Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 7 - GV: Nguyễn Hữu Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 1. Ngày soạn : 19/08/2004 Ngày dạy : 20-25/08/2004 Tiết : 1, 2 Tuần : 1 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh. - Tích hợp ngang với TV ở bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với phần tập làm văn bài tính thống 1 chuyên đề của văn bản – Tích hợp được văn bản cổng trường mở ra (văn bản, nội dung, nhân vật). - Rèn luyện Kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi”, người kể chuyện, liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân. B. Chuẩn bị: Thầy: Tham khảo văn bản, sách GV – SGK soạn giáo án, vận dụng văn bản “cổng trường mở ra” để so sánh – liên hệ. Tranh minh hoạ trường học và hình ảnh “Mẹ dắt em đến trường”. Bảng phụ giảng dạy. HS: Đọc văn bản và nắm chú thích sách giáo khao – nội dung câu hỏi hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản sách giáo khao 8 tập 1. Soạn bài và kể được nội dung văn bản. C. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) sỉ số HS: 8A3. (Giải quyết những yêu cầu lớp và nhắc nhở nhựng điều cần thiết của lớp đối với môn Ngữ văn). 2. Kiểm tra bài: (5’) (kết hợp kiểm tra vở soạn bài và SGK – dụng cụ học tập của ngữ văn 8). 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới : (1’) GV dựa vào phần giải thích sách GV: Nêu tác giả, tác phẩm và nội dung văn bản vào bài mới. b) Giảng bài mới: NỘI DUNG TL T1. Hoạt động của thầy Mục tiêu: - Hướng dẫn HS đọc và hiểu văn bản: phần chú thích SGK (tác giả - tác phẩm Thanh Tịnh). Hoạt động của trò. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. TL. 25’. Hoạt động của thầy - Đọc định hướng và nắm được bố cục văn bản và từng nội dung bố cục – cấu trúc văn bản Tôi đi học. Giải nghĩa từ khó trong văn bản (phần SGK) Hoạt động 1: - Hướng đẫn HS đọc truyện: Cần nhấn mạnh những ý cơ bản khi đọc: Giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu. Chú ý những lời nói nhân vật “tôi” nhân vật người mẹ và nhân vật ông đốc, cần đọc với giọng phù hợp .. GV đọc mẫu đoạn văn bản  sau đó HS đọc. GV sửa chữa những vướng mắc trong cách đọc của HS. (cần nhận xét cụ thể). - Giáo viện hướng dẫn HS đọc thêm cốt truyện * trang 8 và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh . GV lưu ý nhấn mạnh (cho HS xem chân dung tác giả ) . GV nêu vấn đề :. 2. Hoạt động của trò. Kiến thức I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. HS chú ý theo dõi sự hướng dẫn cách đọc văn bản. 1 em đọc đoạn đầu  tiếp tục đọc hết văn bản. (Từ đầu... tưng bừng rộn rã) (Buổi mai hôm ấy... trên ngọn núi). (Trước sân trường... trong các lớp ). (Ông đốc... chút nào hết) (Đoạn còn lại) HS nhận xét giọng đọc của bạn. - HS đọc cốt truyện SGK * Tác giả Thanh Tịnh (tác giả – tác phẩm ) (1911- 988). * Nhiều tác phẩm và tác phẩm nổi tiếng là tập “Quê mẹ” (truyện ngắn) “Đi giữa một mùa thơ” (truyện thơ). HS trả lời nội dung GV gợi * Sáng tác của Thanh dẫn. Tịnh đậm chất trữ tình toát lên vẽ đẹp đằm thắm, lắng sâu.. ? Theo dõi văn bản em cho biết: - Có những nhân vật  Tôi, mẹ, ông đốc, - Nhân vật chính: Tôi. nào được kể lại trong những cậu học trò. truyện ngắn này? Trong đó nhân vật chính là ai ? Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. TL. T2. 13’. 13’. Hoạt động của thầy ? Ki niệm ngày đầu tiên đến trường của tôi được kể theo trình tự nào ? (thời gian và không gian). ? Tương ứng với trình tự ấy là các đoạn nào của văn bản ?. GV cũng cố chốt ý . ? Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc, gần gũi nhất trong em? Vì sao? (GV kết luận chung nội dung tiết 1 và định hướng HS phân tích nôi dung văn bản). Mục tiêu: - Đọc và hiểu nội dung văn bản và ý nghĩa văn bản qua 3 ý cơ bản: + Cảm nhận của “tôi” trên đường đi, lúc ở sân trường và trong lớp học. + Nắm được nội dung văn bản, phân tích được 3 ý của nội dung mà nhân vật “tôi “chứng nhận. Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản . ? Theo dõi phần đầu văn bản, em cho biết kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật “tôi “gắn với không gian và thời gian cụ thể nào ?. 