Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề tài Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM NHAØ TRƯỜNG. - Taùc duïng cuûa SKKN: ......................................................................................... - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: .................................................................... - Hieäu quaû: ............................................................................................................ - Xếp loại:............................................................................................................. Thaùi Trò, ngaøy thaùng naêm 2008 CT.HÑKHGD. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM PHÒNG GD. - Taùc duïng cuûa SKKN: ......................................................................................... - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: .................................................................... - Hieäu quaû: ............................................................................................................ - Xếp loại:............................................................................................................. Vónh Höng, ngaøy thaùng naêm 2008 CT.HÑKHGD. Trang 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI 1.Đặt vấn đề: Ca dao là thể loại thơ ca dân gian truyền thống kết hợp lời và nhạc diễn tả nội tâm con người. Ca dao là lời thơ của dân ca. Chức năng của ca dao là diễn tả nội tâm, bộc lộ tâm tư tình cảm của người lao động. Vì thế ca dao có giá trị biểu cảm cao và phù hợp với nhiều lứa tuổi. Ca dao được chia ra nhiều chủ đề khác nhau: Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước con người; tình cảm gia đình; những câu hát về tình yêu lứa đôi… Tình cảm của ca dao thường nhẹ nhàng, kín đáo nhưng mặn mà, đôi lúc cũng rất nồng nàn mãnh liệt. Ca dao phản ánh đời sống xã hội, châm biếm đả kích các thói hư, tật xấu nhẹ nhàng mà sâu sắc, chua cay. Tất cả đều chứa đựng tình cảm nồng nàn, sâu sắc và có giá trị giáo dục cao. Đặc biệt là những lời ru, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân caùch cuûa treû thô: Ngay từ thuở lọt lòngï, nằm trên chiếc nôi tre, đứa trẻ đã được nghe những câu hò, điệu hát êm đềm, tha thiết của mẹ, bà, chị... Chính những lời hát ấy đã phần nào giúp cho trẻ hiểu được công ơn dưỡng dục của cha mẹ, tình cảm gia đình, lòng tự hào và yêu quê hương , đất nước. “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm múm lưỡi lừa cá xương”. “Chò em nhö chuoái nhieàu taøu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời”. Lời ru đã gieo trồng, vun đắp cho các em nhân cách cao đẹp. Nhận thức về cội nguồn, phân biệt tốt – xấu. Những tưởng những lời ru ấy chỉ đơn giản là đưa trẻ con vào giấc ngủ, nhưng thực ra nó lại có tác dụng vô cùng lớn lao cho sự hình thành và phát triển tình cảm con người. Tất cả những nhân cách tốt đẹp ấy đều được giáo dục một cách toàn diện qua lời ca mượt mà ngọt ngào, tinh thần đoàn kết, tình yêu tha thiết với quê hương, làng xóm; nghĩa tình đằm thắm với gia đình, anh em, dòng họ : “Ví dầu cầu ván đóng đinh Caàu tre laét leûo gaäp gheành khoù ñi Con ñi meï daét con ñi Con thi trường học, mẹ thi trường đời” … Trang 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. “Con ong laøm maät yeâu hoa, Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời Con người muốn sống con ơi. Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Moät ngoâi sao chaúng saùng ñeâm, Moät boâng luùa chín chaúng neân muøa vaøng. Một người đâu phải nhân gian Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi!” Xuân Diệu từng nhận xét “Ca dao là thơ của vạn nhà”; hoặc khi nghiên cứu về ca dao, tiến sĩ Phan Văn Tường đã nhận xét: “Ca dao là nơi con người gửi gắm, kí thác tâm hồn trước những thăng trầm của thế sự và cuộc đời”1 Môn Ngữ văn là môn học nền tảng giúp người học tiếp xúc với vẻ đẹp kì diệu, phong phú của văn hoá nhân loại được kết tinh trong các tác phẩm.Văn học giúp con người bồi dưỡng tâm hồn và nâng cao nhận thức đối với thế giới, giáo dục phát triển tính nhân văn. Văn chương giúp chúng ta thư giãn hằng ngày và còn đưa con người hướng tới Chân – Thiện – Mĩ. Ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi bao la những cánh đồng thơm ngát, vườn cây trĩu quả. Nơi khi chiều tà từng đàn cò trắng bay lả, bay la đón ánh hoàng hôn. Nơi có những người nông dân một nắng hai sương nhưng rất đỗi nhân hậu hiền từ. Nơi đó văng vẳng mãi tiếng ầu ơ ru hời giữa buổi trưa hè êm ả. Nơi ấy đã kết tinh thành nhiều làn điệu dân ca. Ca dao dân ca kết tinh vẻ đẹp tâm hồn của con người. Nhưng thực tế đáng buồn khi tiếng nói tâm hồn da diết sâu lắng ấy đang daàn bò laõng queân. Tieáng ru aø ôi nghe boài hoài tha thieát ngaøy moät maát daàn, thay vào đó là những làn điệu “thời thượng”. Học sinh chẳng hề biết thêm câu ca dao nào ngoài những câu ở Sách giáo khoa. Lí do một phần do sự phát triển của đất nước kéo theo sự ra đời của nhiều loại hình giải trí khác nhau mà phổ biến là thể loại nhạc trẻ hiphop, rap… đang làm đảo điên giới trẻ. Một số bản nhạc sáng tác và thịnh hành theo trào lưu nhưng không giữ được chỗ đứng trong tâm hồn của con người. Nhiều gia đình cha mẹ không bieát haùt ru maø chæ baät nhaïc leân cho caùc beù con nghe maø thoâi. Thieát nghó những điệu nhạc rất “mốt” ấy làm chúng ta nghe còn cảm thấy “mệt mỏi” thì những em bé ấy đang phải chịu một “ cực hình” như thế nào? Thay vì phải nghe những điệu nhạc dân ca trầm bỗng nhẹ nhàng sâu lắng thì giờ 1. Phan Văn Tường - Bước đầu tìm hiểu về Văn học ở Long An - NXB Văn Nghệ năm 2007 – Trang 22. Trang 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. phải “ giật giật” theo nhạc. Rồi đây các em sẽ ra sao? Vì thực ra trong lời những bản nhạc ấy không thể giúp trẻ thơ hình thành nhân cách như ca dao, dân ca mang đến. Đó là sự thật đáng buồn khi ca dao bị lãng quên mà học sinh không lấy được ví dụ về ca dao ngoài những gì có trong sách giáo khoa và giáo viên cung caáp. Để ca dao, dân ca có thể tồn tại vĩnh cửu trong lòng người, thì trước hết phải gây cảm xúc, kích thích lòng đam mê tìm hiểu ca dao, dân ca đối với học sinh. Làm thế nào cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp; mộc mạc giản dị mà cao quý của ca dao. Từ đó mới có thể phát triển nhu cầu tìm hiểu ca dao, đó là vần đề hết sức quan trọng. 2 Mục đích của đề tài: Để gây hứng thú cho học sinh trong giờ học ca dao, dân ca; cảm nhận được phần nào giá trị cao quý đáng trân trọng của ca dao; làm cho ca dao khoâng coøn laø moät khaùi nieäm laï; laøm taêng khaû naêng caûm thuï vaên chöông cuûa học sinh; giúp các em hòa nhập với cuộc sống hiện đại nhưng không lãng queân giaù trò tinh hoa cuûa truyeàn thoáng daân toäc. Đó là lí do tôi chọn đề tài này. 3.Lịch sử đề tài: Vốn yêu thích thể loại văn học dân gian, đặc biệt là ca dao, dân ca, tôi đã nhiều năm tham khảo tài liệu; dự giờ đồng nghiệp, tham khảo các cách diễn xướng ca dao, dân ca; thể nghiệm giảng dạy để thực hiện đề tài. Đề tài nói về ca dao và dân ca thì vô cùng phong phú và cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu. Nhưng chưa có đề tài nào nói về việc giúp học sinh cảm nhận và yêu thích ca dao, dân ca. Cũng như trong giờ dạy ca dao, dân ca giáo viên chưa thực hiện được phương pháp dạy học tích cực do học sinh quá thụ động. Một số đồ dùng dạy học ở nhà trường (băng ca dao, dân ca) chưa sử dụng được vì không phù hợp với đặc trưng về vùng miền (trong băng chủ yếu laø daân ca quan hoï Baéc Ninh). Mặt khác năm trước, khi giảng dạy, tôi thấy học sinh hiểu về ca dao dân ca rất mơ hồ; mong muốn các em có thể nắm vững và yêu quý nền văn học dân gian, yêu qúy và trân trọng lời ru, tiếng hát, làn điệu quê hương, tôi thực hiện đề tài này. Trang 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. 4.Phạm vi đề tài: Đề tài được thực hiện trong năm học 2007 – 2008 ở lớp 71 và lớp 72 trường THCS Thái Trị, huyện Vĩnh Hưng. Đề tài có thể vận dụng dạy phần ca dao chương trình Ngữ văn 7 Trung học Cơ sở. II.NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LAØM: 1.Thực trạng của đề tài: Những năm trước khi thực tập và giảng dạy, qua nhiều lần khảo sát và tìm hiểu, tôi nhận thấy vấn đề hiểu biết về ca dao của học sinh đang có nhiều vấn đề cần quan tâm. Trong giờ học, học sinh thụ động chủ yếu là nghe giảng, tuy có phát hiện được một số nội dung và hình tượng nghệ thuật nhưng không sưu tầm được ca dao hoặc một làn điệu dân ca nào thuộc chủ đề đang học. Khi ra trường được phân công giảng dạy đúng vào chương trình văn học dân gian, và ở chương trình ca dao dân ca Ngữ văn 7, thì tình hình cũng không có gì thay đổi, học sinh vẫn rất xa lạ với ca dao. Trong đó số học sinh biết thêm những bài ca dao khác lại rất hạn chế. Keát quaû ñieàu tra cho thaáy tæ leä bieát veà ca dao raát thaáp. Naêm hoïc 2006 – 2007 tổng số học sinh ở hai lớp 71 và 72 là 60 học sinh thì số lượng biết thêm những bài ca dao không có trong SGK là:. Số lượng hoïc sinh 11 13 8 19. Bieát hôn 5 baøi ca dao, daân ca Biết 4 đến 5 bài ca dao, dân ca Biết 2 đến 4 bài ca dao, dân ca Bieát 1 baøi ca dao, daân ca Khoâng bieát theâm ca dao, daân ca. 9. Trang 6 Lop7.net. Tyû leä % 18,3 % 21,7 % 13,3 % 31,7 % 15 %.