tới năm 1800, ngời ta biết
những điều cơ bản về tập tính, giải phẫu cơ thể và sinh lý của ong Apis
mellifera biết những thứ do ong đi lấy ở bên ngoài về và những thứ chúng làm
ra ở trong bánh tổ.
Tuy nhiên các đõ ong cổ truyền có nhợc điểm lớn là con ngời không
kiểm tra đợc tình trạng đàn ong, ong xây bánh tổ từ mặt trong đỉnh đõ xuống
và thờng là gắn thêm mép bánh tổ với sờn đõ. Ngời nuôi ong phải dùng
dao cắt mới lấy đợc bánh tổ ra. Về sau con ngời cải tiến cho ra đời những
đõ ong có cầu di động rồi kiểu thùng nuôi ong cải tiến ra đời.
Năm 1853, giáo s L.L. Langstroth (Philadelphia, Mỹ) để ong xây bánh
tổ vào và cầu có thể lấy ra đặt vào tuỳ theo ý muốn ngời nuôi ong. Kiểu
thùng này cho phép ngời nuôi ong kiểm tra tình hình đàn ong, tác động các
biện pháp kỹ thuật một cách dễ dàng và cho phép giao lu giữa các đàn ong
với nhau và với ngời nuôi ong khác. Ngày nay kiểu thùng này đợc áp dụng
phổ biến ở khắp nơi và đợc cải tiến tuỳ theo yêu cầu sử dụng.
Năm 1980 Borchert [1] đ xuất bản về việc áp dụng và cải tiến của ông.
Theo đó, nhiều sáng kiến cải tiến khác đợc sản sinh ra từ nớc Mỹ trong đó
quan trọng nhất là sáng kiến làm những tấm sáp in hình lỗ tổ và các khung cầu
có gắn tầng chân, có thể chịu đợc sức văng khi quay mật ở thùng ly tâm.
2.1.2. Sơ lợc về lịch sử nghề nuôi ong ở Việt nam
ở Việt Nam, nghề nuôi ong đ khai thác và nuôi từ lâu đời. Ngay từ thế
kỷ thứ 8, thợng th phụ trách về nông nghiệp Phạm Lê đ viết tài liệu bằng
chữ Hán về kỹ thuật nuôi ong (Faraut, A 1909) (Theo Phùng Hữu Chính, Vũ
Văn Luyện, 1996) [13]. Trải qua quá trình tích luỹ kinh nghiệm, cải tiến kỹ
thuật, nghề nuôi ong Việt Nam đ đợc cải tiến từ đơn giản đến hoàn thiện
dần nh ngày nay.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
6
Từ lâu ngời Việt Nam đ có thói quen đi tìm tổ ong lấy mật. Nhiều khi
đi rừng vô tình họ trông thấy các tổ ong rừng đợc làm ở trong các hốc cây,
hốc đất, hang đá hoặc trên cành cây. Họ dùng lửa hoặc khói đuổi ong đi và cắt
lấy các bánh tổ ong để lấy mật. Nhiều ngời có kinh nghiệm có thể tìm tổ ong
qua việc quan sát ong đi làm. Trải qua một thời gian con ngời tự quy định với
nhau rằng hễ ai phát hiện ra tổ ong lần đầu tiên và đánh dấu vào thì lỗ tổ đó
thuộc quyền sở hữu của ngời đó và các kiểu nuôi ong dần đợc hình thành và
không ngừng đợc cải tiến từ chỗ phá bánh tổ đến cắt phần mật giữ nguyên
phần nhộng và ấu trùng buộc lên xà cầu để đàn ong tiếp tục phát triển. Đến
khi áp dụng nuôi ong trong thung cải tiến có khung cầu di động cho phép sử
dụng máy quay ly tâm và dùng tầng chân nhân tạo. Việc áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật đ làm cho năng suất mật trung bình/đàn ong/năm đợc tăng lên, từ
chỗ chỉ đạt 2- 5 kg/đàn/năm đến nay đ đạt 15kg/đàn/năm (Vũ Văn Luyện,
Ngô Đắc Thắng, 1990) [16]. Các biện pháp kỹ thuật nh tạo chúa chủ động,
chia đàn nhân tạo đ đợc áp dụng rộng ri. Tuy nhiên, vào những năm 1974
1980, đàn ong bị bệnh thối ấu trùng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ năm 1981
đến nay, đàn ong đợc khôi phục dần dần trở lại (Vũ Văn Luyện, Ngô Đắc
Thắng, 1990) [16]. Việt Nam đ hình thành những vùng nuôi ong nội Apis
cerana phát triển thích hợp với điều kiện nguồn hoa tập trung và rải rác. Miền
Nam phù hợp với nuôi ong ý Apis mellifera quy mô lớn tại các vùng có nguồn
hoa tập trung. Riêng ở khu vực U minh thuộc các tỉnh Minh Hải và Kiên Giang
có nghề khai thác mật ong gác kèo Apis dorsata (Phạm Hồng Thái, 1994) [06].