3. Hoạt động của trò Kiến thức Trình tự : - Cảm nhận của “tôi” trên đường đi đến trường. - Cảm nhận của “tôi” trong lớp. HS thảo luận  trả lời, lớp Bố cục văn bản: - Buổi mai hôm ấy.... nhận xét trên ngọn núi. - Tiếp theo... nghỉ cả ngày nữa. -Phần còn lại. HS (tự bộc lộ). II. ĐỌC HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN HS chú ý sự hướng dẫn của GV qua hệ thống câu hỏi. Chuyển sang phần hiểu nội dung văn bản chi tiết qua gợi ý phân tích .. 1. Cảm nhận của “tôi”trên đường đi đến trường. Thời gian: buổi sáng cuối thu (một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh). Đọc văn bản có định hướng (đoạn đầu ) HS tìm và thảo luận những Không gian: trên con kỷ niệm lần đầu tiên của đường làng dài và hẹp. nhân vật “tôi” đến trường.. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. TL. 13’. Hoạt động của thầy ? Vì sao thời gian và không gian ấy lại trở thành kỉ niệm trong tâm trí của tác giả?. ? Trong câu văn: “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảm giác quen và lạ của nhân vật tôi có ý nghĩa gì ? ? Trong cảm nhận mới mẻ trên con đường làng đến trường, nhân vật tôi đã bộc lộ những đức tính gì? ? Phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn: “ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làng mây lướt ngang trên ngọn núi”. Hoạt động 3: Phân tích nội dung – GV nêu: ? Quan sát phần văn bản tiếp theo , em cho biết : Cảnh sân trường đã lưu lại trong trí tác giả có gì nổi bật ?. 4. Hoạt động của trò Kiến thức   Thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả.  Là lần đầu được cắp sách đến trường.  Là người yêu quê hương tha thiết.  Dấu hiệu đổi khác HS thảo luận 3’  trả lời, trong tình cảm và nhận lớp nhận xét. thức của một cậu bé ngày đầu tới trường tự thấy mình đã lớn lên, con đường lại không còn dài rộng như trước.  Yêu học, yêu bạn bè và mái trường quê hương. (Thảo luận nhóm để trả - Nghệ thuật so sánh. lời) - Kỉ niệm đẹp, cao siêu. - Đề cao sự học của con người.. HS theo dõi gợi ý nội dung 2. 2. Cảm nhận của “tôi”lúc ở sân trường  Trước sân trường làng - Rất đông người - Người nào cũng đẹp Mĩ lí dày đặc cả người;  Người nào quần áo cũng sạch sẽ.... Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. TL. 13’. 5’. 5. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?Cảnh tượng nhớ lại có Phản ánh không khí ý nghĩa như thế nào ? đặc biệt của ngày hội khai trường.  Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta.  Bộc lộ tình cảm sâu ? Em hiểu gì về nhân nặng của tác giả đối với vật tôi với những cảm mái trường tuổi thơ. nhận lúc ở sân trường ?. Kiến thức.  Giàu cảm xúc với trường với lớp với người thầy.  Có những dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ đầu tiên đi học. Hoạt động 4: Phân tích HS theo dõi câu hỏi suy ? Cảm nhận của “tôi” nội dung phần 3 văn nghĩ trả lời: trong lớp học: bản. ? Theo dõi phần cuối  Vì “tôi” bắt đầu cảm - Được sự độc lập của văn bản em cho biết : nhận được sự độc lập của mình khi đi học . Vì sao trong khi sắp mình khi đi học. - Phải tự mình làm tất hàng đợi vào lớp , nhân  Bước vào lớp học là cả. vật “tôi” lại cảm thấy bước vào thế giới riêng trong thời thơ ấu tôi của mình, phải tự mình chưa lần nào thấy xa làm tất cả, không còn có mẹ tôi như lần này ? mẹ như ở nhà. ? Những cảm giác mà HS tìm những chi tiết về Chi tiết : nhân vật “tôi” bước cảm giác của nhân vật tôi “Một mùa hương lạ vào lớp học là gì ? bước vào lớp học. xông lên. Trông hình gì treo trên trường tôi cũng thấy là lạ và hay hay; nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi... lầm nhận là vật riêng của mình; nhìn người bạn... chưa hề quen biết nhưng lòng vẫn không cảm thấy xa la chút nào,” ? Những cảm giác đó Tình cảm trong sáng, tha  Tình cảm trong cho ta thấy tình cảm thiết . sáng, tha thiết . nào của nhân vật “tôi” đối với lớp học của mình? Hoạt động 5: GV HS thảo luận nhóm  trả III. Ý NGHĨA VĂN hướng dẫn HS nắm và lời BẢN hiểu ý nghĩa văn bản – gợi dẫn câu hỏi.. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. TL. Hoạt động của thầy ? Trong đan xen của các phương thức: tự sự miêu tả, biểu cảm. Theo em, phương thức nào nổi trội làm thành sức truyền cảm nhẹ nhàng thấm thía truyện ngắn “Tôi đi học”?. 