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Veà sau, khi vieát vaên bieåu caûm cho taùc phaåm vaên hoïc, thì khaû naêng lieân tưởng, tái hiện hình tượng nghệ thuật của học sinh rất kém. Tính liên hệ rời raïc, boäc loä caûm xuùc khoâ khan. Trong tiết học, phần lớn học sinh nghe giảng thụ động. Lúc tiến hành hoạt động trò chơi, thi tìm hiểu về ca dao kết quả rất hạn chế. Số lượng bài ca dao cùng chủ đề mà học sinh sưu tầm được vô cùng ít ỏi. Thậm chí có nhiều học sinh còn nhầm lẫn ca dao với tục ngữ, vè… Tuy có ít phát hiện mới, nhưng phần lớn học sinh chỉ tiếp thu và tái hiện lại những gì giáo viên cung cấp mà cũng không trọn vẹn. Điều đó dẫn đến kết quả học tập chưa cao. Mà theo phương pháp mới thì giáo viên chỉ là người chỉ đạo, hướng dẫn, giúp học sinh cảm thụ tác phẩm. Với thực trạng trên thì việc cảm nhận, học tập của học sinh không thể đạt hiệu quả cao. Giáo viên phải cung cấp kiến thức nội dung sơ đẳng cũng như tư liệu sưu tầm, gần như quay về cách dạy, cách học truyền thống trước đây. Nhieàu hoïc sinh caûm thuï ca dao moät caùch maùy moùc, khoâ khan; khoâng hiểu được hình tượng độc đáo và ý nghĩa của ca dao. Nhiều bài ca dao khi đi vaøo caûm nhaän, hoïc sinh chæ bieát dieãn xuoâi ca dao, raát ít hoïc sinh coù caùch nhìn nhận và cảm thụ riêng. Ca dao thường có tính đa nghĩa lời ít ý nhiều “ý tại ngôn ngoại”. Như Phạm văn Đồng đã nhận xét: “ngôn ngữ ca dao được đúc lại như huân chương” giờ đây lại trở thành khô khan, gần như ấu trí, đáng cười dưới mắt người học. Beân cạnh đó, một số hình tượng nghệ thuật của ca dao bắt đầu từ những hình ảnh bình dị, gần gũi nhưng lại trở thành những biểu tượng đẹp đẽ. Thế mà dưới sự cảm nhận của học trò biểu tượng đó lại trở thành đơn giản tầm thường thậm chí trở thành ngô nghê. Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? Hình ảnh cô gái tát nước, yêu lao động, làm việc quên cả thời gian; yêu cuộc sống trở thành một biểu tượng đẹp. Kĩ năng liên kết văn bản kém làm cho ý văn rời rạc, mất đi tình cảm chân thành, thiếu dẫn chứng... Chaúng haïn khi caûm nhaän veà baøi ca dao : “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Miệng nhai cơm múm lưỡi lừa cá xương”.. Trang 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Em Trần văn Đủ lớp 71 năm học 2006 – 2007 đã viết: “Trước đây, ông bà ta đã phải sống vô cùng cực khổ, ăn cá nhỏ toàn xương vừa ăn vừa lừa xương để khỏi bị mắc cổ.” Hay baøi cuûa em Trònh Vaên Thaø khi caûm nhaän veà baøi ca dao: “Ruû nhau xem caûnh Kieám Hoà, Xem caàu Theâ Huùc, xem chuøa Ngoïc Sôn, Đài Nghiêng, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai xây dựng nên non nước này?” Viết: “Ở Hồ Gươm có những gì bạn biết không? Có cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn; có Đài Nghiêng, Tháp Bút. Thật là có nhiều công trình kiến trúc đẹp, tác giả dân gian rất băn khoăn vì không biết ai là kiến trúc sư của công trình to lớn này.” Thật đau lòng khi tình cảm yêu thương chan chứa của người mẹ dành cho con, chắt chiu từng miếng ăn đã được cảm nhận một cách thô thiển và phản ý nghĩa. Lòng tự hào về sự giàu đẹp của đất nước lại được diễn giải một cách rất ngô nghê đáng cười như vậy. Cũng có những bài viết hiểu được đặc sắc nghệ thuật, nét đẹp của ca dao nhöng voán hieåu bieát veà ca dao quaù haïn heïp neân baøi vieát thieáu lieân heä, khô khan, tình cảm cứng nhắc, thiếu tính biểu cảm như ca dao vốn có. Trong khi đó thì ca dao, dân ca của vùng Nam Bộ vô cùng phong phú. Đâu đó những câu hò, điệu lí à ơi nghe thiết tha nồng thắm. Mà học sinh thì chaúng coù laáy moät tí voán veà ca dao. Thaäm chí ca dao laø gì, thì caùc em hieåu lô mô. Đó chính là vì nguồn ca dao và dân ca từ gia đình quá hạn chế; vì nhiều em chưa từng được nghe lời ru của mẹ và chưa được thưởng thức dân ca của queâ höông mình. Các loại hình giải trí phong phú làm ca dao, dân ca gần bị quên lãng. Caùc chöông trình veà ca dao daân ca treân truyeàn hình laïi raát hieám. Caùc baêng đĩa về ca dao ở ngoài thị trường rất hiếm vì nhu cầu người thưởng thức không nhiều và thế là ca dao, dân ca trở thành xa lạ với học sinh. Sự hiểu biết nghèo nàn về ca dao chính là điểm hạn chế lớn nhất trong cảm thụ ca dao, dân ca của học sinh. Học sinh cần được giáo viên thúc đẩy cổ vũ lòng đam mê ca dao, dân ca; cần làm cho các em thấy được cái hay cái đẹp giản dị của ca dao để các em yêu mến, trân trọng và có nhu cầu tìm hiểu, sưu tầm. Học sinh đã không biết gì mà giáo viên lại rập khuôn kiến Trang 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. thức trong sách giáo khoa thực hiện thì càng làm cho không khí lớp học trầm lắng, tâm trạng học sinh mệt mỏi, uể oải, và càng chán nản học ca dao. Vì vậy, giáo viên phải chú ý đến nhu cầu tìm hiểu của học sinh để thay đổi cách truyền thụ, liên hệ nhằm gây hứng thú cho học sinh. Để làm được điều đó người giáo viên cần có vốn ca dao phong phú, am hiểu tương đối đầy đủ ý nghĩa cũng như hình tượng nghệ thuật trong đó, cách diễn đạt nội dung đúng đắn, dễ hiểu, gây nhiều thiện cảm đến với người học. Giáo viên cần có chất giọng truyền cảm, khi dạy cần hướng dẫn và đọc maãu cho hoïc sinh nghe, khi caàn thieát coù theå haùt leân thaønh laøn ñieäu daân ca, nhằm tạo ấn tượng ban đầu gây hứng thú cho học sinh. Aán tượng đó sẽ giúp học sinh có cảm hứng và nhu cầu tìm hiểu. Giáo viên vận dụng chất giọng mình đưa học sinh tìm đến với nhiều là điệu dân ca khác nhau. Với những giáo viên không có giọng đọc tốt thì cũng phải nắm được yêu cầu chất giọng, nhịp điệu của các bài ca dao và hướng dẫn