2.2. Tình hình nghiên cứu ong Apis cerana
2.2.1. Phân bố của ong Apis cerana
Ong mật Phơng đông, Apis cerana Fabricius 1793 đợc tìm thấy ở
Đông Nam, từ Sri Lanka và ấn Độ tới Trung Quốc, Nhật Bản và theo hớng
Đông Nam tới vùng Moluccar ( Theo Y. S. Peng (1988) và cộng sự ) [29].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
7
Ong Apis cerana ở Châu á có vị trí nh ong Apis mellifera ở Châu Âu
và Châu Phi. Ong Apis cerana sống ở độ cao bằng mặt biển cho tới độ cao
2500 m so với mặt biển. Vùng phân bố tự nhiên của hai giống ong Apis
cerana và Apis mellifera cách nhau bởi một dải sa mạc nằm giữa Iran ở phía
Tây và Afghanistan, Pakistan ở phía Đông. Lên phía Bắc, ong Apis cerana
phát triển tới dy Himalaya và ở miền Đông châu á, tới vùng ôn đới thuộc
phía Bắc Trung Quốc, Triều Tiên, Liên Xô (cũ) (ven Thái Bình Dơng), Nhật
Bản. Sang phía Đông, ong A. cerana phát triển ở toàn bộ miền nhiệt đới châu
á, tới phía đông Philippin, Borneo, Indonesia, năm 1987 đ phát triển tới
Papua New Guinea (Crane, 1990) [3].
Nói chung càng lên vĩ tuyến và độ cao so với mặt nớc biển cao hơn thì cơ
thể ong Apis cerana càng lớn hơn: ở vùng Kashmir và một số vùng thuộc
Himachal Pradesh, ong Apis cerana có nhiều đặc điểm gần giống ong A. mellifera
. Theo Ruttner, F. (1988) [30], có thể tổng hợp sự phân bố các phân loài
ong Apis cerana nh sau:
A. c. indica; Phân bố ở Bali, Java, Sumata, Malaysia, Thailand, Srilanca,
miền Nam ấn Độ.
A. c. japonica: Nhật Bản (kể cả vùng Tsushima ở giữa Honshuu và
Triều Tiên).
A. c. cerana: ở miền Bắc ấn độ, Bắc Pakistan, Afghanistan, Trung
Quốc, Viễn Đông Liên Xô, Việt Nam.
A. c. himalaya: Phân bố ở phía đông dy núi Himalaya từ Nepal đến
bác Thailand và có thể cả Tây Nam Trung Quốc.
2.2.2 Nghiên cứu về chọn lọc giống ong Apis cerana
Với ong A. cerana, việc chọn lọc giống đợc tiến hành từ những năm
1950 và chỉ giới hạn ở Trung Quốc và ấn Độ. Vào cuối những năm 1950 ở
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
8
tỉnh Quảng Đông Trung Quốc ngời ta thí nghiệm so sánh giữa hai loài ong A.
cerana và A. mellifera. Sau vài năm theo dõi ngời ta kết luận ong A.
mellifera không thích hợp với điều kiện tự nhiên ở tỉnh Quảng Đông. Từ đó về
sau những ngời nuôi ong đ tập trung vào việc chọn lọc giống ong nội A.
cerana theo hớng năm suất cao. Năm 1963 ở Chonghus đ nuôi đợc 6000
đàn ong với năng suất mật trung bình là 50 kg/đàn/năm (Peng, U 1988) [26].
Từ năm 1991 1995, các nhà khoa học Trung Quốc đ tiến hành chọn lọc và
nhân giống ong Apis cerana và đ đạt đợc một số kết quả bớc đầu nh: Tỷ
lệ bệnh ấu trùng túi giảm từ 7% xuống 3%. Năng suất bình quân tăng 10% so
với đàn ong địa phơng G.H. Yang (1996) [35].