6. Hoạt động của trò. Kiến thức - Nổi trội là phân tích biểu cảm: Ghi lại những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi ngày đầu cắp sách tới trường . - Gần với thơ, có sức truyền cảm đặc biệt nhẹ nhàng mà thấm thía. - Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, bàn ghế , lớp học, thầy học gắn liền với mẹ và quê hương .. ? Những cảm giác nảy HS thảo luận  trả lời nở trong lòng tôi là những cảm giác nào từ nhân vật “tôi” cũng chính là tác giả Thanh Tịnh ? ? Em học tập được gì Một em HS đọc chậm , rõ - Giàu cảm xúc với tuổi từ nghệ thuật kể to phần giải nghĩa SGK. thơ và mái trường quê chuyện của nhà văn hương . Thanh Tịnh trong truyện ngắn “Tôi đi học”? GV chỉ định một em - Muốn kể chuyện hay, HS đọc rõ , to phần giải cần có nhiều kỷ niệm nghĩa (SGK) đẹp và giàu cảm xúc . Ghi nhớ: SGK/9 10’ Hoạt động 6: Hướng HS tự bộc lộ cảm xúc bài IV . LUYỆN TẬP dẫn HS luyện tập . tập 1 SGK/9. Bài tập 1, 2 SGK/9  Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học”  Viết đoạn văn ngắn, HS vận dụng bài tập 2 (Bài tập 1: HS vận ghi lại ấn tượng trong SKG/9 (ở nhà) dụng ở lớp : tự phát buổi đến trường khai biểu cảm xúc của em giảng lần đầu tiên. (Bài về dòng cảm xúc.) tập vận dụng ở nhà) 4 .Củng cố , hướng dẫn về nhà : (4’) - Nắm vững 3 nội dung phần tìm hiểu phân tích theo 3 ý cảm nhận của nhân vật “tôi”. HS đọc lại vài lần GN / SGK9 - Học bài và vận dụng bài tập 2 SGK/9 ở vở bài tập ở nhà. Đọc và nắm nội dụng bài : Cấp độ khái quát nghĩa của từ (dựa vào nôi dung tìm hiểu SGK/10) RÚT KINH NGHIỆM : Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 7. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 8. Ngày soạn : 19/08/2004 Ngày dạy : 25/08/2004 Tiết : 3 Tuần : 1 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. Mục tiêu bài học : Giúp HS : - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Tích hợp với văn ở văn bản tôi đi học với tập làm văn qua bài tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp. B. Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV: soạn giáo án vận dụng những phần bài tập hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài mới. Bảng phụ vận dụng THB và vận dụng bài tập SGK HS: Đọc và hiểu nội dung bài và nắm khái quát nội dung gợi ý SGK. C. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) sĩ số: vắng 1 không phép. 2. Kiểm tra bài (5’) ?Trong truyện ngắn “Tôi đi học” tác giả sử dụng những biện pháp nào? ở đoạn nào? em ?????/ như thế nào được tác giả sử dụng trong văn bản? Đọc phần giải nghĩa nắm ý nghĩa văn bản “Tôi đi học” 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới(1’): (dựa vào nội dung giới thiệu tác giả – tác phẩm) b) Giảng bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 12’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nội HS theo dõi sự gợi ý của I. TỪ NGỮ dung bài về khái niệm GVtừ quGV qua nội dung câu hỏi. NGHĨA RỘNG, ngữ nghĩa rộng và từ ngữ - Quan sát sơ đồ SGK. TỪ NGỮ NGHĨA nghĩa hẹp. Nêu vấn đề HẸP: HS phân tích: Yêu cầu HS quan sát sơ . - Nghĩa từ động vật đồ trong SGK và trả lời rộng hơn nghĩa của thú, câu hỏi: chim, cá. ?Nghĩa của từ động vật  Phạm vi nghĩa của từ rộng hơn hay hẹp hơn từ: động vật bao hàm nghĩa thú, chim, cá? Tại sao? của 3 từ: thú, chim, cá. ?Nghĩa của từ: thú, chim, HS thảo luận: Nghĩa của 1 từ có cá rộng hơn của những từ  Các từ thú, chim, cá thể hơn (khái quát nào, đồng thời hẹp hơn có phạm vi nghĩa rộng hơn) hẹp hơn (ít nghĩa của những từ nào? hơn các từ: voi, hươu, tu khái quát hơn) hú, sáo, cá rô, cá thu và nghĩa của từ khác. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 8’. 4’ 10’. 9. có phạm vi hẹp hơn từ động vật. - GV hướng dẫn HS vận HS thảo luận 5’ theo dụng bài tập nhanh để kết nhóm  trả lời và lớp luận chung (dùng bảng nhận xét. phụ) Cho các từ: cây, cỏ, hoa Thực vật > cây, cỏ, hoa> Yêu cầu: tìm các từ ngữ cây cam, cây lim, cây có phạm vi nghĩa hẹp dừa, cỏ gấu, cỏ gà, cỏ hơn cây, cỏ, hoa và từ mặt, hao cúc, hoa lan, ngữ có nghĩa rộng hơn ba hoa huệ. từ trên. (HS vận dụng GV nhận xét) Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức  HS dựa vào kiến SGK  Một từ có nghĩa GV yêu cầu HS đọc và trả lời nội dung yêu cầu rộng bao hàm trong trả lời câu hỏi: phạm vi nghĩa của của GV. một từ khác ?Thế nào là một từ có - Một từ ngữ có nghĩa nghĩa rộng và từ ngữ có rộng khi phạm vi nghĩa nghĩa hẹp? của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác. GV nêu câu hỏi: - Một từ có nghĩa hẹp khi Một từ có nghĩa phạm vi của nó được bao hẹp khi phạm vi hàm trong phạm vi nghĩa của nghĩa được bao của một từ ngữ khác. hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác ?Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao? GV gợi ý trả lời. - Một từ ngữ vừa có  Một từ ngữ vừa nghĩa rộng, vừa có nghĩa có nghĩa rộng, vừa hẹp vì tính chất rộng – nghĩa hẹp. hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ Tính chất rộng hẹp là tương đối. của nghĩa từ ngữ chỉ tương đối. GV chỉ dịnh một HS Một HS đọc chậm, rõ phần giải nghĩa (SGK) mục giải nghĩa (SGK). Hoạt động 3: GV hướng HS vận dụng bài tập 1 II LUYỆN TẬP : dẫn HS vận dụng phần (vở bài tập) bài tập. Bài tập 1: GV hướng dẫn 1. Lập sơ đồ thể HS tự làm trong vở bài hiện cấp độ khái. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 10. tập.. quát từ ngữ trong từng nhóm Bài tập 2 : SGK/11  Xăng, dầu hoả, khí 2. Từ chất đốt (ga) ma đút, củi, than.  Hội hoạ, âm nhạc, văn Từ nghệ thuật học, điêu khắc.  Canh, nem , rau, xào, thịt luộc, tôm rang, cá Từ thức ăn rán.  Liếc, ngắm, nhòm ngó Từ nhìn  Đấm, đá, thụi, bịch, Từ đánh tát. Bài tập 3 : (SGK/11) HS vận dụng  trả lời 3.  xe đạp , xe máy, xe hơi (kim) sắt, đồng, nhôm. Bài tập 4 , bài tập 5 Bài tập 4, 5 vận dụng vở chanh, cam, chuối, (SGK/11) (GV hường bài tập về nhà. họ nội, họ ngoại, dẫn HS vận dụng ở nhà bác, chú, xách, trong vở bài tập) khiêng, gánh. 4. Củng cố , hướng dẫn về nhà (4’) - Đọc phần GN và nắm được nội dung bài từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. Hiểu được: thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. - Học thuộc phần GN và làm bài tập 4.5.SGK/11. Đọc và nắm nội dung bài: tính thống nhất về chủ đề văn bản. (yêu cầu dựa vào nội dung SGK/12 trả lời câu hỏi THB) RÚT KINH NGHIỆM * Nội dung bài dạy trọng tâm KTCB – Chốt được nội dung khái quát HS hiểu bài. * Cần vận dụng bài tập minh hoạ cho nội dung hoạt động 1, tăng thêm thời lượng cho hoạt động 3. * Hướng dẫn bài tập cụ thể BT4, BT5 cho HS vận dụng ở nhà.. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 11. Ngày soạn: 25/08/2004 Ngày dạy: 27/08/2004 Tiết 4 Tuần 1 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản cả 2 phương diện hình thức, nội dung. - Tích hợp với văn ở văn bản Tôi đi học với TV qua bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Vận dụng được kiế thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. B. Chuẩn bị: Thầy: SGV-SGK, soạn giáo án vận dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS nắm nội dung. Bảng phụ vận dụng bài tập SGK. HS: tìm hiểu nội dung bài SGK và giải đáp nội dung bài tập vận dụng ở lớp. C. Hoạt động Dạy – Học: 1. Ổn định tổ chức(1’) : Sỉ số vắng 1 (có phép) 2. Kiểm tra bài (5’): ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Cho ví dụ? ?Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao? GV: nhận xét, bổ sung câu hỏi kiểm tra. Chốt lại cơ bản (dựa vào nội dung phần giải nghĩa GV củng cố) . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới (1’) Dựa vào nội dung giới thiệu sách GV vận dụng vào bài. b) Giảng bài mới. TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức 4’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chú ý sự hướng dẫn I. KHÁI NIỆM VỀ HS ôn tập kiến thức cũ ở của GV (ôn tập phần nội CHỦ ĐỀ CỦA VĂN lớp 6.7 về từ đồng nghĩa, dung chương trình7) BẢN. trái nghĩa. GV gợi dẫn: Ở lớp 7, các em đã học về VD về từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa và từ trái - Máy bay-tàu bay-phi cơ nghĩa. Bây giờ em nào có - Nhà thương-bệnh viện thể nhắc lại một số ví dụ - Đèn biển-Hải đăng về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? Về từ trái nghĩa: Sống - chết, nóng - lạnh, tố tốt - xấu. GV gợi dẫn: HS thảo luận trả lời. ?Em có nhận xét gì về  Các từ có mối quan hệ Chủ đề của văn bản là Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 12. mối quan hệ ngữ nghĩa các từ trong hai nhóm trên? - GV kết luận: Nhận xét các em là đúng. Chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay.. bình đẳng về ngữ nghĩa cụ thể: + Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn. + Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn đặt câu.. 