học sinh, tìm những băng đĩa hướng dẫn đọc để tham khảo và có thể vận dụng trong tiết dạy. Có thể cho học sinh làm quen với ca dao bằng những làn điệu dân ca phù hợp. Đã là giáo viên dạy Văn cần phải có một giọng đọc tốt, như vậy phải rèn luyện không ngừng để không phụ thuộc vào băng đĩa. 2.Noäi dung caàn giaûi quyeát: Để phần nào khắc phục tình trạng này thì giáo viên phải gây được sự yêu thích của học sinh về ca dao, dân ca; gây hứng thú từ đó thúc đẩy nhu caàu tìm hieåu ca dao. Thực hiện được điều đó, giáo viên phải có nghệ thuật dẫn vào bài một cách sinh động. Tích hợp kiến thức cũ và kiến thức mới; tích hợp với phân môn âm nhạc. Điều này giúp học sinh phát triển tư duy tìm hiểu kiến thức, gợi ra sự hứng thú của học sinh với vấn đề cần tìm hiểu. Giúp học sinh cảm nhận về các hình tượng nghệ thuật và ngôn ngữ trong ca dao. Bản thân giáo viên phải có vốn ca dao cần thiết để có thể liên hệ, dẫn chứng cho học sinh trong quá trình tìm hiểu văn bản, bình giảng hay là một yếu tố hấp dẫn với học sinh. Từ đó kích thích sự chủ động lĩnh hội của học sinh, tạo khả năng tư duy sáng tạo. Các em sẽ tự bộc lộ, cảm nhận, nhận xét của mình qua các văn bản ca dao dân ca. Từ đó, gợi sự say mê sưu tầm ca dao, daân ca cho hoïc sinh. Trang 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Từ sự yêu thích ca dao, tìm hiểu ca dao sẽ hướng các em đến thể hiện ca dao, diễn xướng ca dao một cách sáng tạo. A.CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH: Sau quá trình chuẩn bị kiến thức để tích hợp, liên hệ giáo viên cần thiết kế bài dạy một cách có hệ thống và hợp lí nhất; giúp học sinh có thể tích cực, chủ động trong giờ học.Tránh tình trạng giáo viên cung cấp kiến thức một chiều, quay lại cách dạy học trước đây.Giáo viên hoạt động quá nhiều seõ laøm giaûm keát quaû muïc tieâu baøi hoïc. Đối với một tiết dạy ca dao trong chương trình Ngữ văn 7 tôi đã thiết kế trình tự hoạt động. 1.Hướng dẫn chuẩn bị bài: Giaùo vieân giuùp hoïc sinh xaùc ñònh muïc tieâu vaø troïng taâm baøi hoïc, veà nhaø các em có điều kiện, thời gian để sưu tầm, tìm hiểu chuẩn bị tiết học cho tốt hôn. Việc chuẩn bị tốt ở nhà sẽ giúp học sinh nắm những nội dung cơ bản của bài học, đồng thời xác định cái biết và chưa biết để giúp các em có nhu cầu tìm hiểu, giải đáp thắc mắc trong quá trình trên lớp. Với một tiết học ca dao thì việc hướng dẫn ở nhà là chỉ ra trọng tâm của các bài ca dao đã học, hình tượng nghệ thuật, ngôn từ. Đồng thời là việc yêu cầu học sinh sưu tầm những bài ca dao cùng chủ đề. Giúp học sinh liên hệ, mở rộng tri thức. Ngoài ra, ở nhà học sinh còn có thời gian để luyện tập và diễn xướng ca dao theo ý thích của mình, giúp cho việc đọc ca dao trên lớp phong phú hơn với làn điệu ca dao nhiều miền. Do đó, khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài là người giáo viên xác định trọng tâm bài học cho học sinh, yêu cầu chuẩn bị bài trước khi lên lớp: + Đọc các văn bản ca dao và trả lời hệ thống câu hỏi của phần “Đọc hiểu văn bản”.Nắm được hình tượng nghệ thuật của bài. + Sưu tầm những câu ca dao có cùng chủ đề sẽ học, chú ý những câu ca dao cuûa ñòa phöông. +Tìm hiểu về cách thức đọc và diễn xướng ca cao phù hợp. Việc học sinh chuẩn bị tốt ở nhà sẽ giúp các em phát hiện vấn đề còn thaéc maéc, giuùp cho tieát hoïc caùc em seõ coù nhu caàu tìm hieåu. Giaùo vieân kieåm Trang 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. tra sự chuẩn bị của học sinh mà có cách dạy phù hợp theo nhu cầu các em caàn tìm hieåu. Với những thắc mắc không giải đáp được trong quá trình chuẩn bị thì các em sẽ tích cực tìm hiểu khi lên lớp. 2.Hoạt động giới thiệu bài: Giới thiệu bài là một công việc quan trọng đối với một tiết dạy, nhằm gây ấn tượng đối với học sinh, tạo tâm lí hứng khởi, kích thích học sinh có nhu cầu tìm hiểu lĩnh hội tri thức. Vì vậy tránh tình trạng giới thiệu bài một cách qua loa, sơ sài làm giảm hứng thú cho học sinh; gây tâm lí nhàm chán, uể oải. Do đó, giáo viên cần dùng những đặc sắc tiêu biểu, hoặc liên hệ một cách sáng tạo hấp dẫn học sinh, tạo ra cuộc khởi đầu tốt. Khơi dậy được hứng thú tích cực của học sinh là yêu cầu cần thiết giúp học sinh cảm nhận nghệ thuật ngôn từ tác phẩm moät caùch toát nhaát. Khôi daäy tö duy saùng taïo cuûa baûn thaân hoïc sinh giuùp caùc em có cái nhìn mới mẻ và tích cực hơn. Nếu phần giới thiệu bài quá đơn điệu, mơ hồ sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận của học sinh, có thể dẫn đến hiểu sai lậch nội dung bài. Để đạt hiệu quả cao giáo viên cần tìm ra cái riêng nhất của từng thể loại để giới thiệu hoặc so sánh nét đối lập, tương phản của các văn bản khác; nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức và củng cố kiến thức cũ. 3.Tổ chức đọc tác phẩm: Ca dao là một thể loại văn học trữ tình truyền thống. Do đó nó thấm đượm tình cảm nồng nàn, là tiếng hát từ trái tim, đáy lòng con người. Vì vậy khi đọc ca dao cần có cách đọc riêng, trừ những bài hát đối, còn các loại ca dao khác chỉ đọc một người. Đọc ca dao không chỉ đòi hỏi đọc đúng chính tả, phát âm chuẩn mà còn đòi hỏi chất giọng truyền cảm thể hiện đúng tâm tư, tình cảm, tư tưởng của văn bản đó là: lời ru, dạy bảo; niềm tự hào hay cảm thương thân phận; lên án thói hư, tật xấu… Thực ra đây chính là quá trình thể hiện và diễn xướng ca dao, có nhiều cách thể hiện khác nhau tuỳ theo đặc điểm vùng miền, giáo viên là người cần nắm biết cách diễn xướng của các vùng miền để hướng dẫn cho học sinh cho phù hợp. Đọc văn bản là quá trình đầu tiên của sự tiếp nhận, thức tỉnh cảm xúc, khơi gợi tình cảm và tư duy tìm hiểu. Do đó, đọc văn đã khó thì đọc ca dao caøng khoù hôn. Trang 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Giáo viên thể hiện đọc văn bản thành công thì xem như đã nắm thắng moät phaàn cuûa tieát daïy. Lúc đọc văn bản là giáo viên đang truyền cảm xúc, khơi gợi tình cảm sang học sinh, do đó giáo viên phải luyện đọc. Đọc văn là một nghệ thuật, một điều kiện ban đầu, một trong những phương pháp để tiến hành tiết dạy coù keát quaû toát nhaát. 4. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: Đọc hiểu tác phẩm là quá trình quan trọng của tiết dạy văn bản. Nếu đọc văn bản là quá trình khơi gợi, thức tỉnh cảm xúc, thì đọc tìm hiểu văn bản là quá trình đọc suy ngẫm, cảm nhận về tư tưởng nội dung, giá trị nghệ thuật mà văn bản thể hiện.Vì vậy lúc này là lúc dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh tìm hiểu những đặc sắc về nghệ thuật ngôn từ cũng như hình tượng nghệ thuật và nội dung tư tưởng văn bản. “Phân tích tác phẩm là quá trình minh giải tính sinh động của nghệ thuật, là sự chuyển hoá từ tác phẩm sang sự tiếp nhận của người học, là sự khai mở nét nghĩa, lớp nghĩa để tìm hieåu noäi dung”2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đúng nội dung văn bản thể hiện. Đối với ca dao vấn đề nổi bật chính là tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong các hình tượng nghệ thuật. Vì vậy việc phân tích, lí giải hình tượng nghệ thuật trong ca dao laø raát quan troïng. Noù giuùp vieäc tìm hieåu noäi dung vaên baûn moät caùch chính xác. Ngoài ra, ca dao còn nổi bật ở nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp nghệ thuật. Cho nên cảm nhận ca dao cần so sánh những nét đối lập và tương đồng của các hình tượng nghệ thuật để hiểu văn bản rõ hơn. Ở hoạt động này giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy tránh tình trạng cung cấp kiến thức một chiều. Giáo viên cần đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, tránh tình trạng giáo viên tự hỏi và tự trả lời, đưa ra những câu hỏi đòi hỏi năng lực cảm nhận của học sinh. Câu hỏi thảo luận ở ca dao thường là những câu hỏi cảm nhận về nghệ thuật ngôn từ. Hoạt động nhóm giáo viên cũng cần có sự gợi mở để học sinh thấy “điểm sáng” của các nhãn tự, tránh tình trạng học sinh tự tìm hiểu mà không có sự gợi mở dẫn đến nhàm chán, thụ động. Trong bốn chủ đề ca dao trong chương trình Ngữ văn 7 là những văn bản tiêu biểu, phần đọc thêm có một số bài nhưng còn hạn hẹp. Vì vậy giáo viên Nguyễn Trọng Hoàn –Phát huy tính tích cực sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương – NXBGD 2002 – trang 263. 2. Trang 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. cần cho học sinh sưu tầm thêm. Từ đó đan xen những văn bản ca dao cùng chủ đề. Giáo viên có thể cho học sinh tự phát hiện sự tương đồng trong các bài ca dao đó, điều này làm cho học sinh khắc sâu hơn nội dung. Nó cho thấy sự phong phú của ca dao, giúp các em tích cực hơn.. 5. Bình giaûng cuûa giaùo vieân: Hiện nay – phương pháp dạy học mới thì người giáo viên chỉ dẫn dắt học sinh cảm thụ tác phẩm. Nhưng không phải vì thế mà người giáo viên quên đi nhiệm vụ bình giảng của mình. Người thầy dạy phải bình giảng, thể hiện cảm nhận trước những hình ảnh “đắt” trong văn bản; những hình tượng nghệ thuật sâu sắc. Như thế lời bình sẽ khắc sâu kiến thức cho học sinh. Bình hay sẽ giúp học sinh hình dung ra cái đẹp, cái hay một cách thực tế và dễ dàng nhaát. 6.Luyeän taäp kó naêng: Học ca dao tuy thời lượng rất ít nhưng việc luyện tập các kĩ năng hết sức quan trọng. Kĩ năng cần luyện tập trong ca dao đó chính là sự tư duy, tưởng tượng quan sát và liên hệ hình tượng nghệ thuật, ngôn từ. Học sinh có thể bộc lộ khả năng tư duy và năng lực sáng tạ cảu mình qua phần “cảm nhận tác phẩm văn học” trong tập làm văn 7. Bởi lúc náy học sinh có thể so sánh liên hệ các bài ca dao hoặc liên hệ thực tế. Ngoài ra, năng lực diễn xướng thể hiện ca dao cũng quan trọng không kém.Học sinh từ các văn bản ca dao có thể diễn xướng theo nhiều cách khác nhau, ñieàu naøy laøm cho vieäc caûm nhaän vaø yeâu thích ca dao vieät Nam. Hoïc sinh có thể thực hiện ở nhà hoặc qua các tiết “Hoạt động Ngữ Văn địa phöông”. Để làm được điều này thì học sinh buộc phải yêu thích ca dao, có vốn ca dao và cảm nận được hình tượng của ca