Gần đây ở ấn Độ đ có nghiên cứu về đánh giá và chọn lọc quần thể
ong Apis cerana để tăng hiệu quả nuôi ấu trùng. Nghiên cứu đợc tiến hành
trên 3 quần thể ong Apis cerana khác nhau ở khu vực vùng núi Himalaya với
độ cao 2700 m về đặc điểm sinh học của chúng. Ong chúa dòng Kashmir là
mắn đẻ nhất với tỷ lệ đẻ trứng là 312,6 38,6 trứng/ngày/đêm. Đàn ong duy
trì đợc cầu con và ong trởng thành ở tất cả các mùa. Ong chúa dòng
Himachal đẻ trứng tốt với tỷ lệ 245,6 33,2 trứng/ngày/đêm và 1458,3
191,5 cm
2
diện tích lỗ tổ chứa ấu trùng, nhộng trong một năm. Tơng tự dòng
Garhwal đạt tỷ lệ đẻ trứng 169,3 22,7 trứng/ngày/đêm và có diện tích lỗ tổ
chứa trùng nhộng là 1142,8 179,2 cm
2
(Tan K, Zhang (1998) [33].
2.2.3. Nghiên cứu về tạo chúa ong Apis cerana
Ong chúa là cá thể quan trọng nhất trong đàn ong, nó quyết định sự tồn
tại và phát triển cũng nh năng suất mật của đàn ong. Vì thế việc tạo ong chúa
tốt đợc nhiều ngời quan tâm và đ có nghiên cứu về kỹ thuật tạo chúa.
Năm 1973, Johansson đ giới thiệu phơng pháp tạo chúa đơn giản là dùng
mũ chúa đ vít nắp trong đàn ong sắp chia đàn hoặc chuẩn bị thay thế vì ong chúa
có khuyết tật. Lensky (1971) và Forster (1972) và nhiều tác giả khác nêu lên nhiều
phơng pháp có hệ thống hơn về tạo chúa để thay thế chúa cho đàn ong. Năm
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
9
1980 Woyke đ khái quát việc tạo chúa rằng mỗi ong chúa cần phải trải qua một
số hoặc cả 5 môi trờng sau trong quá trình tạo ra chúng: đàn ong cung cấp trứng
thụ tinh, đàn tiếp thu, đ nuôi dỡng, tủ ấp, đàn giao phối (Crane, 1990) [3].
ấn độ đ có nhiều nghiên cứu về nhân tố ảnh hởng đến kỹ thuật tạo
chúa ong Apis cerana nh kích cỡ chén sáp, vật liệu làm chén sáp, tuổi ấu
trùng, số ấu trùng di trùng/lợt và mùa vụ làm chúa. Kết quả cho thấy chén
sáp có đờng kính 6,4 mm đáy và 8,8 mm miệng và chiều sâu là 8,9 mm là phù
hợp hơn cả (tỷ lệ tiếp thu 62,5%). Về chất liệu, chén sáp đợc làm từ sáp ong
nguyên chất có tỷ lệ tiếp thu cao hơn cả (80,95%) so với làm bằng Parafin. ấu
trùng di trùng ở tuổi 12 24 gìơ là phù hợp so với nớc có tỷ lệ tiếp thu cao hơn
di khô. Nghiên cứu về số lợng ấu trùng di trùng cho thấy di trùng một lợt 6
12 chén sáp thì có hiệu quả hơn di trùng 18 24 chén sáp. Về mùa vụ làm chúa
tốt nhất là vào mùa xuân (tháng 3- 4), mùa hè và mùa thu phù hợp tạo chúa nhân
tạo tại khu vực Shimla (Partap,U. 1998) [28].
2.2.4. Nghiên cứu về bệnh ong Apis cerana
Ong Apis cerana thờng bị một số dịch bệnh thối ấu trùng trong đó
nguy hiểm nhất là bệnh thối ấu trùng châu Âu (Faurbrood) và bệnh thối ấu
trùng túi (Sacbrood), ngoài ra còn bị một số kẻ thù gây hại nh sâu ăn sáp,
ong rừng, kiến, cóc, thằn lằn. Các loại sâu bệnh ảnh hởng trực tiếp đến sự
phát triển của đàn ong, làm năng suất mật giảm xuống. Do vậy con ngời đ
nghiên cứu các loại bệnh nhằm tìm ra các biện pháp phòng trị có hiệu quả.