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS: hình HS chú ý sự hướng dẫn thành khái niệm từ nghĩa của GV gợi dẫn bài qua chủ đề của văn bản. nội dung câu hỏi và trả lời. - GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh, sau đó trả lời các câu hỏi: ? Văn bản miêu tả những  Văn bản miêu tả việc đang xảy ra (hiện tại) những sự việc đã xảy ra, hay đã xảy ra (hồi ức, kỷ đó là những hồi tưởng của niệm). tác giả về ngày đầu tiên đi học. ? Tác giả viết văn bản này  Để phát biểu ý kiến và nhằm mục đích gì? bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm sâu sắc từ thuở nhỏ. - GV kết luận: Chủ đề văn bản là chủ đề HS theo dõi hướng dẫn . chốt, những ý kiến những cảm xúc của tác giả được thể hiện một cách nhất quán trong văn bản. Hướng dẫn HS: Hình thành khái niệm. GV nêu:  Nhan đề Tôi đi học có ?Để tái hiện những kỷ ý nghĩa tường minh giúp niệm ngày đầu tiên đi chúng ta hiểu ngay nội học, tác giả đã đặt đề của dung văn bản  chuyện văn bản và sử dụng từ đi học ngữ, câu ? 10’ Hoạt động 3: Thảo luận nêu các từ ngữ ? Để tô đậm cảm giác (dựa vào nội dung văn trong sáng của nhân vật bản). tôi trong ngày đầu tiên,  Trên đường đi học tác giả sử dụng những từ Trên sân trường ngữ và cấu trúc nghệ Trong lớp học thuật nào ? Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net. vấn đề chủ chốt, ý kiến, những cảm xúc của ta được thể hiện một cách nhất quán văn bản.. II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ: - Là sự nhất quán về ý đồ, ý kích xúc của tác giả được thể hiện trong bài. - Tính thống nhất thể hiện hai phương diện + Hình thức: nhan đề của văn bản + Nội dung: mạch lạc (quan hệ giữa các phần của văn bản) từ ngữ, chi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 13. tiết (làm rõ ýa đồ, ý kiến, cảm xúc). ? Dựa vào kết quả phân HS trả lời: nêu vấn đề + Đối tượng xoay quanh tích hai vấn đề trên, thảo luận chung kết luận. nhân vật trong văn bản hướng dẫn HS trả lời. (chủ yếu). - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? - Tính thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào? 2’ Hoạt động 4: Hướng dẫn Một HS đọc chậm ghi Ghi nhớ : (SGK trang HS đọc phần ghi nhớ GV nhớ SGK. 12) kết luận chung và chuyển sang luyện tập 8’ Hoạt động 5: HS đọc yêu cầu bài tập 1k III. LUYỆN TẬP GV hướng dẫn bài tập Bài tập1: SGK trang 13 SGK trang13. 1. Phân tích tính thống 1. Phân tích thống nhất về Bài tập 2: SGK trang nhất một chủ đề của văn chủ đề của văn bản 14. bản. thảo luận 5’ nhóm trả lời, - Bỏ hai câu b và được lớp nhận xét. - Căn cứ vào nhan đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi. - Các đoạn: giải thích rừng, tả cây cọ tác dụng và tình cảm gắn bó với cây cảnh. 2. Một bạn dự định viết - Các ý lớn phần thân bài Bài tập 3: SGK trang14. mọt số ý trong bài văn - Chú ý hai câu  gắn bó - Bỏ hai câu c và h chứng minh luận điểm giữa người dân + rừng cọ. ….. SGK trang 14. 2. Nên bỏ hai câu c và d. 3. Phân tích dòng cảm Viết lại câu b: Con xúc văn bản “Tôi đi học” 3. nên bỏ hai câu c và h. đường quen thuộc mọi ngày dường như bỗng viết lại câu b. trở nên mới lạ. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà (4’) - Nắm nội dung bài qua phần ghi nhớ SGK trang 12 (hai nội dung: chủ đề của văn bản + tính thống nhất về chủ đề văn bản) - Học thuộc phần ghi nhớ và đọc những đoạn văn SGK nêu lên chủ đề của đoạn văn đó. Làm bài tập 1 để nắm ý phân tích về thống nhất về một chủ đề của văn bản. - Đọc nội dung văn bản: Trong lòng mẹ và dựa vào nội dung câu hỏi SGK nắm nội dung văn bản. RÚT KINH NGHIỆM Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 14. Ngày soạn : 10-09-06 Ngày dạy: 12-09-06 Tiết 5, 6 Tuần 2 TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bươc đầu hỏi được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lối văn tự truyện chân thành, giàu trữ tình B. Chuẩn bị : Thầy :SGK – sách GV soạn