dao.. 7.Hướng dẫn học ở nhà: Việc hướng dẫn học sinh học ở nhà cũng là một phần rất quan trọng của tieát daïy. Trang 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Giáo viên thường đi sâu vào tìm hiểu tác phẩm mà lãng quên bước hướng dẫn học sinh tự học ở nhà hoặc hướng dẫn sơ sài. Để học sinh có thể tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức thì học sinh cần phải tự tìm hiểu ở nhà. Giáo viên vào cuối tiết dạy hướng dẫn học sinh những gì cần thiết phải tìm hiểu, rèn luyện ở nhà. Điều này giúp học sinh định hướng được nhiệm vụ học của mình và có thể tự học tốt hơn. Giáo viên giúp học sinh xác định trọng tâm của bài học, chỉ ra nội dung cần nắm vững, kĩ năng cần rèn luyện và định hướng tìm hiểu ở bài sau. B.BIEÄN PHAÙP GIAÛI QUYEÁT: Căn cứ vào mục tiêu cần đạt của bài học để giáo viên có phương pháp truyền thụ kiến thức hiệu quả, tôi trích dẫn một số đoạn trong tiến trình dạy học của một bài ca dao thuộc chủ đề “Những câu hát than thân”: Mục tiêu cần đạt: Giuùp hoïc sinh: - Söu taàm ca dao. - Biết cách đọc diễn cảm ca dao. - Nắm được nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của các bài ca dao. - Thuộc và biết thêm một số bài ca dao cùng chủ đề. Phöông phaùp: - Đọc diễn cảm, đàm thoại gợi mở bằng hệ thống câu hỏi gợi tìm. - Thảo luận, nhận xét, liên hệ, liên tưởng để cảm nhận về các hình tượng, nội dung, hình ảnh. - Bình giaûng. - Luyện tập tổng hợp.  Hướng dẫn chuẩn bị bài học: - Đọc trước những bài ca dao trong văn bản, luyện đọc diễn cảm hoặc diễn xướng. - Sưu tầm những câu hát dân gian có hình ảnh con cò. - Theå hieän moät soá caâu haùt, ñieäu haùt coù hình aûnh con coø. - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản của bài và một số caâu hoûi tình huoáng giaùo vieân ñaët ra. Tieán trình baøi daïy: Trang 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Giới thiệu bài: giáo viên có thể dẫn vào bài bằng những câu hát có hình ảnh con cò, những bài ca dao gần gũi hay câu hát quen thuộc như: “Con cò là cò bay lả lả bay la, bay từ là từ cửa phủ, bay ra là ra cánh đồng. Tình tính tang, tang tính tình, ơi bạn rằng ơi bạn ơi, rằng có biết là biết hay chăng? Rằng có nhớ là nhớ hay chăng?” ( Con cò) Hoặc hát ru bài ca dao:. “Con coø maø ñi aên ñeâm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi, ông vớt tôi nao, Toâi coù loøng naøo oâng haõy xaùo maêng. Có xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Hình ảnh con cò xuất hiện trong bài ca dao, trong lời ru nói đến thân phận nào? Con cò thực sự hay một hình ảnh ẩn dụ khác? Để hiểu rõ vấn đề đó ta sẽ đi tìm hiểu bài các bài ca dao sau: I. Tìm hieåu vaên baûn: 1.Bài ca dao thứ nhất : a.Đọc và tìm hiểu chú thích: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, và yêu cầu đã chuẩn bị cách đọc, cách diễn xướng ở nhà các em thể hiện. Đọc với giọng thở than, chậm rãi: “ Nước non lận đận / một mình, Thaân coø / leân thaùc xuoáng gheành / baáy nay. Ai làm / cho bể kia đầy Cho ao kia caïn / cho gaày coø con ?” Yêu cầu học sinh giải thích các từ khó: lận đận, thác, bể đầy, ao cạn. b.Tìm hieåu vaên baûn: 1.Theå thô: luïc baùt. 2.Ngheä thuaät: Theo em, hình ảnh con cò ở đây chỉ ai? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Con cò chỉ người nông dân. Nghệ thuật ẩn dụ. Em hãy tìm những bài ca dao có hình ảnh con cò xuất hiện? Học sinh đã chuẩn bị ở nhà có thể trình bày, giáo viên đưa ra một số bài có hình tượng con cò chỉ người nông dân như: Trang 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. “Con coø maø ñi aên ñeâm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…” Hay: “ Cái cò lặn lội bờ sông, Gaùnh gaïo nuoâi choàng tieáng khoùc næ non…” Vì sao trong ca dao xưa, người nông dân lại mượn hình ảnh con Cò để dieãn taû thaân phaän cuûa hoï? Đây là câu hỏi nâng cao, có thể một số lớp, học sinh khó khăn trả lời giáo viên sẽ dùng hệ thống câu hỏi gợïi mở như sau: Trong thời phong kiến người nông dân sống như thế nào? Chịu sự áp bức ra sao? - Giáo viên nói về thân phận của người nông dân dưới thời phong kiến như: Chị Dậu, Lão Hạc, Chí Phèo …(sau này lên lớp trên sẽ học). Họ chịu nhiều tầng áp bức, bóc lột. Cuộc sống của họ suốt đời bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, khi đi ướt đẫm sương đêm, khi về mặt trời đã tắt nhưng vẫn không đủ ăn. Họ bị bần cùng hoá, bế tắc đến cùng đường. Em thấy con Cò với người nông dân có gì giống nhau? “Trong các loài chim kiếm ăn ở ruộng đồng, chỉ có con cò thường gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày, cuốc, cấy, hái, người noâng daân luoân thaáy con coø beân hoï: coø laën loäi theo luoáng caøy, coø bay treân cánh đồng lúa bát ngát, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông cánh, ngắm nghía người nông dân … Con cò gợi hứng cho họ nhiều”3. Mặt khác, con cò còn có những phẩm chất giống người nông dân như chịu thương, chịu khó, cần cù …Nếu như người nông dân: Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. Thì Cò cũng lầm lũi kiếm sống:“Trời mưa Quaû döa veïo voû Con oác naèm co Con tôm đánh đáo Con coø kieám aên” Khi mọi vật đều nghỉ ngơi, vui chơi thì người nông dân chân lấm tay bùn cuõng nhö Coø mieät maøi laøm vieäc kieám caùi aên.. 3. Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978.. Trang 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Cuộc đời của con cò trong bài ca dao được thể hiện qua những từ ngữ naøo? - Các từ ngữ: lận đận, nước non, một mình, lên thác, xuống nghềnh, bể đầy, ao cạn. Qua đó em thấy cuộc đời “cò” như thế nào? - Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng, gian truân. Dựa vào đâu mà em biết cuộc đời cò lận đận, cay đắng, vất vả? - Sử dụng từ láy : lận đận. - Sự đối lập: nước non > < một mình. Thaân coø ( nhoû beù, gaày guoäc) > < thaùc gheành. - Sử dụng từ đối lập: Lên (thác) > < xuống (ghềnh) => phải kiếm sống khắp phương trời. (Bể) đầy > < (ao) cạn => thể hiện những khó khăn, bất trắc. Hình ảnh từ ngữ miêu tả hình dáng, thân phận cò: Thân cò, gầy cò con. -Hình thức câu hỏi ở cuối bài. “ Cò” làm lụng vất vả để làm gì? Kết quả của những vất vả của cò là gì? - Bươn chải kiếm ăn của cò vẫn không đủ. Vì sao Cò không nói đến thân mình mà lại nói về “cò con”. Cho thấy đức tính gì cuûa Coø? Một điều đáng khâm phục đó là sự hy sinh hết lòng vì con cái, không màng đến bản thân mà luôn nghĩ đến “cò con”. Đây cũng là đức tính cao quý của các bậc làm cha mẹ, nhất là trong hoàn cảnh nghèo khó. Đó chính là phẩm chất cao quý của con người Việt Nam. Em hiểu thế nào là “lên thác, xuống ghềnh”, “bể đầy, ao cạn”? - Học sinh dựa vào chú thích ở sách giáo khoa của bài để trả lời: là sự long ñong, khoù khaên vaát vaû, ruûi ro trong cuoäc möu sinh. Qua các từ ngữ: lên thác, xuống ghềnh, bể đầy, ao cạn em hình dung về sự vất vả của cò như thế nào? -Hoïc sinh trình baøy caûm nhaän cuûa mình. Giáo viên tổng hợp, giảng bình: Tác giả bài ca đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật vô cùng phong phú. Đó là những hình ảnh đối lập thể hiện nghịch lí của cuộc đời người lao động ngày xưa: Một mình phải đối mặt với bao thử thách dữ dội (Nước non, thác, ghềnh) với biết bao lận đận với biến động cuộc đời (Bể đầy, ao cạn), nhưng vẫn cố gắng tần tảo để nuôi con. Tuy nhiên sự bươn chải ấy chỉ đem lại kết quả quá nhỏ nhoi, ít ỏi không đủ nuôi Trang 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. con, “cò con” vẫn … “gầy”. Nhất là câu hỏi tu từ ở cuối bài “Ai làm cho bể kia đầy/ Cho ao kia cạn , cho gầy cò con?”, bộc lộ một tâm trạng buồn thöông, ngao ngaùn cho thaân phaän haåm hiu. Moãi doøng thô laø moät tieáng than, tiếng thở dài chua xót. Thaûo luaän 2 phuùt: Ngoài nội dung than thân, theo em bài ca dao còn có nội dung gì ? Tác dụng của câu hỏi tu từ cuối bài ca dao? - Học sinh trả lời. Ngoài nội dung than thân vì phải sống vất vả làm không đủ ăn, bài ca dao còn có nội dung phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến trước đây. Sống trong xã hội bất công ấy, người nông dân phải “lên thác”, “xuống ngềnh” để mưu sinh, nhưng ấm no chẳng có, nói gì đến hạnh phúc. Ai gây nên tội lỗi này? Chính là bọn thống trị lúc bấy giờ. Câu hỏi tu từ cuối bài bỏ lửng, nhưng mạch thơ và dòng cảm xúc của thơ đã khơi gợi cho người nghe, người đọc tự giải đáp. Em hãy trình bày cảm nhận của mình về bài ca dao hoặc liên hệ cảm nhận một số hình tượng đặc sắc trong bài? (Câu hỏi củng cố, bài tập tổng hợp giúp học sinh bộc lộ cảm nhận của baûn thaân). Giá trị lớn nhất của ca dao là gì? Từ đó, ca dao có thể vận dụng như thế nào trong đời sống? Giá trị của ca dao là biểu cảm. Sử dụng ca dao để bộc lộ tình cảm trong những trường hợp phù hợp. Em có thể diễn xướng bài ca dao này theo làn điệu mà em biết? HS có thể diễn xướng theo làn điệu: quan họ, dân ca Nam bộ… Ñieäu hoø cuûa Nam boä: Hò …. ơi … Nước non lận đận một mình….thân cò lên thác…xuống ghềnh bấy nay….Ai làm cho bể kia đầy….cho ao kia cạn… Cho ao kia cạn…. (chứ) hò ơi,… cho ao kia caïn…. cho gaày …coø con? Hướng dẫn học ở nhà: - Em hãy bày tỏ tình cảm của mình về hình ảnh con Cò trong những bài ca dao mà em biết, liên hệ với hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ. Tập đọc diễn cảm bài ca dao hoặc tập diễn xướng theo những làn ñieäu maø em bieát, söu taàm theâm moät soá laøn ñieäu daân ca. Trang 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Học thuộc lòng những bài ca dao của văn bản, sưu tầm những bài ca dao cùng chủ đề than thân. Phaân tích noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi ca dao, lieân heä moät soá hình tượng trong các bài ca dao khác. Tập cảm nhận nội dung, hình tượng nghệ thuật của các bài ca dao. Chuaån bò baøi hoïc tieáp theo “ Ca dao chaâm bieám”:  Soạn theo nội dung câu hỏi SGK.  Sưu tầm những bài ca dao than thân mà em biết.  Đọc diễn cảm và diễn xướng các bài ca dao.  