Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 45 đến tiết 67

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 8. Tuaàn 22 - Tieát 45 Ngày soạn:. §4. Phương Trình Tích. I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất). 2. Kỹ năng: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn, maùy tính boû tuùi… HS: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi… III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ. HS 1: bài 17 - e SGK HS 2: bài 17 - f SGK. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.. §4. Phương Trình Tích. Vào bài mới. Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải (15 phút) Yêu cầu HS làm ?1.. P ( x)  ( x 2 -1)  ( x  1)( x - 2)  ( x  1)( x  1)  ( x  1)( x  2). ?1.. P ( x)  ( x  1)(2 x  3).  ( x  1)( x  1  x  2)  ( x  1)(2 x  3). 1. Phương trình tích và cách giải Yêu cầu HS làm ?2.. GV nêu Ví dụ 1.. 1. Phương trình tích và cách giải ?2. Trong 1 tích, nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất 1 trong các thừa số của tích phải bằng 0. Ví dụ 1. Giải phương trình: (2x-3)(x+1) = 0. Phương trình như trong Ví dụ 1 được gọi là phương trình tích.. A(x)B(x) = 0 <=> A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. Như vậy, muốn giải phương Lê Hoàng Khải. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 8. trình A(x)B(x) = 0, ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.. Hoạt động 3: Áp dụng (15 phút) 2. Áp dụng GV nêu Ví dụ 2.. Ta biến đổ phương trình đã cho thành phương trình tích như sau:. 2. Áp dụng Ví dụ 2. Giải phương trình:. ( x  1)( x  4)  (2  x)(2  x)  ( x  1)( x  4)  (2  x)(2  x)  0  x2  x  4x  4  4  x2  0  2 x2  5x  0  x(2 x  5)  0  x  0 hoặc 2 x  5  0 1) x  0 2) 2 x  5  0  2 x  5  x  2,5. GV nêu Nhận xét. Yêu cầu HS làm ?3.. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={0; -2,5}. Nhận xét. ?3. Giải phương trình:. ( x  1)( x 2  3 x  2)  ( x 3  1)  0  ( x  1)[( x 2  3 x  2)  ( x 2  x  1)]  0  ( x  1)(2 x  3)  0 x  1  x  3  2. Trường hợp vế trái là tích của nhiền hơn 2 nhân tử, ta cũng giải tương tự. Yêu cầu HS làm Ví dụ 3.. Ví dụ 3.. Yêu cầu HS làm ?4.. ?4. Giải phương trình: ( x3  x 2 )  ( x 2  x)  0  x 2 ( x  1)  x( x  1)  0  x( x  1) 2  0 x  0   x  1. Lê Hoàng Khải. 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 8. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) Bài tập 21 (a, b) SGK.. Bài tập 22 (a, b) SGK.. 2 5 3 4 b) S  3; 20. a) S   ;  .  . 5 2. a) S  3;   b) x = 2 hoặc x = 5 Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (3p). Yêu cầu HS:  Học thuộc bài.  Bài tập về nhà: 21 (c, d), 22 (c, d, e, f) SGK.  Chuẩn bị cho tiết Luyện tập.. Lê Hoàng Khải. 3 Lop8.net. Bài tập 21 (a, b) SGK.. Bài tập 22 (a, b) SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 8. Tuaàn 22 - Tieát 46 Ngày soạn:. Luyeän Taäp I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Qua luyện tập giúp học sinh nắm vững phương pháp giải phương trình tích. + Biết 1 nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình. + Biết hệ số bằng chữ, giải phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: HS 1: bài 23 – a SGK. HS 2: bài 23 – b SGK.. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. a) S  0;6. Luyeän Taäp. b) S  1;3. Vào bài mới. Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Bài 23 – c, d SGK.. 3  2   7 d) S  1;   3. c) S   ;5. Bài 23 – c, d SGK.. a) S  1;3 Bài 24 SGK.. b) S  1; 2. Bài 24 SGK.. 1  3  d) S  2;3. c) S  1;  . Bài 25 SGK.. Lê Hoàng Khải.  1   2  1  b) S   ;3; 4  3 . a) S  0; ; 3. 4 Lop8.net. Bài 25 SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 8. Bài 26 SGK.. a) x  2. Bài 26 SGK.. 1 b) y  2 2 c) z  3 d) t  2. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:  Đọc trước bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Lê Hoàng Khải. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 8. Tuaàn 23 - Tieát 47 Ngày soạn:. §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định 1 phương trình; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. 2. Kỹ năng: Nâng cao các kĩ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: x3 + 1 = x(x + 1) Vào bài mới.. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.  ( x  1)( x 2  x  1)  x( x  1)  0  ( x  1)( x 2  2 x  1)  0  ( x  1)( x  1) 2  0. §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu. x 1  0  x  1    x 1  0 x  1 Vậy S  1;1. Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu (8p) 1. Ví dụ mở đầu GV đặt vấn đề vào bài và đưa ra phương trình. x. 1 1  1 x 1 x 1. Ta thử giải phương trình bằng các phương pháp quen thuộc. Yêu cầu HS làm ?1. x = 1 không phải là nghiệm GV: x = 1 có phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 của phương trình hay không? Vì 1 sao? giá trị phân thức không x 1. xác định. GV: Vậy phương trình đã cho Phương trình đã cho và Lê Hoàng Khải 6 Lop8.net. ?1..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 8. và phương trình x = 1 có tương phương trình x = 1 không tương đương không? đương vì không có cùng tập nghiệm. GV giới thiệu nội dung như SGK. Hoạt động 3: Tìm điều kiện xác định của 1 phương trình (10p) 2. Tìm điều kiện xác định của 2. Tìm điều kiện xác định 1 phương trình của 1 phương trình GV giới thiệu nội dung trong SGK. GV nêu Ví dụ 1. Ví dụ 1. 2x 1 GV hướng dẫn HS là câu a. a) ĐKXĐ của phương trình 1 a) Yêu cầu HS làm câu b. là x  2  0  x  2 x2 b) ĐKXĐ của phương trình 2 1  1 b) x 1  0 x  1 x 1 x2 là   x  2  0. Yêu cầu HS làm ?2..  x  2. a) ĐKXĐ của phương trình. ?2.. x 1  0  x  1 x 1  0. a). là . b) ĐKXĐ của phương trình là x  2  0  x  2. x x4  x 1 x 1 3 2x 1  x b) x2 x2. Hoạt động 4: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (12p) 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu GV nêu Ví dụ 2. Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình. Yêu cầu HS quy đồng 2 vế của phương trình rồi khử mẫu. GV: Phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có thể không tương đương vì vậy ta dùng kí hiệu suy ra chứ không dùng kí hiệu tương đương. Sau khi khử mẫu ta tiếp tục giải phương trình.. Lê Hoàng Khải. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ 2. ĐKXĐ của phương trình là x  0 và x  2 2( x  2)( x  2) x(2 x  3)  2 x( x  2) 2 x( x  2)  2( x  2)( x  2)  x(2 x  3).  2( x  4)  2 x  3 x 2. 2.  2 x  8  2 x  3x  8  3 x 8 x 3 2. 2. 7 Lop8.net. x2 2x  3  x 2( x  2). (1). 2( x  2)( x  2) x(2 x  3)  2 x( x  2) 2 x( x  2)  2( x  2)( x  2)  x(2 x  3).  2( x 2  4)  2 x 2  3 x  2 x 2  8  2 x 2  3x  8  3 x 8 x 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 8. 8 x có thỏa ĐKXĐ của 3. phương trình hay không? Vậy x  . 8 3. 8 x 3. thỏa. ĐKXĐ. của. phương trình.. là nghiệm của. phương trình (1) Kết luận: Vậy tập nghiệm của phương trình là. Vậy tập nghiệm của phương.  8 S     3.  8  3. trình là S    HS nêu 4 bước giải phương Yêu cầu HS nêu các bước giải trình chứa ẩn ở mẫu. phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Hoạt động 5: Củng cố (8p)  Bài tập 27 SGK. Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (2p) Yêu cầu HS:  Hiểu rõ ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của phương trình khác không.  Học kỹ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu... Lê Hoàng Khải. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 8. Tuaàn 23 - Tieát 48 Ngày soạn:. §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu (tt) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải phương trình chứ ẩn ở mẫu. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: ĐKXĐ của phương trình là gì? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.. §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu (tt). Vào bài mới. Hoạt động 2: Áp dụng (20p) 4. Áp dụng GV nêu Ví dụ 3. Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình. GV quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương trình. Giải phương trình:. 4. Áp dụng Ví dụ 3. 2( x  3)  0  x  3   2( x  1)  1  x  1 x( x  1)  x( x  3) 4x  2( x  1)( x  3) 2( x  1)( x  3)  x( x  1)  x( x  3)  4 x  x 2  x  x 2  3x  4 x  0  2x2  6x  0  2 x( x  3)  0 x  0  x  3. Lê Hoàng Khải. x = 0 thỏa mãn ĐKXĐ 9 Lop8.net. x x 2x   2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Đại số 8. Yêu cầu HS làm ?3.. x = 3 loại vì không thỏa ĐKXĐ Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S  0 x 1  0  x  1 x 1  0. a) ĐKXĐ . ?3. a). x x4  x 1 x 1. b). 3 2x 1  x x2 x2. x( x  1) ( x  1)( x  4)  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)  x( x  1)  ( x  1)( x  4) .  x2  x  x2  4x  x  4  2 x  4  x  2 _(TMÐK ) Kết luận: Vậy S  2. b) ĐKXĐ x  2  0  x  2 3 2 x  1  x( x  2)   x2 x2  3  2 x  1  x( x  2)  x2  4x  4  0  ( x  2) 2  0  x20 x  2. Loại vì không thoả ĐKXĐ. Kết luận: Vậy S   Hoạt động 3: Luyện tập (17p) Bài tập 28 SGK.. Bài tập 28 SGK. a) ĐKXĐ: x ≠ 1. 2x 1 x 1 1  x 1 x 1  3x  2  1  x  1 . a). 2x 1 1 1  x 1 x 1. b). 5x 6 1   2x  2 x 1. Giá trị này không thỏa ĐKXĐ. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. b) ĐKXĐ: x ≠ -1 5 x  2( x  1) 12  2( x  1) ( x  1)  7 x  2  12  x  2 . c)ĐKXĐ: x ≠ 0. 1 x. c) x   x 2  Lê Hoàng Khải. 10 Lop8.net. 1 x2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Đại số 8. x  x x 1  2 x2 x 3 4  x  x  x 1 . 3. 4.  x 4  x3  x  1  0  x 3 ( x  1)  ( x  1)  0  ( x  1)( x 3  1)  0  ( x  1) 2 ( x 2  x  1)  0  x 1 2. 1 3  (vì x  x  1   x     0 ) 2 4  2. Kết luận: Giá trị này thỏa ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình. d) ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ -1 . x( x  3)  ( x  1)( x  2) 2 x( x  1)  x( x  1) x( x  1).  x 2  3x  x 2  x  2 x  2  2 x 2  2 x  2  0. Kết luận: Phương trình cuối vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho cũng vô nghiệm.. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:  Xem lại bài.  Chuẩn bị cho tiết Luyện tập.. Lê Hoàng Khải. 11 Lop8.net. d). x 3 x 2  2 x 1 x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Đại số 8. Tuaàn 24 - Tieát 49 Ngày soạn:. Luyeän Taäp. I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm 2 phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Bài tập 30. a SGK. HS 2: Bài tập 30. b SGK.. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.. Luyeän Taäp. Vào bài mới. Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Bài tập 29 SGK. Cả 2 lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. Điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 5. Do đó, giá trị x = 5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Bài tập 30 SGK. a) ĐKXĐ: x ≠ 2. 1  3( x  2) 3  x   3 x  5  3  x  x  2 (bị loại do ĐKXĐ) x2 x2. KL: Phương trình đã cho vô nghiệm. b) ĐKXĐ: x ≠ -3 Khử mẫu và rút gọn ta được: 42 x  30 x  6  12 x  6  x  KL: Vậy x = ½ là nghiệm của phương trình đã cho. c) ĐKXĐ: x ≠ ±1 x 1 x 1 4 ( x  1) 2  ( x  1) 2 4   2   2 2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1  4x  4  x  1. KL: Phương trình đã cho vô nghiệm. Lê Hoàng Khải. 12 Lop8.net. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Đại số 8.  x  7  d) ĐKXĐ:  3  x  2 3x  2 6 x  1   (3 x  2)(2 x  3)  (6 x  1)( x  7) x  7 2x  3 1  6 x 2  13 x  6  6 x 2  42 x  7  x   56 1 KL: Vậy x   là nghiệm của phương trình đã cho. 56. Bài tập 31 SGK. a) ĐKXĐ: x ≠ 1 ( x 2  x  1)  3 x 2  2 x( x  1)  4 x 2  3 x  1  0  4 x 2  4 x  x  1  0  ( x  1)(4 x  1)  0 1  x  1_  _ x   4. Theo ĐKXĐ của phương trình thì giá trị x = 1 bị loại, vậy nghiệm của phương trình là x. 1 4. b) ĐKXĐ: x ≠ 1, x ≠ 2, x ≠ 3 Quy đồng, khử mẫu ta được: 3( x  3)  2( x  2)  x  1  4 x  12  x  3 KL: Phương trình đã cho vô nghiệm. c) ĐKXĐ: x ≠ -2 1 12 x3  8  x 2  2 x  4 12    3 3 3 x 2 8 x x 8 x 8 3 2 3 2 Quy đồng, khử mẫu ta được:  x  x  2 x  12  12  x  x  2 x  0 1.  