Bệnh thối ấu trùng Châu Âu (TATCA): Bệnh thối ấu trùng Châu Âu do
Cheshire và Cheyne công bố lần đầu tiên vào năm 1885. Hiện nay bệnh có
mặt ở khắp nơi nuôi ong Apis mellifera và một số nơi nuôi ong Apis cerana
.Bailey(1981) tác nhân chính gây bệnh TATCA là liên cầu khuẩn
Melissococcus pluton và một số vi khuẩn thứ phát nh: alvei, Streptococcus
apis (Phùng Hữu Chính, 1990) [10].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
10
Bệnh thối ấu trùng túi: Bệnh thối ấu trùng túi đợc White mô tả lần
đầu tiên vào năm 1917 do virus gây lên. ở ong châu Âu Apis mellifera,
bệnh có mặt ở khắp nơi nhng gây thiệt hại không đáng kể. Các đàn ong có
thể tự khỏi bệnh và không đợc coi là bệnh nguy hiểm (Aemprapa S.
Wongsiri (1988). [18]
Với ong châu á Apis cerana, bệnh xuất hiện thành dịch lần đầu tiên ở
Trung Quốc năm 1972 và đ diệt rất nhiều đàn ong (Huang, SHuang Xiu, 1989).
ở Thái Lan bệnh xuất hiện năm 1976 (Aemprapa S. Wongsiri (1988) [18]. Năm
1981 Bailey [19] đ phân lập đợc chủng Virus gây bệnh trên ong Apis cerana ở
Thái Lan có đặc tính sinh lý sinh hoá khác với chủng virus sacbood gây bệnh
trên ong Apis mellifera và ông đặt tên là Virus Thai (Thai sacbrood).
Các nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm bệnh của các tuổi ấu trùng khác nhau
trên ong Apis cerana indica và ở ấn Độ đ chỉ ra rằng tất cả các ấu trùng từ 1
đến 4 ngày tuổi đều nhạy cảm với bệnh Thai - sacbrood. ấu trùng 1 ngày tuổi
có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất dẫn tới 100% tỷ lệ chết, tơng tự ấu trùng 2 và 3
ngày tuổi có tỷ lệ chết 84 92 % và 82 96%, 4 ngày tuổi là 70 74 %
(Devanesan, S; Jacob, A. 1999) [24].
Về phòng trị sâu phá bánh tổ, Tan K và X. W. Zhang (1998) [33] đ
nghiên cứu tìm ra tháng 3 và tháng 10 là thời gian phù hợp nhất để diệt sâu
phá bánh tổ bằng cách dọn vệ sinh thùng ong, thay cầu cũ bằng cầu mới và
nấu sáp. Kết quả cho thấy tỷ lệ sâu phá bánh tổ giảm 84%.
2.3. Tình hình nghiên cứu ong Apis cerana ở Việt Nam
Từ những năm 1960 phòng ong thuộc Bộ Nông nghịêp (cũ) nay là Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đ tập trung nghiên cứu thành công phơng
pháp chuyển giống ong Apis cerana nuôi ở dạng đõ cổ truyền ở vùng rừng núi
sang thùng cải tiến nuôi ở Đồng Bằng, xác định đợc nhiều vùng giống ong nội
địa ở miền Bắc nh Bắc Giang, Hoà Bình, Tuyên Quang trong đó qua theo dõi
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
11
đ nhận thấy giống ong Tuyên Quang có nhiều u điểm hơn các vùng khác.
Năm 1970 đ tiến hành thu thập các giống ong nội từ các tỉnh rừng núi để bổ
xung nguồn gen cho ong ở khu vực đồng bằng (Phạm Xuân Dũng, 1994) [08].
Theo F. Ruttner 1988 [30], ở Việt Nam có hai phân loài ong Apis
cerana cerana ở Miền Bắc và Apis cerana indica ở Miền Nam. Ong nội Apis
cerana ở Miền Nam có kích thớc nhỏ hơn ở Miền Bắc, các chỉ tiêu tơng
ứng là; Chiều dài vòi 4,75 và 5,02 mm, chiều dài cánh 7,85 và 8,39 mm, chiều
rộng cánh là 2,80 và 2,94 mm, ngang tấm lng 3 là 7,84 và 8,53 mm dọc tấm
lng 3 là 1,73 và 1,87 mm (Phạm Xuân Dũng, 1996) [09].
Trung tâm nghiên cứu ong đ tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm
sinh học của ong nội. Một số kết quả nh: Khối lợng ong chúa tơ 140 153
mg, khối lợng ong chúa đẻ trung bình 190 210 mg, số lợng ống trứng
trong một buồng trứng 85 98 ống, sức đẻ trứng trung bình của ong chúa 400
600 trứng/ngày đêm. Tỷ lệ trứng chết trung bình 8,28%. Ong thợ có chiều
dài vòi trung bình 4,81 4,88 mm, khối lợng cơ thể 81mg, tích tụ đàn của
ong nội đạt đợc từ 4 8 cầu quân, có thể cho 10 15 kg mật/đàn/năm hoặc
cao hơn (Phạm Xuân Dũng) [08].
Đề tài Chọn lọc giống ong nội theo phơng pháp quần thể khép kín
của Page & Laidlaw (1982) [27] đ thực hiện tại trung tâm nghiên cứu ong từ
1990 1993 và đ thu đợc một số kết quả: Năng suất mật tăng 22%, tỷ lệ
nhiễm bệnh Sacbrood 7,67% (so với đối chứng 11,02%), tỷ lệ bệnh thối ấu
trùng châu Âu 17,59% (đối chứng 23,05%), tỷ lệ ong bốc bay 3,35% (đối
chứng 6,25%), tỷ lệ chia đàn tự nhiên 6,50% (đối chứng 10,95%). Kết quả cụ
thể đợc trình bày qua bảng 2.1.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
12
Bảng 2. 1. Giá trị trung bình một số chỉ tiêu chính của quần thể chọn lọc
khép kín qua các năm 1990 1993 (Phùng Hữu Chính, 1996) [12]
Năm Chỉ tiêu
Chọn lọc chính
ĐVT
1990 1991 1992 1993
Năng suất mật (kg/đàn)
10,2
(5,416,8)
11,23
(6,120,8)
13,73
(6,621,75)
15,54
(7,424,9)
Sức đẻ trứng
của ong chúa
(số trứng/
ngày đêm)
406
(218713)
425
(1541290)
382,3
(152945)
403,05
(172945)
Tỷ lệ bệnh
ấu trùng túi
%
23,1
(0,085,7)
11,79
(0,026,7)
4,8
(0,016,7)
2,3
(0,013,3)
Tỷ lệ bệnh thối
ấu trùng châu âu
%
45,4
(0,085,7)
41,9
(0,066,7)
18,0
(0,040,0)
17,2
(0,040,0)
Tỷ lệ chia đàn %
10,5 10,4 10,2 3,1
Tỷ lệ bốc bay %
4,2 3,8 3,5 3,1
Tỷ lệ cận huyết %
8,31 7,2 7,25 7,36
Các nghiên cứu về bệnh ong:
Bệnh thối ấu trùng châu Âu có mặt ở Việt Nam từ tháng 12/1967 do
nhập nội một số đàn ong Apis cerana ở Trung Quốc vào Việt Nam. Trên nhiều
mẫu bệnh phẩm của ong nội, Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999) [13]
đ phân lập đợc các vi khuẩn Melissococcus pluton, Bacillus alvei,
Streptococcus apis gây bệnh nhng thuộc chủng khác với chủng gây bệnh trên
ong Apis mellifera.
Năm 1974, dịch bệnh sacbrood đ bùng nổ ở nớc ta do thu nhập một số
đàn ong cao sản của viện ong Bắc Kinh. Qua triệu chứng lâm sàng, các chuyên
gia ong trong nớc và quốc tế đ cho rằng trong tập hợp bệnh thối ấu trùng ong
nội có mặt bệnh thối ấu trùng ong nội có mặt bệnh ấu trùng túi. Năm 1989,
Trung tâm nghiên cứu ong đ gửi mẫu bệnh sacbrood phân tích tại Anh và đ
xác định sự có mặt của virus Thai - sacbrood phân tích tại Anh và đ xác định
sự có mặt của virus Thai sacbrood trên các đàn ong nội nớc ta. Phùng Hữu
Chính (1996) [12]. đ nghiên cứu điều tra bệnh thối ấu trùng túi bằng biện pháp
sinh học; Cả hai phơng pháp nhốt chúa và thay thế chúa đẻ đàn bệnh bằng mũ
chúa hoặc chúa tơ đều cho kết quả tốt, hiệu quả điều trị cao 80 90 %.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
13
* Bệnh ấu trùng túi (Sacbrood)
Bệnh ấu trùng túi (bệnh nhọn đầu, ấu trùng tuổi lớn) do virus gây nên,
ở Việt Nam virus gây bệnh ấu trùng túi đ đợc xác định thuộc chủng Thai -
sacbrood (Bren. Ball, 1989) (Theo Phùng Hữu Chính và cộng sự, 1996)[10].
Đây là bệnh nguy hiểm nhất đối với ong Apis cerana, gây thiệt hại đáng kể
cho các nhà nuôi ong. Khả năng lây nhiễm của bệnh Thai - sacbrood rất lớn,
theo Bailey, Gibbs & Woods, 1964 [20], một ấu trùng chết bởi bệnh này có
chứa đủ virus để giết khoảng 1 triệu ấu trùng khác, nếu lấy lợng chất lỏng
này trong 1 xác ấu trùng chết rồi pha vào mật thì có thể lây nhiễm 3000 ấu
trùng lành, ấu trùng càng nhiều tuổi thì động lực của chất lỏng này càng giảm,
xác khô không còn độc lực sau 7 tuần.