Tìm những từ ngữ, hình tượng đặc sắc trong các bài ca dao.. 4.Kết quả chyển biến đối tượng: Thực hiện theo đề tài này, tôi thu được kết quả chuyển biến của học sinh khả quan hơn. Học sinh yêu thích ca dao hơn do đó tự sưu tầm ca dao. Đồng thời khả năng liên hệ hình tượng, cảm nhận ca dao của học sinh cũng chuyển bieán roõ reät. Học kì I, tổng số học sinh lớp 71 và 72 là 43 học sinh: Số lượng Tyû leä hoïc sinh % Bieát hôn 5 baøi ca dao, daân ca 12 27,9% Biết 4 đến 5 bài ca dao, dân ca 19 44,2 % Biết 2 đến 4 bài ca dao, dân ca 12 27,9 % Bieát 1 baøi ca dao, daân ca 0 0% Khoâng bieát theâm ca dao, daân ca 0 0% Theo đó thì số lượng học sinh biết thêm những bài ca dao khác cùng chủ đề tăng lên rõ rệt, những học sinh yếu cũng biết được trên hai bài. Sự yêu thích của học sinh với ca dao, dân ca cũng tăng lên. Biểu hiện cụ thể là học sinh chuẩn bị chu đáo hơn, giờ học tích cực tìm hiểu hơn, tiết học trở nên thú vị. Đặc biệt là sự cảm nhận ca dao của học sinh không còn khôn khan, cứng nhắc nữa mà trở nên có hồn hơn. Chaúng haïn caûm nhaän veà baøi ca dao: “Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông Nuùi cao bieån roäng meânh moâng Trang 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” Em Mai Thị Thuỷ Tiên lớp 71 viết “ Đến câu cuối “Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”, tuy lời ru chỉ rõ công ơn cha mẹ bằng một thành ngữ “cù lao chín chữ” tuy hơi khó hiểu, nhưng chúng ta vẫn thấm thía tình cảm của cha mẹ đối với con cái. Có thể nói công ơn cha mẹ không phải chỉ gói gọn trong chín con chữ mà mở rộng đến vô cùng. Câu thơ tám tiếng chia điều hai nhịp : bốn tiếng đầu “ cù lao chín chữ” nhấn mạnh công ơn cha mẹ, bốn tiếng sau “ghi lòng con ơi” nhắc nhở thái độ và hành động của con cái đền đáp công lao to lớn ấy”. Caûm nhaän veà “Thaân em nhö traùi baàn troâi, Gioù daäp soùng doài bieát taáp vaøo ñaâu” Em Võ Thị Thi cảm nhận: “Văn bản dắt chúng ta trở về nghe trực tiếp tiếng than của người phụ nữ, hoặc cô gái. Lời than bằng hai tiếng “Thân em” ùa dậy trong trí nhớ ta biết bao bài ca dao có nội dung tương tự: -Thaân em nhö haït möa sa Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày. - Thaân em nhö mieáng cau khoâ Người thô tham mõng, người thanh tham dày. -Thân em như giếng giữa đàng Người thanh khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. Đây là chùm ca dao diễn tả xúc động những cay đắng cuộc đời của phụ nữ xưa. Trong xã hội Phong kiến, người phụ nữ không có quyền quyết định số phần mình mà phụ thuộc vào người khác. Họ dù xinh đẹp, tài hoa đến mấy thì vẫn chỉ như những vật dụng hàng ngày “tấm lụa”, như “miếng cau”, như “giếng giữa đàng” ... Trôi nổ, vật vờ, hạnh phúc rủi may, bất hạnh không sao lường trước được”. Từ sự cảm nhận của các em đã cho thấy sự tiến bộ trong cách suy nghĩ, cảm thụ ca dao. Lời cảm nhận có liên hệ, có cảm xúc hơn không còn thô thiển, cứng nhắc hoặc hiểu một cách lệch lạc nữa.Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế, có em vẫn liên hệ nhưng chưa phù hợp, ý còn rời rạt, sai lỗi chính taû.. Trang 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vấn đề dạy ca dao, dân ca trong chương trình Ngữ văn 7. Taï Thò Thanh Hieàn. III.KEÁT LUAÄN. 1.Tóm lượt giải pháp: - Để giảng tiết dạy ca dao có hiệu quả, người giáo viên cần nắm vững mục tiêu bài học, nội dung từng bài ca dao, những đặc sắc về ngôn ngữ cũng như hình tượng nghệ thuật. Người giáo viên cần đọc diễn cảm tốt, vận dụng thiết bị dạy học nhuần nhuyễn, diễn xướng ca dao bằng các làn điệu để học sinh yeâu thích ca dao hôn. - Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà một cách đơn giản, dễ hiểu. - Giới thiệu bài ấn tượng gây cảm hứng cho học sinh. - Tạo tình huống học tập, giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp nghệ thuaät vaø noäi dung cuûa ca dao. - Củng cố bài bằng hoạt động cảm nhận văn bản hoặc các hoạt động khaùc. Thực hiện theo hướng dạy học mới, học sinh tích cực chủ động. Chú ý bao quát toàn thể học sinh, đưa hệ thống câu hỏi cho mọi học sinh điều có thể tham gia vào giải đáp bài học, tránh để học sinh yếu, kém không tham gia vaøo baøi ñaâm ra nhaøm chaùn. 2.Phaïm vi aùp duïng: Đề tài được thực hiện trong năm học 2007 – 2008 ở lớp 71 và lớp 72 trường THCS Thái Trị, huyện Vĩnh Hưng. Đề tài có thể vận dụng dạy ca dao Ngữ văn 7 của học sinh Trung học Cơ sở. 3.Kiến nghị với các cấp về điều kiện thực hiện: Cần bổ xung những băng, đĩa ca dao dân ca phù hợp đặc điểm vùng, miền. Các băng đĩa đọc, hát chủ yếu là thuộc Bắc Ninh làm học sinh khó thích ứng vì các làn điệu dân ca Nam Bộ còn thiếu. Bổ sung một số tranh ảnh minh hoạ cho một số bài ca dao, nhất là những bài ca dao than thân, châm biếm để học sinh dễ hình dung hơn. Bổ sung tài liệu tham khảo về ca dao, dân ca vì tài liệu về ca dao ở thư viện rất hạn chế, cách tra cứu của tài liệu rất khó đối với lứa tuổi học sinh khi cần chọn bài cùng chủ đề.. Trang 21 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×