Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.87 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 TiếT 21-22 :MÔN VĂN Bài :. CÔ BÉ BÁN DIÊM(Trích) An-đéc-xen.. I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Thấy được lòng thương cảm của An-đec-xen đối vớ cô bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa. -Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn,có đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý. -Rèn luyện các kỹ năng tóm tắt,phân tích bố cục văn bản tự sự,phân tích nhân vật qua hành động,lời kể,phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tương phản. II/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: Kiểm tra 15 phút(viết) ?Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc.Cái chết của lão được tác giả miêu tả như thế nào? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: H/s đọc lại chú thích(*)Sgk 67. I.Tác giả-Tác phẩm 1.Tác giả. -An-dec-xen(1805-1875) -Nhà văn Đan Mạch 2.Tác phẩm II.Đọc,tóm tắt,tìm hiểu chú thích. Hoạt động 2 Gv đọc mẫu 1 đoạn,h/s đọc tiếp(đọc chậm,cảm thông). H/s nhận xét. H/s tóm tắt nội dung. Gv cùng h/s giải thích một số từ khó.. Hoạt động 3 ?Truyện có thể được chia làm mấy đoạn? - 4 đoạn: +Từ đầu .......cứng đờ ra:hoàn cảnh cô bé bán diêm. +Tiếp.......về chầu thượng đế:Những lần quẹt diêm của cô bé. +Còn lại:Cái chết của cô bé bán diêm. ?Truyện được kể theo trình tự gì?T/g sử dụng cách kể nào mà em đã từng gặp? -Theo trình tự thời gian và sự việc.T/g sử dụng cách kể phổ biến của truyện cổ tích. ?Qua phần đầu,chúng ta biết được gì về gia cảnh của cô Lop8.net. III.Tìm hiểu đoạn trích 1.Bố cục.. 2.Phân tích a)Hình ảnh cô bé bán diêm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bé bán diêm và thời gian không gian xảy ra chuyện? -Gia cảnh:mẹ chết,sống với bố,bà nội cũng đã qua đời;nhà nghèo,sống “chui rúc trong một xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà”,bố khó tính,em “luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa”,phải đi bán diêm kiếm sống. -Truyện được đặt vào bối cảnh đêm giao thừa,thời tiết rất lạnh. ?Hãy liệt kê những hình ảnh đối lập tương phản được nhà văn sử dụng trong phần này? +Em bé mồ côi mẹ,cha bắt đi bán diêm suốt ngày 30 và cả đêm giao thừa><ngày cuối năm,áp tết,mọi người được nghỉ ngơi chuẩn bị năm mới. +Trời gió rét,tuyết rơi,lạnh thấu xương,vắng vẻ không một bóng người><một mình em bé phong phanh,chân trần,đi lang thang . +Ngoài đường lạnh buốt tối tăm>< “cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn” +Đói khát,đến tận dâm vẫn không bán được bao diêm nào mà vẫn không dám về vì sợ bố đánh>< “trong phố sực nức mùi ngỗng quay” + “cái xó tối tăm”hiện tại và “ngôi nhà xinh xắn có tường dây bao quanh”năm xưa. ?Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cô bé qua những chi tiết đối lập nêu trên? -Hoàn cảnh thật đáng thương,tội nghiệp(rét,đói,khố), thiếu thốn chỗ dựa tinh thần.. trong đêm giao thừa. -Hoàn cảnh thật đáng thương, tội nghiệp(rét,đói,khố),thiếu (Hết tiết 21,chuyển tiết 22) thốn cả chỗ dựa tinh thần. ?Câu chuyện được tiếp tục nhờ một chi tiết nào cứ lặp đi b)Thực tế và mộng tưởng lặp lại?Những hình ảnh kỳ diệu nào xuất hiện sau mỗi Những mộng tưởng diễn ra lần em bé quẹt diêm? lần lượt ,hợp lý gắn liền với -Chi tiết 5 lần em bé quẹt diêm. hoàn cảnh đói rét cô độc của -Hình ảnh kỳ diệu xuất hiện sau mỗi lần em bé quẹt em bé diêm: +Lò sưởi +Bàn ăn,con ngỗng quay +Cây thông Nô-en +Bà mỉm cười +Hai bà cháu bay lên trời ?Trong các mộng tưởng ấy,điều nào gắn với thực tế,điều nào thuần túy chỉ là mộng tưởng? -Con ngỗng quay tự đi tới,hai bà cháu bay lên trời ?Những mộng tưởng ấy diễn ra lần lượt hợp lý không? Vì sao? -Diễn ra hợp lý:trời rét mơ đến lò sưởi,vì đói tưởng đến bàn ăn;vì là đêm giao thừa cây thông hiên ra;nhớ về quá khứ bà mỉm cười;c/s đói rét,đau khổ hai bà Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> cháu bay lên trời để không còn đói rét cô độc. Hình ảnh que diêm với những màu sắc lung linh và chiếu sáng như ban ngày lá những hình ảnh ấn tượng,giàu sức gơi cảm. ?Vì sao khi miêu tả cái chết của em bé,nhà văn lại miêu tả “đôi má hồng,đôi môi mỉm cười”?(H/s thảo luận nhóm) Việc miêu tả như vậy xuất phát từ tấm lòng nhân đạo của nhà văn vì người đời đối xử với em quá lạnh lùng.Chính niềm thương cảm sâu xa khiến nhà văn miêu tả thi thể em bé với nụ cười mãn nguyện và hình dung cảnh huy hoàng của hai bà cháu. ?Theo các em,kết thúc truyện như vậy có được xem là có hậu không?Vì sao? -Không thể xem đây là một kết thúc có hậu,vì kết thúc bằng một cái chết thương tâm giữa thái độ lạnh lùng của khách qua đường. Hoạt động 4 ?Hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? Hiện thực đan xen mộng tưởng,những tình tiết,diễn biến chặt chẽ hợp lý,nhiều chi tiết gợi cảm khiến người đọc cảm thương cho hoàn cảnh một em bé bất hạnh. H/s đọc ghi nhớ sgk.. c.Cái chết của cô bé bán diêm Cái chết thương tâm nhưng đầy mãn nguyện “đôi má hồng,đôi môi mỉm cười”. IV.Tổng kết Ghi nhớ:Sgk/71. 4.Củng cố:Phân tích những mộng tưởng của em bé qua 5 lần quẹt diêm 5.Dặn dò: Học bài,tập tóm tắt văn bản,đọc và soạn văn bản:Đánh nhau với cối xay gió... Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>