giáo án – Tranh minh họa (SGK trang 17) HS : Đọc văn bản và nắm nội dung – soạn bài theo yêu cầu câu hỏi SGK. C. Hoạt động Dạy – Học: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài (5’) - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề đực biểu đạt nội dung như thế nào ? - Để viết, hiểu một văn bản, ta phải xác định yêu cầu gì ? (HS trả lời nội dung hai câu hỏi  lớp bổ sung và GV củng cố nhận xét) 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’). Nội dung cần đặt, giải thích theo SGK. b. Giảng bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức T1 Mục tiêu : Giúp HS I. ĐỌC – TÌM HIỂU nắm nội dung văn bản. VĂN BẢN: - Đọc và nắm được nội A. Đọc (nội dung SGK) b. Chú thích * dung văn bản, các chú thích SGK. - Cấu trúc cảu văn bản, bản chất của văn bản và tóm tắt nội dung văn bản 30’ Hoạt động 1: - HS đọc văn bản theo - Tác giả Nguyên Hồng Hướng dẫn HS đọc văn hướng dẫn của GV đọc (****) trước Cách mạng mẫu (chú ý giọng đọc và sống ở Hải Phòng bản và hiểu cấu trúc. - GV lưu ý các chú thích lời đối thoại) Tác phẩm hướng về 5,8,12,13,14,17 người cùng gần gũi mà ông yêu thương. Sau (GV đọc 1 lần/1 đoạn – cách mạng tiếp tục sáng HS đọc tiếp văn bản. tác. Hướng dẫn học sinh nắm - Học sinh nêu ý cơ bản - Tác phẩm (sách giáo tiểu sử Nguyên Hồng và của tác giả. khoa) Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 15. tác giả trong sách giáo khoa (trước Cách mạng và sau cách mạng ) Nêu những tác phẩm của Nguyên Hồng (hoàn cảnh ra đời của những tác phẩm “những ngày thơ ấu”) Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm bố cục đoạn trích. ?Theo em đoạn trích này chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói lên điều gì?. - Nêu những tác phẩm chính của sách giáo khoa. Tác phẩm những ngày thơ ấu gồm 9 chương và đoạn trích trong lòng mẹ trích ở chương IV của tác phẩm.. “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương. “Trong lòng mẹ” đoạn trích chương IV. Bố cục chia làm 2 phần.. Học sinh thảo luận về yêu cầu của Giáo viên nêu lên  Học sinh phát biểu lớp thảo luận góp ý, bổ sung.. + Cuộc đối thoại của người cô cay độc.. (học sinh phát biểu Giáo Trả lời: chia làm 2 phần. viên chốt ý cơ bản và ghi lên bảng). + Cuộc gặp lại bất ngờ với người mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của bé Hồng.. Nội dung từng phần ghi trên có ứng với mỗi đoạn không? Từ bố cục trên: Giáo viên rút ra hai vấn đề cơ bản cần phân tích về nội dung về nội dung của đoạn trích + Tâm địa độc ác của người cô và tình yêu mãnh liệt đối với mẹ. Mục tiêu: - Giúp học sinh từ bố cục trên rút ra được hai nội dung cơ bản cần phân tích để thấy rõ bản chất và tâm địa độc ác của bà cô và qua đó hiểu được tình yêu của bé Hồng đối với mẹ. Hoạt động 3: (Hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng). Cảm xúc, ý nghĩ của bé Hồng về người mẹ bất hạnh .. + Từ đầu........và mày cũng còn phải có họ, có hàng. + Đoạn còn lại. Tiết 2 Học sinh chú ý: Gợi ý sách giáo khoa: Chú ý vẻ mặt “tươi cười” giọng nói “ngọt ngào”, cử chỉ rất “kịch” của bà cô.. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net. II. NỘI DUNG VĂN BẢN: - Nhân vật bà cô: + Tâm địa độc ác: lạnh lùng, thâm hiểm, xấu xa..  Hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ trong xã hội toàn dân nửa phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 16. ? Nhân vật người cô của bé Hồng được tác giả khắc hoạ như thế nào? (Học sinh phân tích tâm địa độc ác của bà cô theo trình tự) ? Giọng điệu được tác giả miêu tả nhân vật bà cô, em có nhận xét gì? Giáo viên thêm chuyển ý: Càng nhận ra sự thâm độc của bà cô, chú bé Hồng càng đau đớn uất hận, càng trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình. ? Vậy tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào? .. - Học sinh thảo luậnphát biểu lớp bổ sung (tìm những chi tiết khắc hoạ của nhân vật) “Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?”  Điều đáng nói ở đây người cô cười hỏi chứ không phải lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi. “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm có như lúc trước đâu?”