x( x 2  x  2)  0  x( x  1)( x  2)  0. KL: Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0;1 d) c) ĐKXĐ: x  3; x  . 7 2. 13( x  3)  ( x  3)( x  3)  6(2 x  7)  13 x  39  x 2  9  12 x  42. Quy đồng, khử mẫu ta được:  x 2  x  12  0  x 2  4 x  3x  12  0  x( x  4)  3( x  4)  0  ( x  4)( x  3)  0. Theo ĐKXĐ của phương trình thì giá trị x = 3 bị loại, vậy nghiệm của phương trình là x = -4. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:  Làm các bài tập 32, 33 SGK.  Xem bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình.. Lê Hoàng Khải. 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Đại số 8. Tuaàn 24 - Tieát 50 Ngày soạn:. Bài 6. Giải Bài Toán Baèng Caùch Laäp Phöông Trình.. I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Chuẩn bị:  SGK. III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số.. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.. Vào bài mới.. Bài 6. Giải Bài Toán Baèng Caùch Laäp Phöông Trình.. Hoạt động 2: Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn (15p) 1. Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu 1 trong các đại lượng ấy là x thì các đại luọng khác có thể được biểu diễn dưới dạng 1 b.thức của biến x. GV nêu Ví dụ 1. Yêu cầu HS làm ?1.. 1. Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Ví dụ 1. a) Quãn đường Tiến chạy được là 180x (m). b) Vận tốc trung bình của. ?1.. 4500 (m/ph) x 4,5 270 = (km/h) = (km/h) x x 60. Tiến là. Yêu cầu HS làm ?2.. Lê Hoàng Khải. a) 500 + x b) 10x + 5. ?2.. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Đại số 8. Hoạt động 3: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình (18p) 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Ví dụ 2.. GV giới thiệu Ví dụ 2. GV nêu cách giải. Yêu cầu HS nêu tóm tắt các Bước 1. Lập phương trình: bước giải bài toán bằng cách lập - Chọn ẩn số và đặt điều kiện phương trình. thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2. Giải phương trình. Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Yêu cầu HS làm ?3. Gọi x là số chó. Điều kiện: x nguyên dương, x < 36. Số chân chó là 4x (chân). Số gà là 36 – x (con). Số chân gà là 2(36 – x) (chân). Vậy ta có phương trình: 4 x  2(36  x)  100  4 x  72  2 x  100  2 x  28  x  14. Thỏa mãn điều kiện. Vậy số chó là 14 con, số gà là 22 con. Hoạt động 4: Vận dụng (p). Lê Hoàng Khải. 15 Lop8.net. Tóm tắt. ?3..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Đại số 8. Bài tập 34 SGK.. Gọi x là mẫu số. (ĐK: x nguyên, x ≠ 0). Tử số là x – 3. Vậy phân số đã cho là:. Bài tập 34 SGK.. x 3 x. Nếu tăng cả tử và mẫu lên 2 đơn vị thì phân số mới là: x  3  2 x 1  x2 x2. Ta có phương trình: x 1 1  x2 2  2( x  1)  x  2  x  4 _(TMÐK ). Vậy phân số đã cho là Bài tập 35 SGK.. 1 4. Gọi số HS cả lớp là x. ĐK: x nguyên dương. x 8 x Số HS giỏi HK 2 là  3 8. Số HS giỏi HK 1 là. Ta có phương trình: x 20 x 1 3 x  3 x 8 100 8 5  5 x  3.40  8 x  x  40. Vậy x = 40 HS. Hoạt động 5: Hoạt động tổng kết (3p)  Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt động 6:Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:  Làm bài tập 36 SGK.  Đọc nội dung “Có thể em chưa biết”.  Xem trước bài 7.. Lê Hoàng Khải. 16 Lop8.net. Bài tập 35 SGK..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Đại số 8. Tuaàn 25 - Tieát 51 Ngày soạn:. Bài 7. Giải Bài Toán Bằng Cách Lập PT (tt) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở các bước lập phương trình. Cụ thể: chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lương, lập phương trình. 