Trong đàn ong, bệnh lan truyền là do ong thợ khi dọn vệ sinh tổ,
chúng ăn hay gắp bỏ các ấu trùng bị bệnh ra khỏi tổ, sau đó lại nuôi dỡng
các ấu trùng khoẻ và mầm bệnh đợc truyền từ đó. Bệnh truyền từ đàn này
sang đàn khác do ong ăn cớp mật, nhầm tổ, lây truyền qua sử dụng các
dụng cụ nuôi ong..
Khi bị bệnh, bánh tổ vít nắp nhộng không đều, xen kẽ giữa những lỗ tổ
vít nắp là những lỗ tổ bị mở nắp, ấu trùng chết ở giai đoạn nhọn đầu, quan sát
kỹ thấy nhiều lỗ tổ khác đang bị ong thợ mở nắp ở các mức độ khác nhau. ở
đàn ong bị bệnh nặng cả ấu trùng ong đực cũng bị chết. Màu sắc ấu trùng
bệnh chuyển từ trắng ngà sang trắng bệch, vạch phân đốt không rõ. Triệu
chứng điển hình nhất của bệnh ấu trùng túi là khi gắp ấu trùng lên phía đuôi
ấu trùng hình thành túi nhỏ có dịch trong suốt hoặc vàng nhạt. Thân ấu trùng
chuyển sang vàng nhạt rồi nâu nhạt hay xám nâu, chóp đầu nghiêng về phía
bụng. ấu trùng chết không mùi, khi khô thành vẩy cứng dễ lấy ra khỏi lỗ tổ.
* Bệnh thối ấu trùng châu âu (European Foulbrood)
Bệnh thối ấu trùng châu Âu còn đựơc gọi là bệnh thối ấu trùng mở nắp
hay thối ấu trùng tuổi nhỏ vì bệnh thờng gây chết ở các ấu trùng cha vít nắp
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
14
ở tuổi 3 4 ngày. Bệnh này cũng đợc gọi là bệnh thối ấu trùng chua vì khi
chết ấu trùng có mùi chua.
Bệnh thối ấu trùng châu Âu do vi khuẩn Melliosococus plus gây ra còn
các loài vi khuẩn khác chỉ là những tác nhân thứ phát (Alfred Borchert, 1980)
[1]. Melliosococus pluton đợc ấu trùng tuổi nhỏ ăn vào cùng thức ăn và cố
định trong ruột giữa. Vài ngày sau khi nhiễm bệnh, ấu trùng bị chết nho ra và
màu sắc chuyển từ trắng bang sang vàng ệch rồi nâu đậm. Nếu không đợc
ong thợ dọn đi, xác ấu trùng khô lại nằm ở dới đáy lỗ tổ thành vẩy có thể gắp
ra một cách dễ dàng. ở những đàn bị bệnh nhẹ thì nhộng vít nắp lỗ chỗ, còn
những đàn bị bệnh nặng thì thậm chí không có nhộng vít nắp.
2.4. Một số đặc điểm về sinh học ong mật Apis cerana
2.4.1. Quá trình phát triển cá thể của ong mật
Ong mật Apis cerana thuộc loại biến thái hoàn toàn, vòng đời trải qua 4
giai đoạn: Trứng, ấu trùng, nhộng và trởng thành. Ong mật là côn trùng sống
x hội, giữa các cá thể có cấu tạo cơ thể phức tạp và có sự phân công về chức
năng nhất định liên quan tới việc duy trì và bảo vệ cuộc sống của cả đàn. Mỗi
đàn ong là gia đình bao gồm từ vài nghìn đến vài chục nghìn cá thể trong đó
có ong chúa, ong thợ, ong đực.
- Ong chúa
Đặc điểm cơ thể: Trong mỗi đàn ong bình thờng chỉ có một ong chúa.