. + Cử chỉ giả dối, trơ trẽn.. Học sinh trả lời: Nội - Tâm trạng của bé dung. Hồng. - Tâm trạng đau đớn, uất a) Ý nghĩa, cảm xúc: ức của chú bé dâng đến cực điểm khi nghe cô cứ tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình. Đau đớn, uất ức đến cực độ.. Giáo viên cần chú ý phân tích: - Phản ứng tâm lý của chú bé khi nghe những lời giả dối, thâm độc xúc phạm đến người mẹ.. - Cảm giác sung sướng cực điểm khi gặp và nằm trong lòng người mẹ mà bé mong chờ.. + Giọng điệu quả là cay nghiệt trước chú bé đáng thương.. “Cô tôi chưa chưa dứt câu, nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là mẹ như hòn đá hay cục thủy tinh, mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy cặn mà nhai, mà nghiến cho kì mới thôi” - Học sinh: chú ý hướng của chú chạy đuổi theo chiếc xe với các cử chỉ: vội vã, bối rối, lập cập.. ? Bé Hồng có một cảm giác sung sướng khi gặp Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net. b) Cảm giác sung sướng của bé.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 17. và nằm trong lòng me được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?. ? Qua cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ của bé Hồng, em có cảm nhận như thế nào về cảm giác ấy?. ? Đoạn trích “Trong lòng mẹ” đặc biệt là phần cuối đã gợi cho em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử? ? Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” hãy chứng minh rằng Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.. ? Văn bản trích giảng này, em hiểu thế nào là hồi kí? ? Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Em hiểu như thế nào về nhận định trên?. (Hướng dẫn học sinh tự nhận định, dựa vào đoạn trích giảng học sinh chứng minh). - Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác vui sướng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi gì. Những lời cay độc của người cô, những tủi cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy. Học sinh tự đánh giá cảm nhận.  là bài ca chân thật và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng. Học sinh nắm những dẫn chứng chứng minh yêu cầu nội dung.. + Hành động chạy đuổi theo cử chỉ vội vã, bối rối vừa ngồi lên xe, chú bé đã khóc rồi cứ như thế nức nở + Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi ở trong lòng mẹ  hình ảnh đẹp, dịu dàng và ấm áp tình mẫu tử..  Là bài ca chân thành và cảm động vềtình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Nghệ thuật: + Kết hợp giữa kể với bộc lộ cảm xúc.. - Cảm xúc căm giận, xót + Hình ảnh thể hiện tâm xa và yêu thương thể trạng, so sánh gây ấn hiện (giọng điệu, lời tượng  giàu gợi cảm. văn) + Lời văn dòng cảm xúc dạt dào. -HS vận dụng kiến thức ở lớp trả lời nội dung câu hỏi theo yêu cầu .  Viết về phụ nữ và nhi . + Hồi ký  thể ký đồng rất nhiều trong tác + Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi phẩm. đồng. Dành cho phụ nữ và nhi đông tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu, trân trọng. Dành cho người phụ nữ và nhi đồng tấm lònh chan chứa yêu thương, trân trọng. Hiểu được nỗi cơ cực, tủi nhục mà người phụ. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 18. nữ chế độ trước kia gánh chịu. Hiểu và trân trọnh vẻ đẹp của người phụ nữ. Học sinh đọc phần giải III. Ý NGHĨA VĂN nghĩa sách giáo khoa BẢN: trang 21. Nêu cảm nhận của mình.. ? Ý nghĩa văn bản này nói lên điều gì trong đoạn trích? Có ý nghĩa giáo dục chúng ta như thế nào? (Hướng dẫn học sinh lớp bổ sung  ý kiến (Phần giải nghĩa sách cảm nhận và một em học chung. giáo khoa trang 21) sinh đọc phần giải nghĩa  ý nghĩa cơ bản của văn bản) Gợi ý học sinh cảm nhận Chỉ ra tình cảm, cái nhìn của tác giả qua đoạn trích được học (nhất là qua nhân vật chú bé Hồng và người mẹ bất hạnh của chú) 4. Củng cố, hướng dẫn dặn dò về nhà (3’) - Nắm lại nội dung đoạn trích qua 2 phần cơ bản (bố cục).  Dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng được b iểu hiện như thế nào qua dòng hồi kí này?  Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng? (Giáo viên gọi 1 em đọc lại phần giải nghĩa nắm cơ bản nội dung của văn bản). - Chuẩn bị nội dung phần bài: trường tự vựng sách giáo khoa trang 21. Yêu cầu: - Nắm được thế nào là trường từ vựng? (chú ý những trường từ vựng ở mục 2) - Chú ý đoạn văn trích sách giáo khoa trang 21 để vận dụng về trường từ vựng. IV. RÚT KINH NGHIỆM : - Gợi mở nội dung hoạt động 1 và giải thích cụ thể về tác phẩm của Nguyên Hồng, giới thiệu về thể loại hồi kí. - Khai thác nội dung về mục ý nghĩa văn bản cho học sinh tự phát biểu và giáo viên tự kết luận. - Chưa gợi ý việc cảm nhận của học sinh ở mục giải nghĩa qua nhân vật bé Hồng và liên hệ thực tế.. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 19. Ngày soạn: 30.8.2004 Ngày dạy: 07/09/2004 Tiết 7: Tuần 2: TRƯỜNG TỪ VỰNG A. Mục tiêu bài học: Giúp Học sinh: - Nắm được khái niệm về trường từ vựng. Mối quan hệ về nghĩa và trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ. - Tích hợp với văn bản “trong lòng mẹ” với tập làm văn qua bài bố cục của văn bản. - Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết. B. Chuẩn bị: Thầy : sgv – sgk soạn gáio án. Hệ thống câu hỏi vận dụng bài giảng minh họa. Học sinh: THB nội dung sgk và giải đáp những nội dung bài giảng ở lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hỏi: Nhân vật bà cô được thể hiện qua những chi tiết nào? Những chi tiết ấy kết hợp với nhau như thế nào và nhằm mục đích gì? (gọi học sinh trả bài và kiểm tra vở soạn bài Giáo viên nhận xét và bổ sung những nội dung kiểm tra) 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài mới (1’) b) Giảng bài mới. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 7’ Hoạt động 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Học sinh: đọc đoạn I. HÌNH THÁI kĩ đoạn văn trong sách giáo khoa. văn sách giáo khoa và KHÁI NIỆM trả lời nội dung câu TRƯỜNG TỪ hỏi. VỰNG - Chú ý các từ in đậm và trả lời - Chỉ hình dáng con câu hỏi. người. Hỏi: Các từ in đậm dùng để chỉ Các từ chỉ người  đối tượng là người, động vật hay các từ ấy nằm trong sự việc? Tại sao em biết điều đó? câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định. ? Nét chung về nghĩa của nhóm  Nét chung: chỉ bộ Trường từ vựng là từ trên là gì? phận cơ thể con người. tập hợp của những Nếu tập hợp các từ in đậm ấy  Là tập hợp các từ từ có ít nhất một nét thành 1 nhóm thì chúng ta có một có ít nhất một nét chung trường từ vựng vậy theo em chung về nghĩa. trường từ vựng la gì?. Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8. 20. - Giáo viên: chỉ định một em đọc chậm, rõ phần giải nghĩa sách giáo khoa. Vận dụng bài tập nhanh (bảng phụ). 12’ Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ mục 1.2 sách giáo khoa – trả lời nội dung câu hỏi: ?Trường từ vựng “mắt” có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? Cho VD. Giáo viên gợi dẫn Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời. ?Trong 1 trường từ vựng có thể tập hợp những từ loại khác nhau không? Tại sao?. ? Do hiện tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều TTV khác nhau không? Cho ví dụ:. ?Tác dụng của cách chuyển TTV trong thơ văn và trong cuộc sống hằng ngày. GV kết luận: - Thường có 2 bậc TTV là: lớn và nhỏ. - Các từ trong 1 TTV có thể khác nhau về từ loại. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều TTV khác. - Cách chỉ TTV có tác dụng làm tăng gợi cảm. 15’ Hoạt động 3: Nguyễn Hữu Toàn – 06 - 07 Lop8.net. Học sinh đọc rõ, to phần giải nghĩa ý một sách giáo khoa về tập làm văn vận dụng bài tập Học sinh đọc mục 1.2 CÁC BẬC CỦA – Trả lời TRƯỜNG TỪ VỰNG VÀ TÁC DỤNG Bộ phận của mắt: - Thường có hai lòng đen, con ngươi, bậc: lớn và nhỏ. - Các từ trong 1 lông mày. Hoạt động của mắt: TTV có thể ** về từ loại. ngó, trông, liếc. - Một từ nhiều  Có thể vì: - Danh từ chỉ sự vật: nghĩa có thể thuộc con ngươi, lông mày. khác nhau - Danh từ chỉ hoạt - Cách chuyển TTV có tác dụng tăng động: ngó, liếc. - Tính từ chỉ tính cách: sức gợi cảm. lờ đờ, tinh anh. Một từ nhiều nghĩa, có thể thuộc nhiều TTV khác nhau. (ví dụ minh hoạ) - Trường mùi vị; chát, thơm. - Trường âm thanh: the thé, êm dịu. - Trường thời tiết: hanh, ẩm. Tác dụng làm tăng gợi cảm. (vi dụ minh hoạ) - Trường từ vựng về người chuyển sang TTV về động vật. - Suy nghĩ của con người: tưởng, ngỡ, nghĩ. - Hành động: mừng, vui, buồn. - Xưng hô: cô, cậu, tớ. II. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×