2. Kỹ năng: Vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất: toán chuyể động, toán năng suất, toán quan hệ số. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn… HS: SGK, thước thẳng… III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (7p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 34 SGK.. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.. Bài 7. Giải Bài Toán Baèng Caùch Laäp PT (tt). Vào bài mới. Hoạt động 2: Ví dụ (25p) GV nêu nội dung mở bài. GV giới thiệu Ví dụ. Ví dụ. GV phân tích bài toán. Quãng đường đi (km) = Yêu cầu HS nêu công thức tính Quãng đường đi (km) = Vận Vận tốc (km/h) × Thời gian (h) quãng đường đi. tốc (km/h) × Thời gian (h) 2 2 Yêu cầu HS đổi 24 phút = ? 24 phút = giờ 24 phút = giờ giờ. 5 5 GV giới thiệu bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán. Vận tốc Thời gian Quãng đường GV: 2 xe đi ngược chiều gặp (km/h) đi (h) đi (km) nhau, nghĩa là tổng quãng đường Xe máy 35 x 35x 2 xe đi được đúng bằng quãng 2  2 đường Nam Định – Hà Nội. Do 45  x-  xÔ tô 45 5  5  2 đó: 35 x  45  x -   90 . 5. Đó chính là phương trình cần tìm. Lê Hoàng Khải.  2 35 x  45  x -   90  5. 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Đại số 8.  35 x  45 x  18  90  80 x  108 108 27 x  80 21. GV nêu cách giải phương trình vừa tìm được.. ?1.. Yêu cầu HS làm ?1. Vận tốc (km/h). Quãng đường đi (km). Xe máy. 35. s. Ô tô. 45. 90 - s. s 90  s 2   35 45 5  9 s  7(90  s )  2.63. Yêu cầu HS làm ?2..  16 s  756 756 189 s  (km) 16 4. Thời gian đi (h) s 35 90 - s 45. ?2. Nhận xét: Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn; cuối cùng còn phải làm thêm 1 phép tính nữa mới ra đáp số.. Suy ra thời gian cần tìm là: 189 27 : 35  (giờ) 4 20. tức 1 giờ 21 phút Hoạt động 3: Bài đọc thêm (10p) Bài toán.. Theo kế hoạch Đã thực hiện. Số áo may 1 ngày. Số ngày may. Tổng số áo may. 90. x. 90x. 120. x-9. 120(x-9). Số áo may trong 1 ngày × Số ngày may = Tổng số áo may. 120( x  9)  90 x  60  4( x  9)  3 x  2  x  38. GV: Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Chú ý.. Yêu cầu HS đọc Chú ý. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS:  Xem lại cách lập phương trình.  Làm bài tập 37, 38, 39 SGK.  Làm thêm các bài tập Luyện tập. Lê Hoàng Khải. 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Đại số 8. Lê Hoàng Khải. 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Đại số 8. Tuaàn 25 - Tieát 52 Ngày soạn:. Luyeän Taäp. I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn luyện cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải một bài tập cụ thể. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc và tính cẩn thận tính toán. II – Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn… HS: SGK, thước thẳng… III – Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Bài tập 37 SGK. HS 2: Bài tập 38 SGK.. Lớp trưởng báo cáo sĩ số.. Luyeän Taäp. Vào bài mới. Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Bài tập 37. Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0). Thời gian xe máy đi: 3,5 giờ. Thời gian ôtô đi: 3,5 – 1 = 2,5 giờ. x 2x x 2x   . Vận tốc TB của ôtô là: 3,5 7 2,5 5 2x 2x   20  14 x  10 x  700  x  175(km) Ta có phương trình: 5 7. Vận tốc TB của xe máy là:. Vậy quãng đường AB dài 175 km, vận tốc TB của xe máy là 50 km/h. Bài tập 38. Gọi x là số HS được điểm 9 (x nguyên dương). Số HS có điểm 5 là: 10 – (1+2+3+x) = 4 – x Ta có phương trình:. 4.1  5(4  x)  7.2  8.3  9 x  6, 6  x  1 10. Vậy 2 số cần điền lần lượt là 3 và 1. Bài tập 40. Gọi x là tuổi của Phương hiện nay (x nguyên dương). Ta có phương trình: 3x  13  2( x  13)  x  13 Lê Hoàng Khải 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×