Đôi khi trong đàn xuất hiện 2 ong chúa, thờng là một ong chúa già, một ong
chúa trẻ hoặc trong trờng hợp đàn ong bị chia đàn. Ong chúa phát triển từ
trứng thụ tinh và là cá thể cái duy nhất có khả năng đẻ trứng để duy trì phát
triển nòi giống. Ngoài ra ong chúa còn tiết ra các pheromone để điều hoà hoạt
động của đàn ong. Bình thờng ong chúa đẻ trứng đợc thụ tinh và các trứng
này nở ra ong thợ nhng khi già thì nó đẻ ít và đẻ nhiều trứng không thụ tinh,
các trứng này nở ra ong đực.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
15
Trong đàn ong, ong chúa dễ đợc phát hiện và phân biệt với đàn ong
đực và ong thợ bởi kích thớc cở thể và trọng lợng nó lớn hơn đàn. Theo
Phùng Hữu Chính (1996) [12], trọng lợng cơ thể ong chúa đẻ trung bình là
200 mg, ong thợ là 75 80 mg, ong đực là 115 130 mg. Ngoài kích thớc và
trọng lợng, ong chúa còn dễ đợc phân biệt bởi nó có mầu đen và đi đến đâu
nó cũng đợc ong thợ bao quanh cho ăn liến mình. Ngời nuôi ong có thể phát
hiện sự có mặt của ong chúa trong đàn ong qua quan sát cách thức đẻ trứng
của ong chúa và vị trí đẻ của ong chúa và vị trí của trứng lỗ tổ. Nếu đàn ong
mới bị mất chúa, ngời nuôi ong cũng có thể biết đợc chúa đ bị mất vào
hôm nào qua việc quan sát vị trí của trứng trong lỗ tổ. Khi mất chúa ong thợ
lập tức xây mũ chúa cấp tạo, số lợng từ vài cái tới 20 cái. Nếu đàn ong bị mất
chúa và trong đàn không có trứng, không có ấu trùng tuổi nhỏ (ấu trùng có
khả năng phát triển thành ong chúa) thì buồng trứng của một số ong thợ sẽ
phát triển và chúng sẽ để trứng. Ong thợ đẻ trứng vào lỗ tổ ong thợ nhng
không đều đặn mỗi quả một lỗ tổ và xuôi theo hớng nh trứng do ong chúa
đẻ mà có tới mấy con cùng đẻ vào lỗ tổ.
Quá trình phát triển: Ong chúa đợc ra đời từ các lỗ tổ đặc biệt gọi là
mũ chúa. Mũ chúa đợc ong xây bằng sáp nằm ở rìa bên hoặc mép dới bánh
tổ. Từ các nền mũ chúa theo sự lớn lên của ấu trùng, ong thợ xây thành lỗ tổ
chúa có hình hạt dẻ.
Trứng ong có hình dạng hơi cong, mặt lồi của trứng tơng ứng với mặt
lng của phôi. Chiều dài và rộng của trứng tơng ứng với mặt lng của phôi.
Chiều dài và rộng của trứng ong Apis cerana là 1,71 mm và 0,406 mm. Giai
đoạn trứng kéo dài gần 3 ngày đêm đối với cá thể ong chúa, ong thợ và ong
đực. Trong thời gian đó trong trứng xảy ra sự phân chia tế bào mạnh mẽ và có
sự phát triển của phôi thai. Trong 3 ngày đó vị trí của trứng thay đổi theo
hớng nghiêng dần rồi nằm xuống đáy lỗ tổ và sau đó ấu trùng chui ra.
Trong suất giai đoạn ấu trùng, ong thợ có ấu trùng chúa ăn bằng thức ăn
bằng sữa chúa một cách d thừa, khác với ong thợ (ong thợ chỉ ăn lợng sữa
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
16
vừa đủ từ khi nở đến 2,5 3 ngày tuổi). Điều này đợc chứng minh bằng một
lớp sữa khô lại ở đáy tổ sau khi ong chúa nở ra. Thành phần của sữa ong chúa
cũng khác so với ong thợ. Hàm lợng đờng trong sữa chúa là 34%, ở sữa ong
thợ là 12%. Chính hàm lợng đờng cao này kích thích ấu trùng ong chúa ăn
nhiều thức ăn hơn và nó ảnh hởng đến hạch Corpora allata ở đầu ấu trùng.
Hạch này tiết ra hoóc môn trẻ là neotenin. Đến ngày thứ 3 của giai đoạn ấu
trùng hàm lợng neotenin thấp sẽ dẫn đến thành ong thợ (Beetsma, 1979).
Qua 5 ngày ong thợ vít nắp mũ chúa lại. Lúc đó trong mũ chúa vẫn còn lợng
thức ăn d thừa, ấu trùng sẽ vừa kéo kén vừa ăn sau đó lột xác hoá nhộng.
Nhộng của ong chúa sản sinh ra lợng phermon khá nhiều đủ để hấp dẫn ong
thợ đến ủ ấm. Giai đoạn nhộng kéo dài 8 ngày, sau đó ong chúa tự cắn nắp mũ
chúa chui ra (Các giai đoạn phát triển của ong chúa Apis cerana ở Việt Nam
cha đợc nghiên cứu tỷ mỷ, các số liệu trên dựa vào kết quả nghiên cứu trên
ong Apis mellifera.
- Ong thợ:
Đặc điểm cơ thể: Ong thợ có chiều dài cơ thể 10 - 11 mm, khối lợng
75 80 mg. Ong thợ đợc nở ra từ chứng đợc thụ tinh, là cá thể cái nhng cơ
quan sinh dục không phát triển đầy đủ nên không giao phối với ong đực đợc.
Bình thờng ong thợ không có khả năng đẻ trứng. Số lợng ong thợ trong đàn
thờng từ 5000 25000 con. Ong thợ có cấu tạo thích nghi với việc hoàn
thành tất cả các chức năng của đàn nh dọn vệ sinh, nuôi dỡng ấu trùng, tiết
sữa nuôi chúa, tiết sáp xây tổ, thu hoạch mật, phấn hoa, lấy nớc, điều hoà
nhiệt độ trong tổ, bảo vệ đàn,.... Tuổi thọ trung bình của ong thợ là 2 tháng
phụ thuộc vào cờng độ làm việc; Mùa đông ong thợ ít đi làm và sống lâu
hơn, vào vụ mật ong thợ phải đi làm việc nhiều, tuổi thọ giảm có khi chỉ sống
đợc 2 3 tuần.
Quá trình phát triển: ấu trùng ong thợ mới nở có màu trắng xanh, cơ
thở bao gồm phần đầu và 13 đốt phân biệt rõ. Trong quá trình lớn lên ấu trùng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
17
có lột xác khoảng ngày một lần. Trong 2,5 3 ngày đầu ấu trùng đợc ong
nuôi dỡng cho ăn rất nhiều lần bằng thức ăn ấu trùng (sữa ong thợ) giàu
protein, vitamin. Sau 2,5 - 3 ngày ấu trùng đợc ăn bằng thức ăn có thêm mật
ong và phấn hoa (Crane, 1990) [3]. Vào ngày thứ 3 4 chúng đợc nuôi bằng
thức ăn có 47% đờng. Giai đoạn ấu trùng kéo dài gần 5 ngày, lột xác 4 lần,
sau đó ong nuôi dỡng ngừng cho ăn và vít nắp lỗ tổ lại. ấu trùng lúc này đ
tăng 1600 lần về trọng lợng so với khi mới nở. Trong lỗ tổ vít nắp ấu trùng
thải phân và kéo kén. Khi kéo kén ấu trùng phải xoay đầu tới trên 30 lần. Giai
đoạn nhộng ong thợ kéo dài 11 ngày trong đó giai đoạn tiền nhộng là 2 ngày,
ấu trùng biến đổi thành nhộng một cách chậm chạp. Nhìn bề ngoài tiền nhộng
giống nh ấu trùng nhng bên trong lớp da các phần của nhộng phát triển
đang hình thành rõ dần (chân và phần phụ của đầu). Mầu sắc cũng dần dần
đợc phủ ở mắt và các phần khác của cơ thể. Các biến đổi bổ xung cũng xuất
hiện để biến nhộng thành con trởng thành. Thời gian phát triển từ trứng đến
con trởng thành là 18,5 ngày.
- Ong Đực
Đặc điểm cơ thể: Khác với ong chúa và ong thợ, ong đực đợc nở ra từ
trứng không thụ tinh, chiều dài cơ thể 12 14 mm, trọng lợng 115 130 mg.
Số lợng ong đực trong một đàn thờng từ vài trăm đến 2 ngàn con. Ong đực
thờng có mặt trong đàn ong khi trong đàn ong có nhiều thức ăn dự trữ mật,
phấn hoa. Ong đực không có cấu tạo thích nghi với việc thu hoạch mật, phấn.
Chúng không đi làm mà chỉ sử dụng thức ăn có sẵn trong đàn. Khi nguồn thức
ăn khan hiếm chúng bị ong thợ dồn lại một chỗ, thậm chí bị đuổi khỏi tổ.
Nhiệm vụ quan trọng duy nhất của ong đực là giao phối với ong chúa tơ (ong
chúa mới nở vài ngày). Chỉ sau khi giao phối với ong đực ong chúa mới có
khả năng đẻ trứng đ thụ tinh và các trứng này nở ra ong thợ và chúa thế hệ
sau. Tuổi thọ trung bình của ong đực là 57 ngày.